Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ON THI ĐH-đại cương-VC-HC(LT+BT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.17 KB, 17 trang )

TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương
--------------------------?????-----------------------
MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO THI ĐẠI HỌC 2008
----------***----------
PHẦN I: HOÁ ĐẠI CƯƠNG
A. LÝ THUYẾT
1. Cấu tạo nguyên tử: gồm 3 loại hạt cơ bản: n, p, e
- p = e = Z
- A = Z + N
-
pnp 5,1
≤≤
-
......
....
_
++
++
=
yx
ByAx
M
Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d…..
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s……
Kim loại: nếu có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng
Phi kim: nếu có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng
Á kim: nếu có 4e ở lớp ngoài cùng
Khí hiếm: nếu có 8e ở lớp ngoài cùng
Liên kết ion: IA – VIIA hoặc KL phản ứng với nước tạo kiềm – VIIA
Liên kết cộng hoá trị: PK – PK và một số trường hợp còn lại.
2. Phản ứng oxi hoá - khử: là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá


của một số nguyên tố.
- Chất khử: là chất nhường electron ( có số oxi hoá tăng )
- Chất oxi hoá: là chất nhận electron ( có số oxi hoá giảm )
- Quá trình khử ( sự khử ): là quá trình nhận electron
- Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá ): là qúa trình nhường electron.
3. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: khi tăng t
0
, p, nồng độ, diện tích bề
mặt tiếp xúc thì tốc độ phản ứng xãy ra nhanh hơn. Xúc tác cũng làm tăng tốc độ phản ứng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng:
* Khi tăng nhịêt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng thu nhiệt và
ngược lại.
* Khi tăng p, C
M
, thì cân bằng dịch chuyển theo chiều… dựa theo K
c
.
* Lưu ý: khi trong hệ có chất rắn tham gia hoặc tổng hệ số cân bằng trước và sau
phản ứng bằng nhau thì cân bằng không dịch chuyễn.
4. Sự điện li:
- Chất điện li mạnh: gồm những axit mạnh, bazơ mạnh, muối tan
- chất điện li yếu: gồm các axit yếu, bazơ không tan và muối không tan.
- Độ điện li:
0
n
n
=
α
. Trong đó: n là số phân tử phân li

n
0
là tổng số phân tử hoà tan.
3,0

α
là chất điện li mạnh
3,003,0
≤≤
α
là chất điện li trung bình
03,0

α
là chất điện li yếu
- C% =
D
MC
M
.10
.
BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC
1
TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương
--------------------------?????-----------------------
- pH = - lg [H
+
]
- [H
+

] = 10
-pH
- [H
+
]. [OH
-
] = 10
-14
- pH + pOH = 14
- Muối của axit mạnh và bazo mạnh có pH = 7
- Muối của axit mạnh và bazo yếu có pH < 7
- Muối của axit yếu và bazo mạnh có pH > 7
- Muối của axit yếu và bazo yếu có pH = 7
- pH = ½( pk
a
– lg C) ( nếu K
a
/C

0,01)
- Muối của axit mạnh và bazơ mạnh không bị thuỷ phân
- Muối của axit mạnh và bazơ yếu bị thuỷ phân
- Muối của axit yếu và bazơ mạnh bị thuỷ phân
- Muối của axit yếu và bazơ yếu tuỳ trường hợp.
B. BÀI TẬP
Câu 1. Viết cấu hình e,xác định vị trí của S (z = 16) trong bảng hệ thống tuần hoàn. Viết phương trình
phản ứng hoá học của H
2
S với oxi, SO
2

, nước clo. Trong các phản ứng đó H
2
S có tính khử hay có tinh oxi
hoá? Vì sao?
Câu 2. Cho 2 ion XO
3
2-
và YO
3
-
, trong đó oxi chiếm lần lượt 60% và 77,4 % về khối lượng. Xác định X,
Y?
Câu 3. Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A, B là 142, trong đó tổng số
hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt của nguyên tử A nhiều hơn B là 12
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Xác định A, B
Câu 5. Tổng số các hạt e, proton, notron của nguyên tử một nguyên tố là 21. TÍnh tổng số obitan trong
nguyên tử nguyên tố đó?
Câu 6. Viết cấu hình nguyên tử clo, từ đó cho biết clo có tính chất hoá học gì đặc trưng? So sánh tính
chất đó với iot.
Câu 7. R
+
có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2p
6
. Viết cấu hình e và phân bố chúng lên các obitan
Câu 8. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 12. Xác định vị trí của X
Câu 9. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 155. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 33. X là nguyên tố nào?
Câu 10. Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân là 13, số khối 27 thì số e hoá trị là ?

Câu 11. Viết cáu hình e của Fe
3+
, Cu
+
, Cu
2+
.
Câu 12. Nguyên tử X có tổng số hạt là 60, trong đó n = p. X là nguyên tố nào?
Câu 13. Anion X
3-
, tổng số các hạt là 60. Trong đó số e = 48% số khối. Xác địng nguyên tố đó?
Câu 14. Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A, B trong tự nhiên của nguyên tố X là 27: 23. Trong đó đồng
vị A có 35p, 44n, đồng vị B có nhiều hơn A 2n. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của X?
Câu 15. Oxit B có công thức X
2
O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 28. B là chất gì?
Câu 16. Hợp chất M
2
X có tổng số hạt trong phân tử là 116. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X
2-
nhiều hơn M
+
là 17. Số khối
của M và X là bao nhiêu?
Câu 17. Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 16, hiệu điện tích hạt nhân của X, Y là 1.
Tổng số e trong X
3
Y

-
là 32. Xác định X, Y, Z?
Câu 18. Cation M
+
có cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vị trí của M là?
Câu 19. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hòan. Trong hợp chất của R vơi hidro
( không có thêm nguyên tố khác) co 5,882 % hidro về khối lượng. R là nguyên tố nào?
Câu 20. RH
4
, trong oxit cao nhất với oxi R chiếm 46,67% khối lượng. R là nguyên tố nào?
Câu 21. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Z
A
+ Z
B
= 32. Số p trong nguyên tử nguyên tố A, A là?
BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC
2
TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương
--------------------------?????-----------------------

Câu 22. Cho 2 nguyên tố X ( Z = 20), Y (Z = 17). Công thức tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử
là?
Câu 23. Cho mg Cu tác dụng với HNO
3
dư thu được 8,96 lit (đktc) NO, NO
2
có khối lượng 15,2g. Giá trị
của m là?
Câu 24. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp thăng bằng e:
Ca + HNO
3
…..+ NO +…..
Ca + HNO
3
…..+ NO
2
+…..
Ca + HNO
3
…..+ N
2
O +…..
Ca + HNO
3
…..+ NH
4
NO
3
+…..
Ca + HNO

3
…..+ N
2
+…..
Al + HNO
3
…..+ NO +…..
Al + HNO
3
…..+ NO
2
+…..
Al + HNO
3
…..+ N
2
O +…..
Fe + HNO
3
…..+ NH
4
NO
3
+…..
Fe + HNO
3
…..+ N
2
+…..
Ca + H

2
SO
4
…..+ SO
2
+…..
Al + H
2
SO
4
…..+ S +…..
Fe + H
2
SO
4
…..+ H
2
S +…..
Fe(NO
3
)
2
+ HNO
3
…+ NO
2
+….
FeO + HNO
3
…..+ NO +…..

FeO + HNO
3
…..+ NO
2
+…..
Fe
3
O
4
+ HNO
3
…..+ N
2
O +…..
Fe
3
O
4
+ HNO
3
…..+ NH
4
NO
3
+…..
Fe
3
O
4
+ HNO

3
…..+ N
2
+…..
Câu 25. Cho cân bằng:
22
HN
+

molKJHNH /92
3
−=∆
Khi tăng nhịêt độ cân bằng chuyễn dịch theo chiều nào?
Câu 26. Phản ứng dưới đây chuyễn dịch theo chiều nàokhi tăng áp suất hoặc nhiệt độ?
)(2
.
k
COClA

kJHClCO
kk
113
)(2)(
+=∆+
)(2)(
.
kk
OHCOB
+


kJHHCO
kk
8,41
)(2)(2
−=∆+
.C
)(2)(2 kk
HN
+

kJHNH
k
92
)(3
−=∆
)(3
.
k
SOD

kJOSO
kk
192
)(2)(2
+=∆Η+
Câu 27. Khi tăng áp suất phản ứng nào bị dịch chuyễn và theo chiều nào?
22
. HNA
+


3
NH
22
. ONB
+
NO2
2
2. ONOC
+
2
2NO
22
2. OSOD
+

3
2SO
Câu 28.
)(2)( kk
ClCO
+

)(2 k
COCl
biết rằng ở nhiệt độ T, [CO] = 0,2M, [Cl
2
] = 0,3M, K
c
= 4 mol
-1

/l
-1
. Hãy tính nồng độ của COCl
2
ở trạng
thái cân bằng?
Câu 29. Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi như sau: [CO
2
] =
0,2M; [H
2
] = 0,5M; [CO] = [H
2
O] = O,3M.
[H
2
], [CO
2
]ở thời điểm ban đầu là? Xác định hằng số cân bằng K
c
?
Câu 30. Tính pH của các dung dịch sau:
a. 100ml dd có hoà tan 2,24ml khí HCl
b. Dd HNO
3
0,02M
c. Dd KOH 0,01M
d. Dd H
2
SO

4
0,0005M
e. Dd Ba(OH)
2
0,025M (
α
= 0,8)
f. Dd CH
3
COOH 0,01M (
α
= 4,25%)
g. Trộn lẫn 50ml dd HCl 0,12M với 50ml dd NaOH 0,1M tạo thành dd Y
h. Trộn HNO
3
0,02M với NaOH 0,01M với tỉ lệ 1:1 tạo thành dd Z
i. 1 lit dd T có chứa 0,0365g HCl (
α
= 0,9)
BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC
3
TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương
--------------------------?????-----------------------
Câu 31. Trộn 200ml dd H
2
SO
4
0,05M với 300ml dd HCl 0,1M ta được dd D .
a. [ H
2

SO
4
], [HCl] và [H
+
] trong dd D?
b. Tính pH của dd D?
c. Lấy 150ml dd D trung hoà bởi 50ml dd KOH. [KOH] đem dùng là
Câu 32. Tính nồng độ mol/l của các dd:
a. dd H
2
SO
4
có pH = 4
b. dd KOH có pH = 11
c. dd HCl có pH= 3
d. dd NaOH có pH = 13
Câu 33. Cho dd CH
3
COOH 0,1M có K
A
= 1,8.10
-5
. Tính pH của dd?
Câu 34. Tính thể tích dd Ba(OH)
2
0,025M cần cho vào 100ml dd gồm HNO
3
và HCl có pH = 1 tạo thành
dd có pH = 2.
Câu 35. Thể tích dd HCl 0,3M cần để trung hoà 100 ml dd hổn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)

2
0,1M?
Câu 36. Thể tích dd HCl 0,2M cần để trung hoà 100ml dd Ba(OH)
2
0,1M?
Câu 37. dd HCl có pH = 3, cần pha loãng dd này bằng nước bao nhiêu lầnđể thu được ddcó pH = 4?
Câu 38. dd NaOH có pH = 11, cần pha loãng dd này bằng nước bao nhiêu lầnđể thu được ddcó pH = 9?
Câu 40. Dãy các chất nào sau đây gồm các chất sau khi phân li trong nước điều tham gia phãn ứng thuỷ
phân: Na
3
PO
4
, Ba(NO
3
)
2
, KCl, Mg(NO
3
)
2
, NaNO
3
, AlCl
3
, K
2
SO
3
, KI, K
2

SO
4
, K
3
PO
4
.
Câu 41. Cho các chất sau: Na
3
PO
4
, Ba(NO
3
)
2
, KCl, Mg(NO
3
)
2
, NaNO
3
, AlCl
3
, K
2
SO
3
, KI, K
2
SO

4
, K
3
PO
4
,
NaOH, HCl. Chất nào có pH = 7, < 7, >7?
Câu 42. Cho 4 dd muối CuSO
4
, K
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
, dd nào khi điện phân cho ra một dd axit ( điện cực
trơ)?
Câu 43. Điện phân một dd chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ tím. Màu của dd sẽ biến đổi như thế
nào trong quá trình điện phân?
Câu 44. Điện phân dd chứa CuSO
4
và NaCl với số mol CuSO
4
< ½ số mol NaCl, dd có chứa vài giọt quỳ.
Điện phân với điện cực trơ. Màu của dd sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
Câu 45. Địên phân dd chứa H
2
SO
4
trong thời gian ngắn. pH của dd sẽ biến đổi như thế nào khi ngừng

điện phân?

PHẦN II: HOÁ VÔ CƠ
A. LÝ THUYẾT:
BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC
4
TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương
--------------------------?????-----------------------
1. Halogen:
- F, Cl, Br, I: có tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và giảm
dần từ F đến I.
- Tính chất vật lý: Br
2
là chất lỏng, I
2
chất rắn, còn lại là chất khí
- Màu của chúng lần lượt là: lục nhạt, vàng lục, đỏ nâu, tím
- Riêng Br
2
: khi tác dụng với SO
2
và etilen (C
2
H
4
) thì mất màu.
- Tính axit của các HX tăng dần từ F đến I
- Các muối của chúng: tất cả các muối của F đều tan, còn lại AgX là chất
không tan và có màu đặt trưng để nhận biết: AgCl: màu trắng, AgBr màu vàng nhạt, AgI
màu vàng tươi.

- Nguyên tắc chung dùng để điều chế X
2
: HX
đặc
+ chất oxi hoá mạnh. Riêng F
2
được điều chế bằng cách: điện phân nóng chãy hổn hợp: KF và HF
- Axit HCl dễ bốc khói trong không khí ẩm, HF ăn mòn thuỷ tinh ( dùng để
khắc hoa văn lên thuỷ tinh)
2. Nhóm oxi: có tính oxi hoá mạnh nhưng kém hơn nhóm halogen (trừ oxi)
- O
3
có tính oxi hoá mạnh hơn oxi, có thể oxi hoá được Ag, KI
O
3
+ Ag Ag
2
O + O
2
O
3
+ KI + H
2
O KOH + O
2
+ I
2
- H
2
O

2
: vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
- Hợp chất của S: SO
2
, SO
3
, H
2
S, H
2
SO
4
.
+ H
2
S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
+ Muối sunfua ( S
-
) của các kim loại nặng như: CuS, PbS…không phản ứng với
HCl, H
2
SO
4
. Các muối còn lại phản ứng với HCl và H
2
SO
4
tạo H
2
S.

+ Axit H
2
SO
4 loãng
tính oxi hoá thể hiện trên nguyên tử H, H
2
SO
4 đặc
tính oxi hoá
thể hiện trên nguyên tử S.
Vd: Fe + H
2
SO
4 loãng
FeSO
4
+ H
2

+
0
Fe
H
2
SO
4 đặc

3
+
Fe

+ …..
+ Đặc biệt với axit đặc, nguội: không phản ứng với Al, Fe, Cr.
3. Nhóm N – P
- Hợp chất của N gồm NH
3
, oxit của N, HNO
3

+ NH
3
phản ứng với một số muối của kim loại tạo kết tủa hiđroxit: AlCl
3
, MgCl
2
,
FeCl
3

+ HNO
3
có tính oxi hoá, ( cả loãng và đặc, tuỳ độ loãng của axit mà tạo sản phẩm
khí khác nhau: NO, NO
2
, N
2
….) khi phản ứng với kim loại có nhiều hoá trị sẽ đưa kim loại
đến mức số oxi hoá cao nhất.
+ Đặc biệt với axit đặc, nguội: không phản ứng với Al, Fe, Cr.
4. Kim loại:
- Có 3 phương pháp điều chế kim loại:

* Nhiệt luyện: dùng các chất H
2
, Al, CO… để khử các oxit của kim loại sau Al.
* Điện phân: điện phân nóng chảy đối với kim loại mạnh: NaCl, KCl,….
Điện phân dung dịch: đối với cac kim loại còn lại
+ Nguyên tắc điện phân dung dịch:
- Cực (-) gồm các ion dương: dể bị khử nhất là các ion kim loại sau Al, sau
đó đến ion H
+
của H
2
O
Vd: Fe
2+
+ 2e Fe
2H
2
O + 2e H
2
+ 2OH
-
BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC
5
TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương
--------------------------?????-----------------------
- Cực (+) gồm các ion âm: dể bị oxi hoá nhất là bản thân điện cực làm
bằng kim loại, sau đó là các ion X
-
( Cl, Br, I) sau đó là ion OH
-

của nước. Các ion gốc axit có
oxi không bị oxi hoá.
2H
2
O – 4e O
2
+ 4H
+
+ Nếu điện phân hổn hợp thì ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ bị
điện phân trước.
+ Nếu cực âm làm bằng kim loại lưu ý khí sinh ra có thể phản ứng với điện
cực tạo thêm sản phẩm.
- Dãy điện hoá của kim loại:
tính oxi hoá của kim loại tăng
Li
+
K
+
Ba
2+
Ca
2+
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Mn
2+

Zn
2+
Cr
3+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
Fe
3+
H
+
Cu
2+
Fe
3+
Hg
+
Ag
+
Hg
2+
Pt
2+
Au
2+

Li

K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H
2
Cu Fe
2+
Hg Ag Hg Pt Au
tính khử của kim loại giảm
- Một số kim loại lưỡng tính: Al, Zn, Cr, Pb,…hiđroxit của chúng tan trong kiềm dư
- Một số bazơ: Cu(OH)
2
, Zn(OH)
2
, AgOH tan trong NH
3

- Kim loại nhóm IA, IIA, Al: lưu ý phản ứng nhịêt nhôm.( Fe, Cr, …)
Fe
2
O
3
+ Al Al
2
O
3
+ Fe
-
Fn
tIA
m

.
..
=
, trong đó: F: hằng số faraday = 96500
A: khối lượng nguyên tử
I: cường độ dòng điện (A)
t: thời gian (s)
n: số electron trao đổi trong phản ứng điện cực.
- Phản ứng giữa kiềm và oxit axit: CO
2
, SO
2
,…
* Đối với kiềm: NaOH, KOH….
Nếu tỉ lệ số mol:
1

oxit
NaOH
n
n
: tạo muối axit

2

oxit
NaOH
n
n
: tạo muối trung hoà

1 <
oxit
NaOH
n
n
< 2 : tạo 2 muối
* Đối với kiềm: Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
….
Nếu tỉ lệ số mol:
1
2
)(

OHCa
oxit
n
n
: tạo muối trung hoà

2
2
)(

OHCa
oxit
n
n

: tạo muối axit
1 <
2
)(OHCa
oxit
n
n
< 2 : tạo 2 muối
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Câu 1. Sắp xếp theo tính tăng dần tính axit: HCl, HI, HBr, HF
Câu 2. Đổ dd chứa 2g HBr vào dd 2g NaOH, nhúng quỳ tím vào có hiện tượng gì?
Câu 3. dd nào không phản ứng với AgNO
3
: NaF, NaCl, NaBr, NaI?
Câu 4. Cho hổn hợp Fe, FeS tác dụng với HCl dư tạo thành 2,24 lit khí (đktc). Hổn hợp khí này có
d/H
2
=9. % theo số mol Fe và FeS ?
Câu 5. Cho 41,76g hh FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong đó số mol FeO = Fe
2
O
3

tác dụng với V ml dd chứa HCl
1M và H
2
SO
4
0,5M lấy dư 25% so với lượng cần thiết. Xác định V?
BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC
6

×