Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Tổng quan KFC ( hoạt động licensing và franchising ) thuộc môn kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 20 trang )

Tổng quan về KFC
Nhóm
Nguyễn Minh Quang
Đinh Thị Hồng Hạnh
Nguyễn Thị Hoàng Dương
Hoàng Ngọc Lan
Nguyễn Thị Trang


NỘI DUNG
01

Nhượng quyền thương mại là gì?

02

Lịch sử hình thành và phát triển KFC

03

Nhượng quyền kinh doanh KFC tại Việt Nam

04

Tác động KFC đối với nền kinh tế

1

2

3



4


I. Nhượng quyền thươ
ng mại là gì?


Nhượng quyền thương mại là một hình thức cải tiến của cấp phép, theo đó doanh
nghiệp chủ (người nhượng quyền) cho phép một doanh nghiệp khác (người nhận
quyền) sử dụng toàn bộ một hệ thống kinh doanh để đổi lại các khoản phí bù khác.
Cũng giống như cấp phép, một hợp đồng rõ ràng sẽ xác định các điều kiện của mối
quan hệ này.


Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức
kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá,
tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh
quảng cáo của bên nhượng quyền


II. Lịch sử hình thành v
à phát triển của KFC








KFC = Kentucky Fried Chicken là sản phẩm
của tập đoàn Yum Restaurant International
(Hoa Kỳ )
Kentucky Fried Chicken, thường được biết
đến với tên gọi tắt là KFC, là một chuỗi nhà
hàng đồ ăn nhanh của Mỹ chuyên về các
sản phẩm gà rán có trụ sở đặt tại Louisville,
Kentucky.
KFC được thành lập bởi doanh nhân
Colonel Harland Sanders.


Sanders đã sớm nhận thấy tiềm năng từ tổ chức
nhượng quyền nhà hàng này, và thương vụ
nhưnhượng quyền "Kentucky Fried Chicken"
đầu
tiên được xuất hiện ở Utah vào năm
1952.


III. Nhượng quyền kinh
doanh KFC tại Việt Na
m


‒ Kể từ khi bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ vào năm 1995 thì KFC là thương hiệu đầu tiên dám mạnh
dạn đặt chân vào Việt Nam.
• KFC tham gia vào thị trường Việt Nam lần đầu tiên vào tháng 12/1997 tại trung tâm thương mại Sài Gòn Super Bowl
• Đến nay, hệ thống các nhà hàng của KFC đã phát triển tới hơn 140 nhà hàng, có mặt tại hơn 21 tỉnh/thành phố lớn trên
cả nước, sử dụng hơn 3.000 lao động đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công nghiệp bổ trợ tại Việt

Nam.


1. Thương hiệu
• KFC đầu tư nhiều tiền bạc, công sức, thời gian để xây dựng và duy trì thương hiệu của mình với mục tiêu mang đến cho
người tiêu dùng một thương hiệu hàng đầu về thực phẩm
• Khi nhắc tới KFC bạn sẽ liên tưởng ngay đến đội ngũ nhân viên thân thiện, niềm nở, những miếng gà thơm ngon kèm với
miếng khoai giòn tan hoặc qua những quảng cáo vui nhộn, ngộ nghĩnh
• Đặc biệt nhất chính là logo của KFC đã được duy trì suốt hơn 50 năm qua. Dù đã qua 5 lần thay đổi nhưng KFC luôn tập
trung hoàn chỉnh thiết kế hình tượng ngài đại tá Sander, để đảm bảo giữ lại tính quen thuộc


2. Sản phẩm, dịch vụ
• Khẩu vị ăn uống của người Việt Nam được phân biệt khá rõ giữa 3 miền. Từ bắc vào nam thường sự ưa thích về khẩu
vị chua, cay, ngọt tăng dần. Có thể thấy người Việt không hề thích vị béo ngậy mà đó lại là điểm đặc trưng của các
sản phẩm thức ăn nhanh của KFC. Đây trở thành một rào cản rất khó khăn đối với KFC khi thâm nhập vào thị trường
Việt Nam. Sau khi xem xét được những đặc điểm này thì KFC đã hoạch định ra chiến lược cạnh tranh cho mình.
• KFC đã tạo ấn tượng với gà cay hay gà truyền thống. KFC cũng đa dạng hóa sản phẩm như them một số món: gà
giòn không xương, hamburger, bắp cải trộn…
• KFC giữ được vị trí tương đối về giá trong việc cạnh tranh
• Phong cách dịch vụ điểm chung là tạo sự công bằng, bình đẳng như nhau


3. Bí quyết công nghệ
• Các sản phẩm của KFC đều phải tuân thủ các theo quy trình công nghệ sản xuất chặt chẽ đã được quy định. Sản phẩm
của KFC tại Việt Nam được chế biến theo tiêu chuẩn chung trên toàn thế giới
• Thịt gà KFC được chế biến từ cùng một công thức bí mật, được tẩm ướp một loại hương vị rất đặc biệt, pha chế dựa
trên 11 loại thảo mộc cùng với kĩ thuật nấu cơ bản. Loại gia vị đặc biệt này được chế biến sẵn và được đóng thành các
gói nhỏ vận chuyển thẳng từ Mỹ sang Việt Nam, cho đến nay chỉ một số ít người có thể biết đến công thức này.



4. Hệ thống
a. Mô hình của các cửa hàng chuẩn hóa
Tất cả các cửa hàng của công ty đều có sự đồng nhất với nhau, từ vị trí cửa hàng, cách bày  biện bố trí trong cửa hàng, tới cả cách
phục vụ của từng nhân viên


4. Hệ thống
b. Vị trí
Các chuỗi cửa hàng của KFC luôn được đặt tại những vị trí thuận lợi, trung tâm, ngay góc các giao lộ, trung tâm mua sắm, siêu thị,
những nơi có vị thế đẹp và có nhiều người …vừa giúp người tiêu dùng tiện lợi lui tới, vừa giúp việc kinh doanh ngày càng phát
triển, thu hút nhiều khách hàng hơn.


4. Hệ thống
c. Chính sách quản lý
- Hệ thống quản lý và cấp bậc rất tiến bộ của KFC:
• Quản lý:

Cửa hàng trưởng
(RGM)

Quản lý khu vực (AM)

Trợ lý (AR

• Nhân viên:

Trainee


1 tháng

Crew

6 tháng

Star

6- 9 tháng

All star


4. Hệ thống
d. Chiến lược quảng cáo của KFC

Tập trung xây dựng hình ảnh thương hiệu, tạo
sự quen thuộc cho người tiêu dùng về một
cách ăn mới lạ nhưng nổi tiếng trên thế giới
đó là: fastfood. KFC không chỉ quảng cáo trên
các phương tiện in ấn như báo chí, tạp chí
mà còn được quảng cáo trên các phương tiện
điện tử như truyền hình, internet, ngoài ra
áp
dụng những chương trình khuyến mãi,
để kích thích người tiêu dùng sử dụng sản
phẩm


IV. Tác động của KFC đ

ối với nền kinh tế









Chính phủ Việt Nam có thể thấy rằng sự xuất hiện của
KFC đã đem lại nhiều nguồn lợi cho Việt Nam
Do đây là một chuỗi cửa hàng ăn nhanh hàng đầu của
phương tây. Thêm vào đó, hợp đồng liên doanh tạp mối
thiện chí giữa chính phủ chủ nhà và nhà đầu tư nước
ngoài
Trong mối quan hệ này nhà đầu tư nước ngoài không bị
coi là đã cố gắng lợi dụng quốc gia này cho mục đích lợi
nhuận của mình mà là sẵn sàng thể hiện thái độ muốn
chia sẻ
Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với chính phủ Việt Nam là
yếu tố tạo nên thành công do các chính sách của chính
phủ có ảnh hưởng đến hoạt động inh doanh của công ty


Thank you
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe




×