Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM một số BIỆN PHÁP tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TRONG dạy học môn GDCD PHẦN CÔNG dân với đạo đức tại TRƯỜNG PTDTBT ĐINH núp, HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.32 KB, 23 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM MỘT
SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG
TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN
GDCD PHẦN CÔNG DÂN VỚI
ĐẠO ĐỨC TẠI TRƯỜNG
PTDTBT ĐINH NÚP, HUYỆN
ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN


- Thực nghiệm sư phạm
* Mục đích thực nghiệm
- Để kiểm nghiệm trong thực tế về hiệu quả và tính khả
thi của một số hình thức, biện pháp tổ chức học tập trải
nghiệm sáng tạo của học sinh trong dạy học môn GDCD phần
công dân với đạo đức mà đề tài đã đề xuất, chúng tôi tiến
hành thực nghiệm sư phạm ở trường PTDTBT Đinh Núp. Qua
đó để khẳng định vai trò, ý nghĩa của những hình thức, biện
pháp tổ chức đã trình bày ở trên.
- Căn cứ vào đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài,
chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở lớp 10A1 và 10A2 trường
PTDTBT Đinh Núp, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Mỗi
lớp có 37 học sinh.
- Thời gian thực nghiệm tháng 4 năm 2018
* Nội dung thực nghiệm
Để bài thực nghiệm đạt kết quả cao, phản ánh thực chất,
chính xác và khẳng định tính khả thi của đề tài, chúng tôi tiến
hành thực nghiệm dạy học bài 15: Công dân với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thông qua hoạt động trải nghiệm



tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tại di tích lịch
sử- thắng cảnh: thị trấn La Hai - tháp Nhạn - Vũng Rô với
chủ đề “ Về với cội nguồn”
* Phương pháp tiền hành
- Bước 1: Tiến hành khảo sát năng lực đầu vào của cả hai
nhóm lớp đối chứng và thực nghiệm bẳng bài kiểm tra.
- Bước 2: Thực hiện dạy học bài 15: Công dân với nhiệm
vụ bảo vệ Tổ Quốc thông qua hình thức trải nghiệm thăm
quan, dã ngoại đối với lớp thực nghiệm. Lớp đối chứng tiến
hành học bình thường ở trên lớp
- Bước 3: Sau thực nghiệm sử dụngbài kiểm tra để khảo
sát năng lực đầu ra của cả hai nhóm lớp thực nghiệm và đối
chứng.
* Thang điểm đánh giá
- Mức 1: Yếu, kém (0 - 4 điểm): Không nhận thức, phân
biệt được các giá trị của lòng yêu nước, trách nhiệm của công
dân với Tổ Quốc
+ Không phân biệt tính chất, mức độ đúng /sai, của một
loạt các hiện tượng biến tướng của lòng yêu nước diễn ra gần


đây trên các phương tiện thông tin đại chúng;
+ Không giải thích, đánh giá đúng các hiện tượng, hành vi
yêu nước xảy ra trong cuộc sống.
-Mức 2: Trung bình (5 - 6 điểm): Hiểu, phân biệt được
các giá trị lòng yêu nước và trách nhiệm của công dân đối với
đất nước.
+ Thể hiện (bày tỏ và kiềm chế) cảm xúc, thái độ của bản
thân một cách phù hợp trước các hiện tượng, hành vi đạo đức
trước các diễn biến của các hiện tượng lòng yêu nước diễn ra

gần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng;
+ Đưa ra được giải pháp, cách giải quyết vấn đề do GV
nêu ra nhưng cần có sự gợi ý, hướng dẫn và giám sát, nhắc
nhở của GV
- Mức 3: Khá, giỏi (7 - 8 điểm): + Phát hiện và giải quyết
vấn đề đạo đức về lòng yêu nước và trách nhiệm của công dân
với tổ quốc nảy sinh với sự gợi ý của GV.
+ Huy động kiến thức đã học, kinh nghiệm, vốn sống để
phân tích, xem xét vấn đề từ những khía cạnh khác nhau với
sự gợi ý của GV;


+ Chủ động đưa ra giải pháp, cách thức giải quyết phù
hợp với sự gợi ý của GV;
+ Chủ động lựa chọn, điều chỉnh thái độ, hành vi một
cách phù hợp với sự gợi ý của GV.
- Mức 4: Xuất sắc (9 - 10 điểm):
+ Chủ động ứng xử và giải quyết vấn đề liên quan đến
lòng yêu nước và trách nhiệm của công dân với tổ quốc phù
hợp với các giá trị, chuẩn mực đạo đức mà không cần có sự
gợi ý, nhắc nhở.
+ Huy động kiến thức đã học, kinh nghiệm, vốn sống để
phân tích, xem xét vấn đề từ những khía cạnh khác nhau mà
không có sự gợi ý của GV;
+ Chủ động đưa ra giải pháp, cách thức giải quyết phù
hợp, hiệu quả mà không có sự gợi ý của GV;
+ Chủ động lựa chọn, điều chỉnh cách ứng xử và thực
hiện các hành vi đạo đức mà không cần tới sự gợi ý, nhắc nhở
của người khác.



- Phân tích kết quả thực nghiệm
- Đo kết quả đầu vào trước thực nghiệm
Trước TN chúng tôi đã sử dụng trắc nghiệm tự luận với các
bài tập tình huống để đánh giá nhằm khảo sát mức độ đầu vào
của nhóm ĐC và nhóm TN.
Bảng 3.1 Bảng phân phối tần suất điểm của lớp ĐC và TN
trước TN
Lớp đối chứng

Điểm

Tần số
xuất
hiện

Lớp thực nghiệm
Tần

Tổng
điểm

%

số

Tổng

xuất


điểm

%

hiện

0

0

0

0.0%

0

0

0.0%

1

0

0

0.0%

0


0

0.0%

2

2

4

1.6%

1

2

0.7%

3

3

9

3.5%

4

12


4.1%

4

6

24

9.4%

4

16

5.5%


5

12

60

23.4%

10

50

17.2%


6

10

60

23.4%

7

42

14.5%

7

4

28

10.9%

6

42

14.5%

8


3

24

9.4%

5

40

13.8%

9

3

27

10.5%

4

36

12.4%

10

2


20

7.8%

5

50

17.2%

Tổng
ĐTB

45

256
5.7

100.0
%

45

290

100.0
%

6.4

(Nguồn: Khảo sát)

- Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm
tra của lớp TN và ĐC trước TN

(Nguồn: Khảo sát)
- Mức độ đánh giá của hai nhóm TN và ĐC trước TN


Nhó
m

Số
bài

Mức độ%

ĐC

45

13,5

46,8

20,3

18,3

TN


45

10,3

31,7

28,3

29,6

Mức Mức Mức Mức
1
2
3
4

(Nguồn: Khảo sát)
- Biểu đồ đánh giá năng lực của hai nhóm ĐC và TN trước
TN

(Nguồn: Khảo sát)
Căn cứ vào bảng số liệu 3.1, 3.2 và hình 3.1, 3.2 cho thấy:
không có sự khác biệt lớn về điểm số giữa nhóm lớp ĐC và
nhóm lớp TN.
Tỷ lệ HS đạt mức 1 đều có ở cả hai nhóm lớp (ĐC là
13.5%, TN là 10,3%), tỷ lệ HS đạt mức 2 (ĐC là 46,8%, TN
là 31,7%), tỷ lệ HS đạt mức 3 ở cả hai nhóm lớp không có sự
khác biệt lớn (ĐC là 20,3%, TN là 28,3%), HS đạt mức 4 có
xuất hiện nhưng chiếm tỷ lệ thấp (ĐC là 18,3%, TN là

29,6%). Giá trị điểm trung bình ở lớp ĐC là 5,7 ở lớp TN là
6,4. Độ lệch chuẩn giữa lớp ĐC và TN là 0,7.


Như vậy, qua kết quả khảo sát năng lực đầu vào của hai
khối lớp ĐC và TN cho thấy năng lực của HS trước khi có tác
động sư phạm là tương đương nhau, đây là cơ sở khách quan
để đánh giá kết quả TN sau này.
- Đo kết quả đầu ra sau thực nghiệm
- Bảng phân phối tần suất điểm của lớp ĐC và TN sauTN
Lớp đối chứng
Điể
m

Tần số
xuất
hiện

tổng
điểm

Lớp thực nghiệm
Tần số

%

xuất
hiện

Tổng

điểm

%

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0


0

2

0

0

0

0

0

0

3

1

3

1.1%

1

3

0.9%


4

6

24

9.0%

2

8

2.3%

5

5

25

9.3%

4

20

5.8%


6


12

72

26.9%

5

30

8.6%

7

4

28

10.4%

5

35

10.1%

8

5


40

14.9%

13

104

30.0%

9

4

36

13.4%

3

27

7.8%

10

4

40


14.9%

12

120

34.6%

Tổng

45

268

100.0%

45

347

100.0%

ĐTB

6.0

7.7
(Nguồn: Khảo sát)


- Biểu đồ tần suất (%) biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm
tra của lớp TN và ĐC sau TN

(Nguồn: Khảo sát)
- Mức độ đánh giá của hai nhóm TN và ĐC sau TN
Nhó
m

Số
bài

Mức độ%
Mức
1

Mức
2

Mức
3

Mức
4


ĐC

45

10,1


36,2

25,3

28,2

TN

45

3,2

14,4

40,1

42,4

(Nguồn: Khảo sát)
- Biểu đồ đánh giá năng lực của hai nhóm ĐC và TN trước
TN

(Nguồn: Khảo sát)
Số liệu tổng hợp tại bảng 3.3; 3.4 và hình 3.3 ; 3.4 chỉ ra sự
khác biệt về năn lực của nhóm ĐC và HS nhóm TN sau khi tiến
hành dạy trải nghiệm môn GDCD phần công dân với đạo đức
bằng hình thức tham quan, dã ngoại, cụ thể:
+ Tỷ lệ HS đạt mức 1 (<5): nhóm lớp TN chiếm 3,2%,
nhóm lớp ĐC cao gấp ba (10,1%).

+ Tỷ lệ HS đạt mức 2 (điểm 5,6): nhóm lớp TN chiếm
14,4%, nhóm lớp ĐC chiếm 36,2%.
+ Tỷ lệ HS đạt mức 3 (điểm7,8): nhóm lớp TN chiếm
40,1% trong khi nhóm lớp ĐC chỉ đạt 25,3%.
+ Tỷ lệ HS đạt mức 4 (điểm 9,10): nhóm lớp TN (42,4%)


cao hơn so với nhóm lớp ĐC (28,2%).
Điểm trung bình của nhóm ĐC đạt 6,0 điểm trong khi đó
điểm của nhóm TN đạt 7,7 điểm; Độ lệch chuẩn là 1,7 so với
trước TN là 0,7 cho thấy sự khác biệt giữa nhóm lớp TN và
nhóm lớp ĐC sau khi tiến hành TN.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả trong học tập môn GDCD phần công dân vơi đạo
đức
- Cơ sở đề xuất các giải pháp
- Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT
- Thông qua kết quả quá trình tìm hiểu thực trạng về hứng
thú của học sinh trong học tập trải nghiệm môn GDCD phần
công dân với đạo đức tại trường PTDTBT Đinh Núp, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
- Căn cứ vào việc phỏng vấn sâu, xin ý kiến của các bạn
học sinh, các chuyên gia, các thầy cô giáo.


- Một số giải pháp cụ thể
Một là: Tổ chức các tiết học GDCD phần công dân với
đạo đức theo các phương pháp dạy học tích cực
Tích cực trong PPDH – tích cực được dùng với nghĩa là
hoạt động, chủ động , trái nghĩa với không hoạt động, thụ

động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực. PPDH tích
cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động
nhận thức của người học, tức là tập kết vào phát huy tính tích
cực của người học chứ không phải là tập kết vào phát huy tính
tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương
pháp tích cực thì thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo
phương pháp thụ động. Giáo viên tích cực tổ chức các hoạt
động nhóm, trình bày 1 phút, kỹ năng mảnh ghép... để học
sinh có thể trình bày một cách tự tin ý kiến của mình. Rèn
luyện khả năng nói và phong thái tự tin. Tạo tiền đề để cho
học sinh không còn ngại ngùng khi trình bày ý kiến hay thái
độ của mình với thầy cô.
GV cần mạnh dạn giảm bớt những kiến thức môn học dài,
khó, tăng cường những tiết dạy thực hành cho học sinh để học
sinh có thể tham gia những hoạt động trải nghiệm một cách


chủ động, sáng tạo.
Hai là: Tổ chức nhiều chương trình ngoại khóa trong học
tập GDCD nhất là khi dạy phần công dân với đạo đức. Cụ thể
chúng tôi đã đề xuất với BCH Đoàn Trường tổ chức chương
trình: Ngoại khóa về vấn đề môi trường và chương trình
“Thanh niên tình nguyện”. Trong chương trình các bạn học
sinh rất tích cực tham gia các hoạt động vệ sinh môi trường,
khu di tích, thu gom rác thải ở một số làng nghề. Qua đó, các
bạn học sinh có thể biết được thực trạng vấn đề môi trường ở
xung quanh mình, từ đó thấy được kiến thức sách vở rất gần
gũi với thực tiễn.
Trong chương trình GD phổ thông thời gian tới, hoạt
động dạy học trải nghiệm cần được thiết kế thành một chương

trình chỉnh thể, tích hợp, thống nhất, kết hợp giữa phát triển
đồng tâm và tuyến tính, có tính mở gắn với thực tiễn địa
phương, hướng tới mục tiêu đầu ra là phẩm chất và năng lực
học sinh.
Chương trình hoạt động dạy học trải nghiệm cũng cần
phải đảm bảo sự phân hóa cao, phù hợp với từng đối tượng
khác nhau. Người giáo viên cần coi trọng hoạt động này như


một hoạt động giáo dục trên lớp.
Ba là: Thành lập câu lạc bộ “Trải nghiệm sáng tạo” của
trường. Chúng tôi đã tham vấn với BCH Đoàn trường và nhà
trường cùng thành lập ra câu lạc bộ trải nghiệm sáng tạo. Thành
phần tham gia bao gồm các bạn học sinh là lớp trưởng các lớp,
các bạn có nhu cầu trải nghiệm. Câu lạc bộ sẽ phối hợp với hội
phụ huynh, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm để tổ chức
các chương trình trải nghiệm thực tế, các hoạt động tình
nguyện. Thông qua các hoạt động này, các bạn học sinh có thể
đi tham quan ở các làng nghề, các di tích trên địa bàn huyện để
phục vụ trong quá trình học tập. Đồng thời, qua hoạt động trải
nghiệm sẽ giúp các bạn có sử dụng tốt kiến thức liên môn để
giải quyết tình huống thực tiễn, đặc biệt các vấn đề ở địa
phương mình, từ đó sẽ phát huy năng lực sáng tạo đối với mỗi
cá nhân. Câu lạc bộ “trải nghiệm sáng tạo” mới chỉ có sự tham
gia của một số bạn học sinh nhưng đã thu hút sự quan tâm của
rất nhiều bạn học sinh trường PTDTBTĐinh Núp và các thầy
cô giáo.
Để hoạt động trải nghiệm có kết quả thì cần có sự phối
hợp giữa nhà trường với các lực lượng trong và ngoài nhà
trường bởi hoạt động trải nghiệm của HS tốn kém, cần kinh



phí nhưng nhà trường không thể đáp ứng nên rất cần công tác
xã hội hóa. Bên cạnh đó, việc liên hệ với cơ sở đưa HS đi đôi
khi cũng không thuận lợi như nhà máy hạn chế số lượng HS
đến...vv. Ngoài ra, nhà trường còn gặp khó khăn trong khâu tổ
chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm của HS.
Thông qua việc tiến hành thực nghiệm thực tế tại 2 lớp
thực nghiệm và đối chứng tại trường PTDTBT Đinh Núp, kết
quả là nhóm thức nghiệm đã có kết quả học tập cao hơn so
với nhóm lớp đối chứng, chúng tôi nhận thấy các phương
pháp học trải nghiệm mà mình nêu ra có đã tác dụng nhất
định đối với việc hình thành nên thái độ và ý thức của học
sinh đối với môn học GDCD nhất là phần công dân với đạo
đức.
Các hình thức và biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm
môn GDCD phần công dân với đạo đức được trình bày ở đề
tài là những gợi ý để nhà trường có thể tổ chức được nhiều
nhất, hiệu quả nhất hoạt động giáo dục của mình, đáp ứng nhu
cầu và mục tiêu giáo dục.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần
GDCD là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà


trường, là sự tiếp nối hoạt động dạy trên lớp, có vai trò quan
trọng trong việc tạo nên sản phẩm đáp ứng mục tiêu giáo dục
trong thời kỳ hội nhập. Trước xu thế hội nhập, giáo dục phải
đào tạo nên những con người mới có được những phẩm chất
đáp ứng với nền kinh tế tri thức, hoạt động trải nghiệm trong
môn sinh học là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn

nhà trường với xã hội và gia đình, là con đường rèn luyện kỹ
năng, hành vi cho học sinh tạo nên sự phát triển hài hoà, cân
đối trong nhân cách của người học.
Trong chương 1, tác giả luận văn cũng đã làm rõ các
khái niệm công cụ: hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm trong
chương trình GDCD phổ thông, đồng thời làm rõ nội hàm của
công tác quản lý nội dung trải nghiệm trong giảng dạy GDCD
phổ thông. Phân tích đi sâu tìm hiểu những nhân tố tác động
tới hoạt động dạy trải nghiệm môn GDCD trong nhà trường
phổ thông.
Việc nghiên cứu, phân tích các cơ sở lý luận về quản lý
hoạt động trải nghiệm trong môn GDCD là những cơ sở lý
luận cơ bản để tác giả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động
trải nghiệm trong môn GDCD ở trường PTDTBT Đinh Núp
và từ đó đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu


quả công tác quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ
đề giáo dục trong nhà trường ở các chương tiếp theo.
Về mặt cơ sở thực tiễn: Qua khảo sát thực trạng dạy và
học GDCD tại trường PTDTBT Đinh Núp, chúng tôi thấy đa
số GV đã nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức
hoạt động TNST trong dạy học GDCD. Song đây vẫn là một
hình thức dạy học rất mới đối với nhiều giáo viên, học sinh.
Đây có lẽ là một trở ngại rất lớn, giáo viên gặp khá nhiều khó
khăn khi tổ chức hoạt động học tập TNST cho học sinh.
Thực trạng trên sẽ là cơ sở quan trọng để chúng tôi có căn
cứ, cơ sở cho việc lựa chọn nội dung, hình thức và biện pháp
xây dựng các hoạt động học tập TNST trong chương trình
GDCD.

Hoạt động trải nghiệm môn GDCD cần phải coi trọng các
hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ của học sinh, vậy nên
khi tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm, học sinh và giáo
viên cùng tham gia bàn bạc, nêu ý kiến hoặc tự học sinh xây
dựng kế hoạch và phân chia công việc, nhiệm vụ rồi thực
hiện. Cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm môn GDCD
phần công dân với đạo đức rất đa dạng, phong phú. Giáo viên


cần linh hoạt, sáng tạo và sử dụng có hiệu quả thời gian, các
yếu tố nhân, vật lực ở địa phương mình. Trong phạm vi của
luận văn này, chúng tôi nêu ra một số hình thức và biện pháp
tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm môn GDCD phần công
dân với đạo đức: 1. Học trải nghiệm bằng hinhd thức tình
huống; 2. Học trải nghiệm bằng hình thức tham quam, dã
ngoại; 3. Học trải nghiệm bằng hình thức trò chới, đóng vai;
4. Học trải nghiệm bằng hình thức thông qua bàm bài tập dự
án.
Thông qua việc tiến hành thực nghiệm thực tế tại 2 lớp
thực nghiệm và đối chứng tại trường PTDTBT Đinh Núp, kết
quả là nhóm thức nghiệm đã có kết quả học tập cao hơn so
với nhóm lớp đối chứng, chúng tôi nhận thấy các phương
pháp học trải nghiệm mà mình nêu ra có đã tác dụng nhất
định đối với việc hình thành nên thái độ và ý thức của học
sinh đối với môn học GDCD nhất là phần công dân với đạo
đức.
Các hình thức và biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm
môn GDCD phần công dân với đạo đức được trình bày ở đề
tài là những gợi ý để nhà trường có thể tổ chức được nhiều
nhất, hiệu quả nhất hoạt động giáo dục của mình, đáp ứng nhu



cầu và mục tiêu giáo dục.
* Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo; Sở Giáo dục & Đào
tạo
- Hoạt động trải nghiệm mô GDCD cần được thiết kế
thành một chương trình chỉnh thể, tích hợp, thống nhất, kết
hợp giữa phát triển đồng tâm và tuyến tính, có tính mở, hướng
tới mục tiêu đầu ra là phẩm chất và năng lực học sinh. Do đó
Bộ GD&ĐT cần có kế hoạch để hướng dẫn cơ sở thực hiện
hiệu quả.
-Về nội dung chương trình: Cần mạnh dạn giảm bớt những
kiến thức môn học dài, khó, tăng cường những tiết dạy thực
hành cho học sinh để học sinh có thể tham gia những hoạt động
trải nghiệm một cách chủ động, sáng tạo.
-Chương trình hoạt động dạy học trải nghiệm cần phải
đảm bảo sự phân hóa cao, phù hợp với từng đối tượng trường
học, bậc học, phù hợp với vùng miền, văn hóa, xã hội…khác
nhau.
- Khi tiến hành kiểm tra toàn diện các trường cần có nội
dung kiểm tra công tác quản lý, tổ chức thực hiện hoạt động


dạy học trải nghiệm, giúp các trường đánh giá xếp loại giáo
viên đúng, tạo điều kiện cho giáo viên tự tin, hoàn thành tốt
nhiệm vụ.
* Về phía nhà trường
- Nhà trường phải thống nhất xây dựng và triển khai kế
hoạch hoạt động trải nghiệm từ: Việc xây dựng kế hoạch nội
dung hoạt động - kế hoạch xây dựng CSVC, mua sắm trang

thiết bị - kế hoạch sử dụng kinh phí dành cho hoạt động trải
nghiệm
- Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, trình độ chuyên
môn và kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà
trường, phát huy sự tham gia của tập thể giáo viên. Tăng
cường hơn nữa mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức
nhà trường để thống nhất về nội dung, cách thức tổ chức gắn
kiến thức môn học với giáo dục kỹ năng sống.
- Đa dạng hoá nội dung và hình thức thực hiện hoạt động
trải nghiệm.
- Hàng năm tổ chức các hội nghị chuyên đề bàn về việc tổ
chức hoạt động trải nghiệm, nghe báo cáo kinh nghiệm của


các giáo viên làm tốt, tổ chức các hoạt động giao lưu học hỏi
kinh nghiệm quản lý, tổ chức hoạt động trải nghiệm với các
trường bạn.
- Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực
hiện hoạt động trải nghiệm, khen thưởng động viên kịp thời,
kết quả hoạt động trải nghiệm là một trong những tiêu chí
bình xét danh hiệu thi đua hàng năm.
- Để hoạt động trải nghiệm có kết quả thì cần có sự phối
hợp giữa nhà trường với các lực lượng trong và ngoài nhà
trường bởi hoạt động trải nghiệm của HS tốn kém, cần kinh
phí nhưng nhà trường không thể đáp ứng nên rất cần công tác
xã hội hóa
* Về phía giáo viên và học sinh
- Tăng cường tự học, tự đào tạo nhằm nâng cao nhận
thức, kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm để tổ chức tốt
hoạt động dạy học trier nghiệm cho học sinh.

- Hướng dẫn cho cán bộ lớp, cán bộ đội về nội dung, các
hình thức tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm để tăng thêm
lòng tự tin cho đội ngũ này. Tạo điều kiện để các em phát huy


khả năng của mình khi tổ chức hoạt động này cho cả lớp.
- Giáo viên phải ý thức được rằng mình chỉ là người cố
vấn chứ không làm thay nhiệm vụ của học sinh.
- HS tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm.
* Đối với cha mẹ học sinh và các lực lượng khác ngoài
nhà trường
- Cần có cái nhìn, nhận thức đúng đắn đối với hoạt động
dạy học trải nghiệm để trên cơ sở đó tạo điều kiện cho con em
mình tham gia hoạt động.
- Ủng hộ nhà trường về tinh thần cũng như vật chất để
đáp ứng tốt cho công tác dạy học trải nghiệm.



×