Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Luận văn thạc sỹ - Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp hóa chất trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.08 KB, 94 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------

TRẦN ĐỨC LỢI

TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN
KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
HÓA CHẤT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH

Người hướng dẫn khoa học:
TS. ĐINH THẾ HÙNG

HÀ NỘI – 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------

TRẦN ĐỨC LỢI

TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN
KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
HÓA CHẤT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH

Người hướng dẫn khoa học:


TS. ĐINH THẾ HÙNG

HÀ NỘI – 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Tác động của quản trị vốn
lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp hóa chất trên thị trường
chứng khoán Việt Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Nguồn số liệu
được sử dụng trong phân tích được lấy từ báo cáo tài chính của các công ty cổ phần
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.Kết quả
nghiên cứu được lấy từ phần mềm SPSS 20, nên đảm bảo được tính trung thực và
khách quan.Một lần nữa, tôi xin đảm bảo nội dụng luận văn là độc lập, chưa từng
được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Học viên thực hiện Luận văn

Trần Đức Lợi


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Đinh Thế Hùng, đã trực
tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến và đưa ra những lời khuyên tới việc lựa chọn
hướng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, số liệu sử dụng phân tích,…giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô của Viện Kiểm toán – Kế toán Trường
đại học Kinh tế quốc dân, đã tận tình truyền đạt kiến thức về lý thuyết và cả những
kinh nghiệm thực tế bổ ích trong quá trình học tập tại Trường.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Công ty nơi tôi công tác và các đồng
nghiệp, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi có thời gian học tập và thực hiện luận văn
thạc sĩ.

Học viên thực hiện Luận văn

Trần Đức Lợi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu................................................................3
1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu......................................................................4
1.6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu......................................................................4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA
ĐỀ TÀI..................................................................................................................... 5
2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài...................5
2.1.1. Các công trình nghiên cứu quốc tế............................................................5
2.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước....................................................10
2.1.3. Khoảng trống nghiên cứu........................................................................12
2.2. Cơ sở lý thuyết.............................................................................................15
2.2.1 Khả năng sinh lời và cách thức đo lường.................................................15
2.2.2. Vốn lưu động và các thành phần của vốn lưu động.................................18
2.2.3. Quản trị vốn lưu động.............................................................................25
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................30
3.1. Quy trình nghiên cứu..................................................................................30

3.2. Chọn mẫu nghiên cứu.................................................................................32
3.3. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu................................................................33
3.3.1. Khung nghiên cứu...................................................................................33
3.3.2. Nội dung mô tả các biến, cách thức đo lường và giả thuyết nghiên cứu. 34


3.4. Xây dựng mô hình nghiên cứu...................................................................39
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................43
4.1. Tổng quan về các Công ty Cổ phần hóa chất trên Thị trường chứng
khoán Việt Nam..................................................................................................43
4.2. Phân tích thống kê mô tả các biến..............................................................47
4.3. Phân tích tương quan giữa các biến...........................................................49
4.4. Phân tích mô hình hồi quy..........................................................................52
4.4.1. Mô hình 1................................................................................................52
4.4.2. Mô hình 2................................................................................................55
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC KHUYẾN NGHỊ
VÀ KẾT LUẬN.....................................................................................................57
5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu....................................................................57
5.2. Đề xuất các khuyến nghị.............................................................................58
5.3. Đóng góp của nghiên cứu............................................................................60
5.4. Hạn chế của nghiên cứu và định hướng mới.............................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................64
PHỤ LỤC A: DANH MỤC MÀ CHỨNG KHOÁN CÁC CTCP HÓA CHẤT.67
PHỤ LỤC B: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................................69
PHỤ LỤC C: KẾT QUA HỒI QUY CÁC MÔ HÌNH........................................80


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt


Tiếng Việt

Tiếng Anh

ACP

Kỳ“thu tiền bình”quân

Average Collection Period

DIH

Kỳ luân“chuyển hàng tồn”kho

 Days’ sales

DPO

Kỳ thanh toán bình quân

 Days

in inventory

of payables

Outsanding
CCC

Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt


Cash converson period

COGS

Giá vốn hàng bán

Cost of Good Sold

CR

Tỷ lệ thanh toán hiện hành

Current ratio

DR

Tỷ số nợ

Debt ratio

NS

Doanh thu thuần

Net Sales

OLS

Bình phương tối thiếu


Ordinary Least Squares

ROA

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

Return on Assets

SIZE

Quy mô doanh nghiệp

Firm size

TOBINQ

Giá trị doanh nghiệp

Maket value

HNX

Sở giao“dịch chứng”khoán Hà Nội

HOSE

Sở giao“dịch chứng”khoán thành
phố Hồ Chí Minh



DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ Đ
Bảng 2.1: Tổng hợp các công trình nghiên cứu trước................................................14
Bảng 3.1: Nội dung và phương pháp đo lường các biến............................................39
Bảng 4.1: Cơ cấu vốn lưu động và nợ ngắn hạn giai đoạn 2013 -2017......................45
Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến trong mô hình hồi quy........................................47
Bảng 4.3: Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình.........................................50
Bảng 4.4. Tóm tắt mô hình 1.....................................................................................52
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy mô hình 1........................................................................52
Bảng 4.6: Tóm tắt mô hình 2.....................................................................................55
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy mô hình 2........................................................................55
Y
Sơ đồ 2.1: Chu kỳ vốn lưu động................................................................................26
Sơ đồ 2.2: Luồng thông tin trong doanh nghiệp.........................................................28
Sơ đồ 3.1: quy trình nghiên cứu.................................................................................30
Sơ đồ 3.2: Tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy
................................................................................................................................... 34


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Vốn lưu“động có vai”trò quan trọng đến hoạt“động kinh”doanh liên tục của
doanh liên tục của doanh nghiệp: duy trì tính thanh khoản; khả năng thanh toán;
xoay vòng vốn cho quá trình sản xuất, buôn bán hàng hóa, dịch vụ; và trên hết là
khả năng sinh lợi. Việc quản trị hiệu quả nguồn vốn“lưu”động là các“khoản”phải
thu,

phải


trả,

hàng“tồn”kho

sẽ

tác

động“trực

tiếpđến”sự

thành

công

củadoanhnghiệp. Ngược lại, việc quản trị yếu kém sẽ dẫn đến thiếu hụt về khả năng
tài chính, khó khăn trong việc chi trả, doanh số bán hàng suy giảm dẫn đến giảm lợi
nhuận. Do đó, quản trị“vốn lưu động và”lợi nhuận có mối“quan hệ chặt”chẽ với
nhau.Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hầu hết việc quản lý vốn lưu động chưa
có sự quan tâm đúng mức đến những đặc thù hoạt động riêng của ngành. Nhận định
trên góp phần lý giải cho thực trạng một số lượng lớn các công ty cổ phần lâm vào
tình trạng mất khả năng thanh toán hay thua lỗ nhiều vì hàng tồn kho lớn. Một bằng
chứng khác thể hiện qua việc nhiều doanh nghiệp còn đầu tư dàn trải, không tập
trung vào lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp dẫn đến giảm lợi nhuận nhiều
do thua lỗ đầu tư ngoài ngành.
Trên thực tế đã có nhiều nghiên cứu và phân tích mối“quan hệ giữa quản trị
vốn lưu”động và khả năng sinh lợi như: Deloof (2003), Ullah Khan (2005),
Mkhululi Ncube (2011)…của tất cả các công ty phi tài chính thuộc tât cả các ngành

nghề, niêm yết trên“sàn giao”dịch chứng khoán. Tuy nhiên, lĩnh vực hóa chất ở các
quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng lại chưa được xem xét một
cách cụ thể. Đánh giá chung cho hầu hết các ngành nghề khác nhau trong mối“quan
hệ giữa”quản lý vốn“lưu động”và khả năng sinh lời là không hợp lý, giải pháp đưa
ra có thể cải thiện được nhiều điều đối với ngành này nhưng sẽ chẳng thay đổi được
gì đối với ngành khác thậm chí còn gây ra tốn kém thêm nhiều chi phí khác. Hóa
chất là ngành công nghiệp“đóng vai trò quan trọng trong”phát triển kinh tế, cung
cấp nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành sản xuất thiết yếu phục vụ sản“xuất và


2

tiêu”dùng như phân bón, sơn và mực in, thuốc bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa…Năm
2014, giá trị sản“xuất công nghiệp”ngành hóa chất đạt hơn 270 nghìn tỷ, đóng góp
16,8% vào giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và 6,5% GDP, tốc độ tăng
trưởng bình quân giai đọan 2010 – 2014 đạt mức cao là 19,25%. Dự báo ngành hóa
chất sẽ tăng trưởng với tốc độ 17,49% trong giai đoạn 2014 – 2018, đây là mức tăng
trưởng cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP được dự báo.Theo số liệu
của từ Tổng cục thống kê Việt Nam, tỷ lệ tăng trưởng trên tất cả các ngành nghề so
với năm 2010 của các năm tiếp theo đều trên 100% (tuy có chiều hướng giảm), còn
với riêng các ngành chế biến sản xuất lại có chiều hướng gia tăng, điều này cho thấy
tầm quan trọng của ngành sản xuất chế biến hóa chất tại Việt Nam ngày càng được
chú trọng hơn.Việt Nam của hiện tại vẫn thuộc nhóm nước đang phát triển, và
ngành hóa chất mới chỉ có những bước tiến nhỏ. Tuy rằng chưa gặp phải nhiều khó
khăn trong quản lý nguồn vốn (thị trường tiềm năng đang được khai thác), những về
lâu dài sẽ không thể tránh khỏi (chu kỳ phát triển ngành) quy luật tất yếu đó, khi mà
doanh nghiệp cùng ngành ngày càng nhiều, thị phần bị chia nhỏ, chi phí khác biệt
hóa tăng cao.
Với mục đích tìm hiểu và nghiên cứu các thành phần trong vốn lưu động tác
động đến khả năng sinh lợi của các công ty hóa chất như thế nào, tác giả đã chọn đề

tài: “Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh
nghiệp hóa chất trên thị trường chứng khoán Việt Nam”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục“tiêu nghiên”cứu tổng quát là tìm ra tác động của quản trị“vốn lưu động
đến khả năng sinh”lợi của các doanh nghiệp hóa chất trên thị trường“chứng khoán”
Việt Nam. Từ đó, đưa ra các khuyến nghị cho việc quản lý vốn lưu động để nâng
cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp hóa chất.
Mục tiêu“nghiên”cứu cụ thể:
 Tìm ra“các nhân”tố đo lường việcquản trị“vốn lưu”động có tác động
đến“khả năng sinh”lợi của doanh nghiệp.


3

 Xây dựng mô hình nghiên cứu và kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố đo
lường việcquản trịnguồn vốn lưu động tới khả năng“sinh lợi của”các doanh nghiệp
hóa chất.
 Đánh giá tác động và chiều hướng“ảnh hưởng của các”nhân tố đo lường
quản trị“vốn lưu động”tới khả năng sinh“lợi của các”doanh nghiệp hóa chất.
 Đưa ra các giải pháp, khuyến nghị phù hợp với kết quả nghiên cứu,
cũng như tình hình hoạt động hiện tại của“các doanh nghiệp”ngành hóa chất tại
Việt Nam.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
 Nhân tố đo lường việc quản trị vốn lưu động nào có tác động tới khả năng
sinh“lợi của các”doanh nghiệp hóa chất niêm yết trên sàn giao dich chứng khoán
Việt Nam?
 Các nhân tố đo lường việc quản trị“vốn lưu động”có ảnh hưởng tới khả
năng sinh lợi doanh nghiệp hóa chất như thế nào?
 Thay đổi các nhân tố đo lường việc quản trị vốn lưu động như thế nào để
tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp hóa chất niêm yết trên sàn giao dịch

chứng khoán Việt Nam?
 Các nhân tố nào đo lường khả năng sinh lợi của doanh nghiệp?
1.4. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
Đối“tượng nghiên cứu: Tác động của quản”trị vốn lưu động đến khả năng
sinh lợi của các doanh nghiệp hóa chất;
Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian: Các doanh nghiệp hóa chất niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán Việt Nam.
 Thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2013 đến 2017.


4


5

1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Những phát hiện mà nghiên cứu chỉ ra sẽ giúp ích cho các nhà quản lý tài
chính trong ngành hóa chất lắm bắt rõ hơn những tác động trong quản trị“vốn lưu
động”đến khả năng sinh lợi. Nhằm kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, cân bằng các
yếu tố, kiểm soát chặt chẽ các thành phần của vốn lưu động, ngày càng hoàn thiện
và phát triển bô máy giám sát…Qua đó góp phần gia tang khả năng sinh lợi, đồng
thời đẩy mạnh khả năng cạnh tranh“của doanh nghiệp trên”thị trường.
1.6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Kết cấu của luận văn bao gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Phân tích thực trạng đề tài nghiên cứu
Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu, các khuyến nghị và kết luận.



6

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA
ĐỀ TÀI
2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.1.1. Các công trình nghiên cứu quốc tế
Deloof (2003), nghiên“cứu tác động”của việc Quản trị“vốn lưu động”đến lợi
nhuận của các Công ty Bỉ, với mẫu nghiên cứu là 1009 Công ty phi tài chính giai
đoạn (1992 – 1996). Tác giả cho rằng doanh nghiệp có thể có mức vốn lưu động tối
ưu, đồng thời tối đa hóa được giá trị của chúng. Hàng tồn kho lớn với một chính
sách“tín dụng hào phóng có thể dẫn đến”doanh thu cao hơn. Tín dụng thương“mại
có thể kích thích”bán hàng bởi vì nó cho phép khách hàng đánh giá sản phẩm và
chất lượng trước khi trả tiền. Mặt trái của việc“cấp tín dụng thương mại và giữ hàng
tồn kho”là tiền bị nhốt trong vốn lưu động.
Tác giả sử dụng các biến tổng doanh thu hoạt động để đo lường khả năng
sinh lợi. Các biến số đo lường quản trị vốn lưu động là: kỳ thu tiền bình quân, kỳ
luân chuyển hàn tồn kho, kỳ thanh toán nợ phải trả bình quân và chu kỳ luân
chuyển tiền; ngoài ra tác giả còn sử dụng các biến kiểm soát khác là: quy mô doanh
thu (ln(Sales)), tăng trưởng doanh thu (sales growth), tỷ số nợ.
Nghiên cứu chỉ ra rằng có mối quan hệ“nghịch giữa lợi nhuận hoạt động”gộp
với kỳ thu tiền bình quân (ACP) và kỳ luân chuyển hàng tồn kho (DIH). Từ đó, tác
giả đưa ra khuyến nghị với các nhà quản lý tài chính nhằm nâng cao mức lợi nhuận
bằng cách“giảm kỳ thu tiền”bình quân, kỳ luân chuyển hàngtồn kho và tăng thời
hạn thanh toán trung bình. Điểm nhấn mạnh đáng chú ý ở đây là mối liên quan
mạnh mẽ giữa lợi nhuân và vốn lưu động (việc quản trị vốn lưu động) của Công ty.
Theo Safi Ullah Khan và ctg (2005), Tác giả nghiên cứu tác động“của quản
trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi”của các công ty Pakistan được liệt kê. Tác
giả đưa ra nhận định rằng đầu tư vào vốn lưu động là một phần đáng kể trong tổng

mức đầu tư của công ty, đặc biệt là các công ty sản xuất. Các nghiên cứu trước đó


7

(bao gồm cả nghiên cứu của Deloof(2003)), chủ yếu được thực hiện ở các thị
trường rộng lớn và phát triển cùng với thị trường vốn tốt mà ít quan tâm tới các thị
trường mới nổi phụ thuộc nhiều vào các tổ chức tín dụng. Do vậy, tác giả đã thực
hiện nghiên cứu để lấp đầy khoảng trống này.Dữ liệu liên quan đến các thành phần
của vốn lưu động như tài sản, công nợ, hàng tồn kho và mua hàng được lấy từ các
báo cáo hàng năm của các công ty được niêm yết trên“Sàn giao dịch chứng”khoán
Karachi trong thời gian 10 năm từ 1995 đến 2004. Tổng cộng có 296 Công ty được
lựa chọn ngẫu nhiên từ tất cả các lĩnh vực chính của nền kinh tế (các công ty về tài
chính như ngân hàng, bảo hiểm; ngành năng lượng và dịch vụ loại trừ khỏi mẫu vì
tính chất đặc biệt của chúng), là các công ty phi tài chính với 2933 quan sát.
Mô hình nghiên cứu hồi quy tuyến tính sử dụng các biến phụ thuộc đo
lường hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là: lợi nhuận gộp (GOP – Gross operating
profit) và lợi nhuân thuần từ hoạt động kinh doanh (NOP – Net Operating Profit).
Các biến đo lường và biến kiếm soát được liệt kê giống trong“nghiên cứu”của
Deloof(2003). Nghiên cứu được chạy hồi quy theo“mô hình”OLS; mô hình“ảnh
hưởng cố”định (FE).
Kết quả nghiên“cứu cho thấy kỳ thu tiền bình”quân có mối quan hệ cùng
chiều; kỳ luân“chuyển hàng tồn”kho, kỳ thanh toán nợ phải trả bình quân, chu kỳ
luân chuyển tiền có mối quan hệ ngược chiều với lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh.
Mkhululi Ncube (2011), nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi
nhuận của các công ty Nam Phi được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán
Johannesburg. Ngoài ra, còn điều tra ảnh hưởng của“quản trị vốn”lưu động đến hiệu
quả công ty khi các điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi. Do vậy, trong mô hình ngoài
các biến số kiểm soát: là tỷ lệ thanh toán hiện hành (CRA), cơ cấu vốn (DTE) tác

giả còn sử dụng các biến giả về điều kiện kinh tế (D^) (D=0 tương ứng với những
năm kinh tế bùng nổ (2004 – 2007); D=1 ứng với những năm suy thoái kinh tế
(2008 – 2010)); lĩnh vực ngành (D^^) (D=0 biểu thị các công ty thuộc ngành công


8

nghiệp, D=1 các công“ty thuộc các ngành”khác). Biến số đo lường (hay biến phụ
thuộc) khả năng sinh lợi là “hệ số biên lợi nhuận hoạt đông” (cho biết doanh
nghiệp đã thành công đến mức nào trong việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt động của
doanh nghiệp).Dữ liệu sử dụng được thu thập từ I-Net Bridge và BFMcGregor cho
254 (1.461 quan sát) công ty phi tài chính từ năm 2004 đến năm 2010. Tác“giả sử
dụng phương”pháp hồi quy OLS để kiểm tra mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và
các biến độc lập từ phương trình. Những phát hiện chính cho thấy:
 Tồn tại mối“quan hệ tiêu cực”đáng kể giữa chu“kỳ chuyển đổi tiền mặt”và
lợi nhuận. Do đó, để tăng giá trị cho các cổ đông của công ty cần giảm chu kỳ
chuyển đổi này xuống.
 Tồn tại mối“quan hệ tiêu cực”đáng kể giữa chu kỳ“thu tiền bình
quân”và lợi nhuận. Cần giảm thời gian thu hồi công nợ của khách hàng để tăng
được lợi nhuận.
 Tồn tại mối quan hệ tiêu cực đáng kể giữa giữa chu kỳ“thanh toán bình
quân và”lợi nhuận. Cần giảm thời gian thanh toán nợ phải trả . Việc chậm trả các
khoản đến hạn làm mất uy tín doanh nghiệp trên thị trường gây khó khăn cho đầu
vào sản xuất, hàng hóa không đủ đáp ứng, dẫn đến sụt giảm doanh thu.
 Tồn tại mối quan hệ“tích cực đáng kể”giữa chu kỳ luân chuyển hàng tồn
kho và lợi nhuận. Trong thời kỳ khủng hoảng, việc dự trữ nhiều hàng tồn kho hứa
hẹn một tương lai tốt đến doanh thu.
Mathias B. Baveld (2012), Nghiên cứu điều tra các Công ty niêm yết công
khai tại Hà Lan, với mẫu gồm 37 công ty (thuộc 50 công ty lớn nhất của Hà Lan)
với mục tiêu phân tích tác“động của quản trị vốn lưu động”đến khả năng sinh lời

trong cuộc khủng hoảng tài chính. Các chính sách vốn lưu động trong giai đoạn
không khủng hoảng 2004 – 2006 và trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và
2009 được so sánh, nhằm xác định xem có phải thay đổi chính sách quản lý nguồn
vốn hiện đang duy trì tại thời điểm không khủng hoảng khi nền kinh tế đang rơi vào
suy thoái.


9

Tác giả phân tích“tác động”thành phần của“vốn lưu động”đến lợi nhuận qua
2 nhân tố đại diện là: Tỷ“suất sinh lời”trên tổng tài sản (ROA) và“lợi nhuận”gộp
(GOP). Các biến số quản lý vốn lưu động: AR, AP, INV, CCC; các biến số kiểm
soát: SIZE, DEBT (tỷ số nợ), GROWTH, CR, FATA (cơ cấu tài sản cố định).
Kết quả“của nghiên cứu này chỉ ra”rằng trong thời kỳ khủng hoảng, các
Công ty không cần phải thay đổi chính sách quản lý nguồn vốn lưu động của họ liên
quan đến các khoản phải trả và hàng tồn kho, nếu mục tiêu của họ là tăng lợi nhuận.
Các khoản phải thu cần thay đổi, là do trong thời kỳ khủng hoảng các khoản phải
thu có tác động tích cực đến lợi nhuận của công ty trong năm tới. Về lâu dài, lợi ích
của việc hỗ trợ khách hàng trong khủng hoảng có khả năng tăng trưởng bởi doanh
số trong tương lai vẫn sẽ ở đó.
João Serrasqueiro (2014), Mục“tiêu của nghiên”cứu này là nắm được tác động
của quản lý“vốn lưu động”đến lợi nhuận, trong giai đoạn mà các nhà quản lý đang cố
gắng đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp và thay đổi các chính sách nhằm thích
nghi với bối cảnh kinh tế mới. Trước những khó khăn kinh tế gần đây và sự vật lộn
trong tài chính tín dụng, việc quản lý vốn lưu động có thể là một nguồn tín dụng quan
trọng thông qua quản lý hiệu quả các tài sản và nợ ngắn hạn. Dữ liệu được thu thập từ
cơ sở dữ liệu Bloomberg và cần phải thực hiện một số điều chỉnh với các tiêu chí cụ
thể để có được dữ liệu đáng tin cậy. Các công ty thuộc chính phủ và các lĩnh vực đa
dạng đã bị loại bỏ bởi các hoạt động chưa được xác định, lựa chọn cuối cùng của tác
giả là 3.360 công ty Bồ Đào Nha trong giai đoạn 2002 – 2006.

Tác giả sử dụng biến số đo lường khả năng sinh lợi là “tỷ số lợi nhuận trên
tài sản” (ROA). Các biến“số quản lý vốn lưu”động: DAR, DAP, DINV, CCC; các
biến số kiểm soát: SIZE, DEBT, FATA, GDPGR (tăng trưởng GDP hàng năm), SGR
(mức tăng trưởng doanh thu hàng năm).
Tác giả phân tích hồi quy theo mô hình“ảnh hưởng cố”định (FE). Các kết
quả thu được cho thấy kỳ“thu tiền bình”quân (DAR), kỳ“luân chuyển hàng tồn”kho
(DINV), Kỳ thanh toán nợ phải trả (DAP) có tác động tiêu cực đến ROA. Ngược
lại, chu kỳ“luân chuyển tiền”lại có tác động tích cực đến ROA sau khi chạy lại với


10

các biến công cụ.
Anas Husaria (2015),nghiên cứu này điều tra mối quan“hệ giữa quản lý vốn
lưu động”và lợi nhuận của các công ty ở Trung Đông và Châu Âu. Nghiên cứu sử
dụng mẫu 54 công ty được liệt kê ở Trung Đông và Tây Âu (Mẫu Trung Đông có 27
công ty niêm yết trên nhiều lĩnh vực như: thực phẩm, bán lé, bất động sản,…của 5
quốc gia chính trong khu vực: Saudi Arabia KSA, Qatar, United Arab Emirates
UAE, Ai Cập và Bahrain; mẫu Tây Âu có 27 công ty niêm yết trên 6 quốc gia: Bỉ,
Bồ Đào Nha, Pháp, Hà Lan, Đức và Anh). Mục đích của tác giả là để kiểm tra hiệu
quả quản lý vốn lưu động đến lợi nhuận. Tuy nhiên, khoảng thời gian nghiên cứu lại
quá ngắn (2012 – 2013) sẽ không đảm bảo được sự chuẩn xác trong việc đưa ra kết
luận. Tác giả“đưa vào mô hình các biến số”độc lập về quản trị vốn lưu động là:
RTD, PTD, ITD, CCC; biến số kiểm soát: SIZE, DEBT, GROWTH.
Kết quả của nghiên cứu này cho thấy không có ý nghĩa thống kê trong mối
quan“hệ giữa các thành”phần của vốn lưu động đến và khả năng sinh lời của doanh
nghiệp (nhân tố đại diện là tỷ số lợi“nhuận trên tài”sản – ROA). Hơn nữa, các nhà
quản lỷ nên sử dụng các công cụ và chiến lược khác để cải thiện khả năng sinh lời
của công ty hơn là quản lý vốn lưu động hiệu quả.
Frederico Robles (2016), nghiên cứu tác“động của quản trị vốn lưu”động đến

khả năng sinh lời trong các loại hình kinh doanh khác nhau thuộc Vương quốc Anh.
Cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính ảnh hưởng đến Châu Âu đã mang lại tầm quan
trọng hơn cho chính sách vốn lưu động. Tác giả phân tích ảnh hưởng của mỗi chu kỳ
kinh doanh về quản lý vốn lưu động đến khả năng sinh lợi, sử dụng mẫu 400 Công ty
không niêm yết trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2014. Bởi vì điều này chưa bao
giờ được nghiên cứu trước đây (chỉ nghiên cứu các công ty niêm yết) và bởi vì các
công ty không tiếp cận được với thị trường vốn có trách nhiệm lớn hơn trong việc
quản lý vốn lưu động (vì chúng chỉ phụ thuộc vào tài chính ngân hàng). Tác giả đưa
vào“mô hình các”biến độc lập về quản trị vốn lưu động là: AR, AP, INV, CCC; các
biến kiểm soát: CR, DEBT, SALES.


11

Kết quả cho thấy rằng tác động của việc quản trị nguồn“vốn lưu động”đến
khả năng sinh lời (nhân tố đại diện ở đây là: tỷ số lợi“nhuận trên”tài sản (ROA) và
tổng doanh thu (GOI)) cao hơn đáng chú ý, cụ thể:
 Có mối“quan hệ tích”cực giữa kỳ thanh toán nợ phải trả bình quân (AP) và
lợi nhuận.
 Có mối quan hệ tiêu cực giữa“kỳ thu tiền”bình quân (AR), kỳ“luân chuyển
hàng”tồn kho (INV), chu kỳ luân chuyển tiền (CCC) và lợi nhuận.
2.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Việt Thủy (2012),Tác giả nghiên cứu tác động
của quản trị vốn lưu động tới khả năng sinh lợi và giá trị thị trường của các công ty
cổ phần tại Việt Nam. Mẫu nghiên cứu gồm 173 công ty từ năm 2009 đến năm 2011
(519 quan sát). Trong phương trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các biến phụ thuộc
là: Chỉ số đo lường giá“trị thị trường của”công ty (Tobin Q); Tỷ suất sinh“lợi trên
tài”sản (ROA); Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC). Và các biến số đo lường
như sau: Biến số quản trị vốn lưu động: DSO, DSI, DPO, CCC; biến kiểm soát tác
giả sử dụng rất nhiều các tỷ lệ liên quan đến nợ phải trả: DTA (nợ phải trả/ tổng tài

sản), CLTAR (nợ ngắn hạn/ tổng tài sản), CATAR (tài sản lưu động/ tổng tài sản),
CR (tài sản ngắn hạn/ nợ ngắn hạn).
Kết quả“nghiên cứu cho”thấy có mối quan hệ giữa các chỉ số là thành phần
của vốn lưu động và chỉ tiêu lợi nhuận: số ngày phải thu khách hàng, số ngày hàng
tồn kho, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt có mối quan hệ ngược chiều với tỷ suất “sinh
lợi trên”vốn đầu tư và tỷ suất sinh lợi trên tài sản. ngược lại, kỳ thanh toán nợ phải
trả lại có mối“quan hệ cùng”chiều. Nghiên cứu cũng cho thấy giữa quản trị vốn lưu
động và giá trị thị trường không có mối quan hệ đáng chú ý nào. Do đó, để tăng
được lợi nhuận công ty nên giảm chu kỳ tiền mặt (CCC):
CCC = ACP (↓: giảm) + DIH (↓: giảm) – DPO (↑: tăng)
Nghiên cứu của Đinh Thị Hồng Thắm (2015),Có rất nhiều nghiên cứu trước


12

đó liên quan tới tác động của quản trị vốn“lưu động đến khả”năng sinh lợi, nhưng
trên khía cạnh tổng quan tất cả các loại hình doanh nghiệp và nghành nghề. Tác giả
đi sâu nghiên cứu với mẫu là 49 doanh nghiệp vật liệu xây dựng trên thị trường
chứng“khoán Việt Nam”từ năm 2009 đến năm 2013 (với tổng số các quan sát là: 231).
Nhằm đánh giá riêng tác động của việc quản lý nguồn vốn lưu động đến khả năng sinh
lợi. Tác giả đi phân tích mối quan hệ giữa quản lý vốn lưu động đến 3 chỉ số đại diện
đó là: tỷ lệ sinh lợi trên tài sản (ROA); tỷ lệ sinh lợi trên doanh thu (ROE) và giá trị thị
trường của doanh nghiệp (TOBINQ). Ngoài các biến số quen thuộc đã xuất hiện, ở đây
tác giả đưa thêm vào mô hình biến số kiểm soát: Tỷ lệ vốn sở hữu nhà nước (STATE)
(việc sở hữu số lượng ít hay nhiều nguồn vốn nhà nước sẽ ảnh hưởng như“thế nào đến
khả năng sinh”lợi của doanh nghiệp? là một câu hỏi mới khá thú vị).
Kết quả cho thấy: không có mối quan hệ nào giữa kỳ“thu tiền bình”quân, kỳ
thanh toán bình quân với TOBINQ; kỳ chuyển đổi hàng tồn kho và ROA, TOBINQ
có mối quan hệ ngược chiều, tuy nhiên lại không có mối quan hệ với ROE; chu kỳ
chuyển“đổi tiền mặt có tác động”ngược chiều lên TOBINQ. Các công ty nên giảm

thời gian thanh toán cho nhà cung cấp, giảm chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (ở mức cho
phép) để tăng được lợi thế cạnh tranh bền vững và khả“năng sinh lời”của công ty.
Nghiên cứu của Vương Đức Hoàng Quân và Dương Diễm Kiều (2016),Tác
giả đi nghiên cứu tác động của quản trị“vốn lưu động đến lợi”nhuận của các doanh
nghiệp niêm yết trên“sàn chứng khoán thành”phố Hồ Chí Minh (HOSE). Với mẫu
của“29 doanh nghiệp thuộc”4 ngành: dược phẩm, thực phẩm, thủy sản, thép trong
giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014. Mô hình hồi quy đa biến của nghiên cứu gồm
có 9 biến độc lập (Biến số vốn lưu động: ACP, DPO, DIH, CCC; biến kiểm soát:
CA/TA, K, D/A, CL/TA, Ln_S) tác động đến ROA. Kết quả thể hiện qua việc phân
tích mô hình hồi qui riêng cho từng ngành là mức độ tác động của“vốn lưu động
đến lợi nhuận đối với 4 ngành”nghiên cứu rất khác nhau:
 Ngành dược: không có ý nghĩa thống kê và sự ảnh hưởng đến ROA của
các chỉ số“về quản lý vốn lưu”động. Do vậy, để“tăng lợi nhuận”doanh nghiệp
ngành được không cần chú ý đến hiệu quả của quản lý vốn lưu động và tập trung


13

hơn vào các chính sách khác.
 Ngành Thép: có kết quả tương tự với ngành dược.
 Ngành thực phẩm: các chỉ số về kỳ“thu tiền bình”quân, kỳ“luân chuyển
hàng tồn”kho và chu kỳ luân chuyển tiền không có ý nghĩa thống kê với ROA . Tuy
nhiên, Kỳ thanh toán nợ phải trả bình quân lại có tác“động ngược chiều đến”ROA
(nghĩa là DPO càng cao thì lợi nhuận càng giảm và ngược lại).
 Ngành thủy sản: chỉ số kỳ thanh toán nợ phải trả bình quân và chu kỳ luân
chuyển tiền không có tác động đến lợi nhuận. Chỉ số kỳ“thu tiền bình”quân và
kỳ“luân chuyển hàng”tồn kho lại có tác động ngược chiều đến lợi nhuận.
2.1.3. Khoảng trống nghiên cứu
 Các nghiên cứu về tác động của quản trị“vốn lưu động đến khả năng”sinh
lợi doanh nghiệp được thực hiện ở rất nhiều các quốc gia trên thế giới, với những

điều kiện về kinh tế - chính trị - xã hội khác nhau. Việc lựa chọn không gian, số
lượng mẫu nghiên cứu và điều kiện ngoại cảnh khác nhau cũng dẫn đến những kết
quả khác nhau về: giá trị của chỉ số nghiên cứu (biểu hiện cho mức độ tác động của
chỉ số đó nên nhân tố đại diện cho lợi nhuận doanh nghiệp); chiều hướng tác động
tích cực hay tiêu cực, cùng chiều hay ngược chiều; cách thức điều chỉnh các chỉ số
để đạt được mục tiêu như mong muốn trong các điều kiện khác nhau tại thời điểm
thực hiện nghiên cứu ở mỗi quốc gia: thời kỳ khủng hoảng kinh tế (mọi thứ đều bất
ổn); dữ liệu nghiên cứu được lấy từ các nguồn, các khoảng thời gian không đồng
nhất; Các đất nước bất ổn về chính trị, quân sự hoặc kinh tế phân vùng (trọng điểm,
không trọng điểm);…Do vậy, các kiến nghị về chính sách quản lý đưa ra với từng
nghiên cứu thực nghiệm cụ thể sẽ trái ngược nhau, thậm chí là sai khác về bản chất
mà cơ sở lý thuyết đưa ra.
 Các tác giả hầu hết lựa chọn phương pháp phân tích định lượng bằng
phương pháp hồi quy“tuyến tính. Mô hình hồi”quy đa biến thể hiện mối liên hệ giữa
quản lý“vốn lưu động”và lợi nhuận của doanh nghiệp với:
 Các biến phụ thuộc (là các chỉ số đại diện cho lợi nhuận): Tỷ số“lợi nhuận


14

trên tài”sản (ROA); Tỷ số lợi“nhuận trên vốn chủ”sở hữu (ROE); chỉ số thể hiện giá
trị thị trường của doanh nghiệp (TOBINQ).
 Các biến độc lập (là chỉ số về quản lý vốn lưu động + các biến giải thích
và kiểm soát khác): Kỳ thu tiền bình quân (ACP); Kỳ luân chuyển hàng tồn kho
(DIH); Kỳ thanh toán nợ phải trả bình quân (DPO); chu kỳ luân chuyển tiền (CCC)
+ Các biến giải thích và kiểm soát như: Tỷ số nợ (Tổng nợ/Tổng tài sản); Chỉ số nợ
ngắn hạn (Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản); Quy mô doanh nghiệp (ln(Tổng tài sản)); Tỷ
lệ thanh toán hiện hành (Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn); Mức tăng trưởng doanh
thu hằng năm; Mức tăng trưởng GDP hằng năm;…
Việc đưa vào biến số CCC là không hợp lý vì chu kỳ luân chuyển tiền được

hình thành từ kỳ“thu tiền bình”quân, kỳ“luân chuyển hàng”tồn kho, kỳ thanh toán
nợ phải trả theo công thức (CCC = ACP + DIH – DPO) – các biến số này được viết
tắt theo nghiên cứu của tác giả. Do đó, sẽ tạo ra hiện tượng“đa cộng tuyến”làm mất
độ chính xác của mô hình hồi quy.
 Số lượng mẫu của các nghiên cứu tương đối lớn, thêm vào đó thời gian
nghiên cứu trải dài nên số lượng quan sát theo đó cũng rất lớn, làm tăng độ chính
xác của nghiên cứu và giảm tỷ lệ sai lệch khi phân tích hồi quy. Tuy nhiên, trong
nghiên cứu của B. Bvaeld (2012), mẫu chỉ có 37 công ty và được phân tích qua 2
giai đoạn ngắn khác nhau là (2004-2006) và (2008-2009) nên nguồn dữ liệu bị ngắt
quãng, không đảm bảo tính hiệu quả và độ chính xác trong việc tìm kiếm mối liên
hệ giữa quản lý vốn lưu động với lợi nhuận, cũng như việc so sánh kết quả giữa 2
thời kỳ. Tiếp đến là nghiên cứu của Anas Husaria (2015), với số mẫu 54 công ty từ
năm 2012 – 2013 (số quan sát là không đáng kể với thời gian quá ngắn). Thêm 2
nghiên cứu khác của Đinh Thị Hồng Thắm (2015); Vương Đức Hoàng Quân và
Dương Diễm Kiều (2016) có số lượng công ty nghiên cứu ở mức khiêm tốn, nhưng
do số lượng công ty trong ngành chỉ dừng lại ở mức đó và đảm bảo được thời gian
nghiên cứu nên kết quả phân tích hồi quy là chấp nhận được. Có một nghiên cứu
với mẫu là các công ty không niêm yết của Frederico Robles (2016), tác giả đã đưa
ra ý kiến giải thích riêng, tuy nhiên số liệu nghiên cứu lại không đáng tin cậy.
 Các nghiên cứu hầu hết nghiên cứu tổng quan cho tất cả các ngành nghề
(trừ các doanh nghiệp thuộc chính phủ, các doanh nghiệp tài chính, bảo hiểm,…)


15

chứ không đi sâu, nhắm đến loại hình doanh nghiệp và ngành nghề cụ thể nào nên
xảy ra việc đưa ra khuyến nghị không phù hợp. Riêng có nghiên cứu của Đinh Thị
Hồng Thắm (2015) với mẫu nghiên cứu là các doanh nghiệp vật liệu xây dựng (49
công ty); và nghiên cứu của Vương Đức Hoàng Quân và Dương Diễm Kiều (2016)
liên quan đến 4 ngành: dược phẩm (6 doanh nghiệp), thép (6 doanh nghiệp), thực

phẩm (9 doanh nghiệp), thủy sản (8 doanh nghiệp), các công ty được“niêm yết trên
sàn chứng”khoán HOSE.
Bảng 2.1: Tổng hợp các công trình nghiên cứu trước
STT

TÁC GIẢ

1

Deloof (2003)

2

Safi Ullah Khan và
ctg (2005)

3

Mkhululi
(2011)

4

Mathias B. Baveld
(2012)

5

Jião Serrasqueiro
(2014)


6

Mhd Anas Husaria
(2015)

7
8
9

Ncube

Frederico Robles
(2016)
Nguyễn Thị Việt
Thủy (2012)

MẪU NGHIÊN CỨU
1.009 công ty phi tài chính ở Bỉ
giai đoạn (1992 - 1996)
296 công ty ở Pakistan
giai đoạn (1995 – 2004)
254 công ty phi tài chính
ở Nam Phi giai đoạn
(2004 – 2010)
37 công ty lớn ở Hà Lan trong
hai giai đoạn (2004 – 2006) và
(2008 – 2009)
3.360 công ty ở Bồ Đào Nha
giai đoạn (2002 – 2006)

27 công ty Trung Đông,
27 công ty Tây Âu
giai đoạn (2012-2013)
400 công ty không niêm yết
giai đoạn (2006 – 2014)
173 công ty ở Việt Nam
giai đoạn (2009 – 2011)

49 Công ty vật liệu xây dựng
Đinh Thị Hồng
niêm yết tại Việt Nam giai đoạn
Thắm (2015)
(2009 – 2011)

CHỈ SỐ VỀ QUẢN LÝ
VỐN LƯU ĐỘNG
ACP DIO DPO CC
C
-

-

-

0

+

-


-

-

-

0

-

-

+

-

+

-

-

-

-

-

0


0

0

0

-

-

+

-

-

-

+

-

-

-

+

-



16

10

Vương Đức Hoàng 29 doanh nghiệp thuộc 4 ngành
Quân và Dương niêm yết trên sàn HOSE tại Việt
Diễm Kiều (2016) Nam giai đoạn (2010 – 2014)

-

-

-

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Ghi chú:

Dấu “+”: Có mối quan hệ thuận chiều;
Dấu “-”: Có mối quan hệ ngược chiều;
Số 0: không có mối quan hệ nào.

2.2. Cơ sở lý thuyết
2.2.1 Khả năng sinh lời và cách thức đo lường
Khả năng sinh lợi là thước đo hiệu quả bằng tiền, là điều kiện cần nhưng chưa
đủ để duy trì cân bằng tài chính. Việc đánh giá khả năng sinh lợi phải dựa trên một
khoảng thời gian tham chiếu. Khái niệm khả năng sinh lợi được áp dụng trong mọi
hoạt động kinh tế sử dụng các phương tiện vật chất, con người và tài chính, thể hiện
bằng kết quả trên phương tiện. Khả năng sinh lợi có thể áp dụng cho một hoặc một
tập hợp tài sản.

Ở cấp độ doanh nghiệp, khả năng sinh lợi là kết quả của việc sử dụng tập hợp
các tài sản vật chất và tài sản tài chính, tức là vốn kinh tế mà doanh nghiệp nắm giữ.
Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp phản ánh mức lợi nhuận mà doanh
nghiệp thu được trên một đơn vị chi phí, trên một đơn vị yếu tố đầu vào hay trên
một đơn vị doanh thu (doanh thu thuần). Mức lợi nhuận thu được tính trên một đơn
vị chi phí, một đơn vị yếu tố đầu vào hay trên một đơn vị doanh thu thuần càng lớn,
khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng
cao và ngược lại; mức lợi nhuận thu được tính trên một đơn vị chi phí hay yếu tố
đầu vào hay trên một đơn vị doanh thu thuần càng nhỏ, khả năng sinh lợi của doanh
nghiệp càng thấp, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng giảm. Chính vì vậy, phân tích
khả năng sinh lợi ngoài việc giúp người sử dụng thông tin đánh giá khái quát khả
năng sinh lợi của doanh nghiệp còn cung cấp cho họ biết được các nguyên nhân, các
nhân tố tác động đến khả năng sinh lợi. Từ đó, người sử dụng thông tin có căn cứ
tin cậy để đánh giá hiệu quả kinh doanh, xác định tiềm năng tăng khả năng sinh lợi
cũng như dự báo được xu hướng biến động khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

0


17

Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi nhằm cung cấp cho người sử dụng
thông tin những nhận định sơ bộ, ban đầu về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi tổng của doanh nghiệp phải làm rõ được các
vấn đề sau:
1. Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp cao hay thấp, tăng hay giảm so với
các kỳ trước và so với bình quân ngành, khu vực hay so với các doanh nghiệp tiên
tiến, điển hình.
2. Xu hướng và nhịp điệu biến động (tăng trưởng) khả năng sinh lợi của
doanh nghiệp theo thời gian.

Để đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, các nhà phân tích
sử dụng các chỉ tiêu sau:
Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Sức sinh lợi của vốn chủ
sở hữu

Lợi nhuận sau thuế

=

Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu trên cho biết: Một đơn vị vốn chủ sở hữu bình quân đưa vào kinh
doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, sức sinh
lợi của vốn chủ sở hữu càng cao, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại; trị số
của chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu càng thấp, hiệu quả
kinh doanh càng thấp. Có thể nói, biểu hiện rõ nét và cao độ nhất khả năng sinh lợi
của doanh nghiệp là khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu; bởi vì, mọi hoạt động
mà doanh nghiệp tiến hành suy cho cùng cũng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả
vốn đầu tư của chủ sở hữu.Vì thế, khi đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của một
doanh nghiệp, các nhà phân tích bao giờ cũng chú trọng trước hết đến khả năng sinh
lợi của vốn chủ sở hữu. Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp có khả năng sinh lợi
của vốn chủ sở hữu cao và ổn định, có xu hướng tăng theo thời gian, cổ phiếu của
doanh nghiệp đó luôn có giá cao trên thị trường và luôn hấp dẫn các nhà đầu tư.
Sức sinh lời của vốn đầu tư (ROIC)

Sức sinh lợi của
vốnđầu tư

=


Lợi nhuận sau thuế của chủ sở
hữu và nhà cung cấp tín dụng
Vốn đầu tư bình quân


×