Phòng gd&đt TX Thái hòa
Trờng thcs nghĩa thuận
Họ và tên: Đậu Thiết Hiếu
Kiểm tra: đại số(1t)
Ch ơng II-đề i
Bài 1: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (3 2m)x 4
a) Đồng biến ;
b) Đi qua điểm (1; 4).
Bài 2: Cho đờng thẳng (d): (2a 1)x + ay + 3 = 0
a) Xác định giá trị của a, biết đờng thẳng (d) đi qua điểm (-1; 1).
b) Xác định giá trị của a, biết đờng thẳng (d) song song với đờng thẳng
y = -4x + 1.
Bài 3: Cho hàm số y = (3 m)x + 2m 1 (1)
a) Với những giá trị nào của m, thì hàm số là hàm số bậc nhất?
b) Với nững giá trị nào của m, thì đờng thẳng (1) cắt đờng thẳng y = -x + 3 tại
một điểm thuộc trục Ox?
Bài 4:
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số
y = -2x+ 1 và y =
2
1
x + 1.
b) Gọi giao điểm của hai đờng thẳng trên với trục hoành lần lợt là A, B và gọi C
là giao điểm của hai đờng thẳng đó. Hãy tính diện tích và chu vi của tam giác ABC
(đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimét).
Phòng gd&đt TX Thái hòa
Trờng thcs nghĩa thuận
đáp án-biểu điểm
Kiểm tra: đại số(1t)
Ch ơng II-đề I
Bài 1: a) Hàm số đồng biến 3 2m > 0 m < 1,5
b) Thay x = 1, y = 4 vào hàm số
tìm đợc m = 2,5
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 2:
a) Thay x = -1, y = 1 vào hàm số
tìm đợc a = 4
b) (d) song song với đờng thẳng y = -4x + 1 2a 1= -4
a = -1,5
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
Bài 3:
a) Với m
3 thì hàm số y = (3 m)x + 2m 1 (1) là hàm
bậc nhất.
b) Để đồ thị hàm số y = (3 m)x + 2m 1 (1) cắt đờng
thẳng y - -x + 3 tại một điểm thuộc trục Ox thì 3 m
1 tức
m
4 và (3 m)x + 2m 1 = 0 vì đờng thẳng y - -x + 3 cắt
trục Ox tại 3
Giải phơng trình ẩn m tìm đợc m= 8
Vậy với m = 8 là giá trị cần tìm.
1điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 4:
a) Đồ thị của hai hàm số y = -2x+ 1 và y =
2
1
x + 1 là
y =
2
1
x + 1
-2 -1 O 1/2 1 x
y = -2x + 1
b) Diện tích của tam giác ABC là S =
2
1
OB.OC +
2
1
OA.OC
Thay vào tính đợc S = 1,25(cm
2
)
Chu vị của tam giác ABC P = AB + AC + BC
ápp dụng định lý Pitago tính AC, BC. Thay vào tính đợc
P =
2
5
+
5
+
2
5
(cm)
1,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Phòng gd&đt TX Thái hòa
Trờng thcs nghĩa thuận
Kiểm tra: đại số(1t)
1
y
B
A
C
Ch ơng II - đề 2
Bài 1:
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (3 m
2
)x + 5 đông biến?
b) Xác định k và m để hai đờng thẳng sau đây trùng nhau:
y = 3kx + 2m 1 (k
0); y = (4 k)x m 7 (k
4)
Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = x 4 (d). Gọi A, B lần lợt là giao điểm của đồ thị với
trục Ox và Oy. Tính diện tích tam giác AOB. Từ đó suy ra khoảng cách từ O đến
đồ thị (d).
Bài 3: Chứng minh rằng đờng thẳng (1 m)x + y = 2m + 1 luôn luôn đi qua một
điểm cố định với mọi m.
Bài 4:
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của ba hàm số
y = x + 1 (1); y = -x + 1 (2) và y = -2 (3).
b) Gọi giao điểm của hai đờng thẳng (1) và (2) với đờng thẳng (3) là Avà B;
giao điểm của (1) và (2) là C. Chứng minh tam giác ABC vuông cân.
Phòng gd&đt TX Thái hòa
Trờng thcs nghĩa thuận
đáp án-biểu điểm
Kiểm tra: đại số(1t)
Ch ơng II-đề II
Bài 1:
a) Hàm số đồng biến 3 m
2
> 0
3
< m <
3
b) Hai đờng thẳng trùng nhau
=
=
712
43
mm
kk
=
=
2
1
m
k
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 2:
a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) S
AOB
=
=
OBOA..
2
1
= 8 (đvdt).
Khoảng cách từ O đến (d) là:
2232...
2
1
===
=
AB
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
Bài 3:
Gọi M(x
0
; y
0
)là điểm mà họ đờng thẳng đi qua với mọi m, ta
có: (1 m)x
0
+ y
0
2m 1 = 0 với mọi m (x
0
+
2)m + (1 x
0
y
0
) = 0 với mọi m
x
0
+ 2 = 0, 1 x
0
y
0
= 0
x
0
= -2, y
0
= 3
Vậy điểm cố định mà họ đờng thẳng đi qua là M(-2; 3)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4
-4
B
x
A
O
y
Bµi 4:
a) §å thÞ cña ba hµm sè y = x + 1(1), y = -x + 1(2) vµ
y = -2(3) lµ:
b) * Hai ®êng th¼ng (1) vµ (2) cã:
+ TÝch c¸c hÖ sè gãc 1.(-1) = -1, nªn vu«ng gãc víi nhau;
+ lµ hai ®êng ph©n gi¸c cña c¸c gãc phÇn t;
* §êng th¼ng (3) song song víi trôc Ox
=> Tam gi¸c ABC vu«ng c©n
1,5 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,25 ®iÓm
0,5 ®iÓm
0,5 ®iÓm
x
C
A
-2
B
-1 1
1
y