Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu biến đổi đô thị tại khu vực ven đô thành phố hà nội trong tiến trình đô thị hoá hiện nay trường hợp nghiên cứu làng kiêu kỵ (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.17 MB, 15 trang )

Bộ giáo dục và thanh niên Pháp
Bộ vàn hoá và thônsi tin Pháp

Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam
Bộ xây dựns Việt Nam

T R Ư Ờ N G KIẾN TRÚC TOULOUSE

TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C K IẾN TRÚ C H À N Ộ I

LUẬN VĂN THẠC SỸ
T

h iế t

KẾ ĐÔ THỊ, B ảo t ồ n

d i sản v à

P

h á t t r iể n

NGHIÊN CỨU BIỂN ĐỐI ĐÔ THỊ TẠI KHU

B

ền VỮNG

vực VEN ĐÔ


THÀNH PHÔ HÀ NỘI TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HOẤ HIỆN
NAY. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: LÀNG KIÊU KỴ-BẢÕ
TỔN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT LÀNG NGHÊ VEN ĐÔ.

Học viên :
Hoàng Tùng
Khoá
:
06 (2006-2008)
Giáo viên hướng dẫn : Alain Chatelet
Doãn Minh Khôi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỀNTRÚC HÁ NỘI

PHÒNG ĐỌC PHÁP NGỮ

oro
HÀ NỘI, 2009


Nnhién CŨJ

biến đồi

ijn

thi tai t o

VMT-


vạn đ ố

tlìán.h n h ô



N n i trn n n tié n trin h

ãã t hi

h o á h iê n ____________

nay. Trường họp nghiên cứu: làng Kiêu Kỵ-Báo tồn và phát huy giá trị một làng nghề ven đỏ.

L ời cảm ơn

Đ ư ợ c tham gia học tập và nghiên cửu trong chương trinh hợp tác đào tạo giữa
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và trường kién trúc Toulouse là một niềm vinh dự
lớn đôi với tôi. Vì vậy, tôi xin chân thành cảm ơn các giáo sư, thư ký, và các cộng sự
của chương trình cao học Pháp ngữ (master íranconphone): “Projet urbain, patrimoine
et developpement durable”.
X ô i xin chân thành cảm ơn ông Alain Chatelet và ông Doãn Minh Khôi, là
những người đã giúp đỡ và hướng dẫn chính cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
và làm luận văn này. Tôi cũng rât cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của bà Paulette Girard,
cô Huỳnh Thị Bảo Châu,... cùng tất cả các giáo sư của trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội và văn phòng cao học Pháp ngữ cũng như Dự án IMV về sự giúp đỡ và những tư
liệu quý giúp tôi bổ sung và hoàn thành luận văn của mình.
X ô i cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với Kiến trúc sư Lê Quang Khải, Kiến trúc sư
Jérome Foujanet và các bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến
cũng như cung cấp nhiều tư liệu lịch sử quí phục vụ cho việc nghiên cứu này.

X ôi cũng bày tỏ lòng biết ơn chính quyền địa phương và nhân dân trong khu vực
đã cung cấp cho tôi nhiều thông tin bổ ích và tạo điều kiện giúp tôi làm việc tại hiện
trường thuận lợi.
M ặ c dù đã hểt sức cố gắng và được sự giúp đỡ của các giáo sư, các nhà nghiên
cứu, các đồng nghiệp và bạn bè; tuy nhiên luận văn này có thể vẫn còn những thiêu
sót và sai lầm. Tất cả những thiếu sót và sai lầm này hoàn toàn do tôi chịu trách
nhiệm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊNTRÚC HẢ NỘI

PHÒNG ĐỌC PHÁP NGỮ

LM kũũkh/o go

1
í 'ao học Pháp Iìfỉữ chuyên nghùnh :

Thici kỏ đõ thị. hao tồn đi san vừph

ÚI iricn hèn VW1Ị’ » - Hoàng Tiuiịỉ

20


NohiAn r.rpi hiển rìni ăù.ỉtú ỉa i
m ven đô thành phố Hà Nôi trọng tiến trình đô thi hoá hiên
nay. Trườna họp nghiên cứu: lảng Kiêu Kỵ-Bảo tồn và phát huy giá trị một làna nghề ven đô.

IVIục lục
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................4

2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 5
3. Giới hạn nghiên cứu.................................................................................................. 5
4. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................6
Chương 1: Tổng quan về những vùng ven đô của thành phổ Hà Nội và về làng
nghề Kiêu Kỵ
1.1. Những vùng ven đô thành phố Hà Nội.................................................................. 8
1.1.1. Bổi cảnh............................................................................................................... 8
1.1.2. Thực trạng vùng ven đô Hà Nội........................................................................ 14
1.2. Làng nghề Kiêu Kỵ.............................................................................................. 17
1.2.1. Giới thiệu chung.................................................................................................17
1.2.2. Tiến trình lịch sử phát triển của làng Kiêu Kỵ.................................................. 22
1.2.3. Kiêu Kỵ: một làng nghề truyền thống độc đáo cỏ lịch sử lâu đời..................... 25
1.2.4. Giới thiệu các nghề truyền thống ở làng Kiêu Kỵ............................................. 26
1.2.5. Thực trạng phát triển nghề thủ công tại làng Kiêu Kỵ trong giai đoạn mới.... 27
Kết luận chương 1....................................................................................................29
Chương 2: Quá trình biến đỗi đô thị tại làng nghề Kiêu Ky trong bổi cảnh biến
đổi chung của khu vực vùng ven đô thành phố Hà Nội
2.1. Quá trình biến đổi đô thị ở khu vực ven đô thành phố Hà Nội............................ 33
2.1.1. Những định nghĩa ban đầu................................................................................ 33
2.1.2. Những biến đổi cơ cấu kinh tế-xã hội của khu vực ven đô................................ 33
2.1.3. Những biển đổi đô thị ở các làng xóm ven đô................................................... 38
2.1.4. Những vấn đề hiện nay...................................................................................... 39
2.2. Quá ưình biến đổi hình thái đô thị của làng Kiêu Kỵ........................................39
2.2.1. Mạng lưới đường............................................................................................... 39
2.2.2. Mạng lưới giải thửa...........................................................................................42
2.2.3. Mạng lưới hạ tầng.............................................................................................44
2.2.4. Môi trường......................................................................................................... 46
2.2.5. Cảnh quan.........................
49

2.2.6. Loại hình-hình thái học kiến trúc công trình.....................................................59
2.2.7. Các tác nhân mới trong biến đổi đô thị hoá tại làng Kiêu Kỵ.......................... 72
2.2.8. Xu hướng hoà nhập không gian 3 làng Kiêu Kỵ-Trung Dương-Gia Cốc......... 75
Kết luận chương 2...................................................................................................... 76
Chương 3: Định hướng phát triển mới kết họp bảo tồn và nâng cao giá trị di sản
của hệ thống không gian công cộng tại khu vực trung tâm đô thị hoá xã Kiêu Kỵ.
3.1. Khuyến nghị......................................................................................................... 79
3.1.1. Nhận thưc..........................................................................................................79
3.1.2. Các nguyên tắc.................................................................................................. 79
3.1.3. Hai quan niệm song hành.................................................................................. 79
3.2. Xác định một dự án quy hoạch...........................................................................79
2
( 'ao liọc Pháp ngừ cìmycn nghành : « Thicl ké đõ ihị. hao lon ili san vã phái triủn hàn vỉmỊĩ

•' -

Hoàng Titng

200


■Nnhiíìn ó m Mắndồiăầítll lai khu VItr. ven đỏ thành phố Há Nôi trnnn liến trinh nh thi hoá hiên
nay. Trường họp nghiên cứu: lảna Kiêu Kỵ-Bảo tồn vả phát huy giá trị một làng nghề ven đõ.

3.2.1. Bảo tồn và nâng cao giả trị các di tích lịch sử và các không gian đặc thù...... 79
3.2.2. Tăng cường vai trò các trục giao thông quan trọng......................................... 81
3.2.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật................................................................................. 81
3.2.4. Môi trường và cảnh quan...................................................................................81
3.2.5. Khu sàn xuất tập trung của làng nghề Kiêu Kỵ................................................ 82
3.2.6. Quy hoạch mới một dự án không gian xanh liên kết các không gian công cộng

trong khu vực trung tâm đô thị hoá-tầm nhìn hướng tới phát triển bền vững............83
Kết luận...................................................................................................................... 87
Trích dẫn phụ lục...................................................................................................... 88
Tài liệu tham khảo..................................................................................................... 92

3
Cao học Pltáp ngữ c/uivừii nghiinh . « Thiêt ki' í1õ thị. háo tòn tli sau vù phát rricn hên vữn‘ỉ » - Hoàng Tùng

2009


Ngỉaiảncủ'ỊJ LẳndỒLĩÌQ-iỈỊÌiai khu V1IT. ven đô thành phố Hà Nôi trong tiến trình đô thỉ hoá hiên___________
nay. Trưởng hơp nghiên cứu: lảng Kiêu Kỵ-Bào tồn và phát huy aiá trị một làng nahề ven đỏ.

1. Lý do chọn đề tài.
Là một Thành phố - Thủ đô, kể từ đầu những năm 90, Hà Nội đã đạt được tốc
độ phát triển nhanh nhờ chủ trương mở cửa kinh tể và vị thế đô thị đặc biệt trực thuộc
trung ương. Là trung tâm hành chính, kinh tế và văn hoá của một nước Việt Nam
đang trong giai đoạn chuyển đối về kinh tế và dô thị, năm 2004 dân số của đô thị lớn
này là 2 triệu người và con số này sẽ đạt mức 4,5 triệu người vào năm 2020. Dựa vào
sự bùng nổ dân số, Hà Nội mong muốn củng cố tính hiện đại của mình.
Hoạt động mở rộng không gian đã tác động đến diện mạo của thành phố, nhất là
những vùng ven đô. Chuyển biến nhờ vào những trục đường lớn xuyên tâm cho thấy
sự phát triển rộng khắp của một công trường lớn ở quy mô của một thù đô : đô thị
hiện đại đang hình thành, những khu chung cư lớn, những trang thiết bị, cơ sờ hạ
tầng, những trung tâm thương mại... Lớp viền ngoài đô thị với những ngôi nhà ống
nhiều màu sắc đang lan dần ra chiếm lĩnh những không gian trống ừong khi nhiều
diện tích đất nông nghiệp vẫn tiếp tục chờ đợi các công trình xây dựng mới. Những
toà tháp với dáng vẻ hiện đại theo những mô hình của Singapo hay các nước phương
Tây liên tiếp mọc lên với chiều cao ngày càng tăng... Một công trường trong lòng đô

thị với nhiều tác nhân khác nhau cùng tham gia quy hoạch lại địa bàn : các nhà đầu tư
quốc tế, các công ty nhà nước và ngay cả người dân cũng bị cuốn vào các hoạt động
xây dựng nhộn nhịp với việc xây dựng nhà tư nhân.
Do sự phát triển trên diện rộng và nhanh chóng cùng với nhiều thách thức nên
quá trình đô thị hoá trờ nên rất khó kiểm soát. Ngay cả khi không muốn có một cái
nhìn bi quan trước sự phát triển không được kiểm soát của các toà nhà cao tầng và
trước những công trình xây dựng tràn lan thì người ra vẫn không khỏi băn khoăn về
một diện mạo thể hiện tính hiện đại trong tương lai của Hà Nội.
Quang cảnh vùng ven đô thể hiện những mảng mầu tương phản và những mâu
thuẫn của một xã hội đang trong thời kỳ quá độ.

La ro u te n a tio n a le 5 d é ro u le son ru b a n d e b itu m e e n d ire c tio n d u p o rt d e Hai P hong,
on p a rle d é jà d ’ un d o u b le m e n t d e c e t a xe .

Trong bối cảnh đó, tương lai của các làng ven đô, những vườn rau hay những hộ
làm nghề thủ công cùa một thành phố « giữa ngã tư » đang đặt ra một vẩn đề lớn về
quy hoạch đô th ị:

4
( 'ao hoe riuip HiỊừ chuyên nphãnh . ■■ Thitl kề 1lõ thị. hao tôn lìi san và phái trièn hèn viru,' )•- Ih iàiií; Timp

2009


Nghiên õ tn hiền đổ; cỏ thi lai khư vưc ven đỏ thành phổ Hà Nôi trong tiến trinh đõ thi hoá hiên___________
nay. Trường hợp nghiên cứu: làng Kiêu Kỵ-Bão tồn vả phát huy giá trị một láng nghề ven đỗ.

Những công trình xây dựng mới mọc lên trong không gian làng xã mà không
thật sự tính đến những tác động gây ảnh hưởng xấu đán cảnh quan chung hay các di
sản văn hoá xã hội. Mặc dù mong muốn kiểm soát một cách chặt chẽ sự phát triên của

các công trình này, nhưng chính quyền địa phương vẫn vấp phải sự phát triển năng
động mang tính nội sinh rất mạnh.
Ngày nay, tốc độ đô thị hoá ngày càng nhanh đã đặt ra vấn đề bảo tồn bản sắc
làng xóm vốn có ý nghĩa nền tảng tạo nên một bản sắc đô thị duy nhất trên thế giới.
Trước vẩn đề này, đòi hỏi cần có một chính sách phát triển bền vững và liên kết
được thể hiện rất manh mẽ. Chính quyền thành phố rất mong muốn duy trì m ột« vành
đai xanh » xung quanh Hà Nội.
Sự phong phú của di sản sinh thải và văn hoá của các làng ven đô đòi hỏi phải
có sự nghiên cứu lựa chọn một chính sách quy hoạch biết dung hoà việc bào tồn các
làng truyền thong và việc hoà nhập các làng xóm này trong một không gian đô thị có
tầm vóc quốc tế.
Kiêu Kỵ là một làng có nghề chế tác vàng quỳ nổi tiềng với truyền thống lịch
sử lâu đời, có vị tri nằm trong vành đai các làng ven đô của Hà Nội, là một trường hợp
điển hình nơi tích tụ đồng thời nhiều đặc điểm đa dạng phức tạp của những thách thức
giữa bảo tồn và phát triển tại vùng ven đô. Do đó việc nghiên cứu làng nghề Kiêu Kỵ
như là một trường hợp điển hình của vấn đề biến đổi đô thị tại vùng ven đô của Hà
Nội là hết sức cần thiết.
2. Đối tượng nghiên cứu
- Tổng quát về sự biến đổi đô thị tại các vùng ven đô thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu về cấu trúc hình thái học đô thị của làng Kiêu Kỵ và sự biến đổi
hình thái đô thị tại đây. Bao gồm các thành phần cấu trúc hình thái học cơ bản của địa
điểm nghiên cứu như: mạng đường, mạng giải thửa, mạng hạ tầng, cảnh quan, môi
trường, hệ thống loại hình hình thái học các công trình kiến trúc, hệ thống không gian
công cộng.
- Nghiên cứu về các nghề truyền thống và nghề thủ công tại làng Kiêu Kỵ.
3. Giới hạn nghiên cứu
- Nghiên cứu bối cảnh tổng thể quá trình biến đổi đô thị hoá tại các vùng ven
đô của thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu khu vực xã Kiêu Kỵ nói chung và nghiên cứu chi tiết tại khu vực
làng Kiêu Kỵ nói riêng.

- Quy hoạch chung mới của thành phố Hà Nội cũng như Quy hoạch chung mới
của huyện Gia Lâm đang được tiến hành lập Nhiệm vụ thiết kế cho lần điều chỉnh mới
hiện nay (2009) cùng với việc Hà Nội mở rộng địa giới hành chính sát nhập với tỉnh
Hà Tây cũ là những yếu tố QH mới xuất hiện và chưa có cơ sờ để khảo sát trong
phạm vi đồ án này. Vì vậy mọi số liệu, thông tin chính thức chủ yếu tham khảo đổi
với phạm vi thành phổ Hà Nội đều sử dụng tính cho đến thời điểm năm 2005. Các số
liệu chi tiết về khu vực làng nghề Kiêu Kỵ được bổ sung theo những phỏng vấn và
điều ưa trực tiếp tại địa bàn.
5
Cao học Pháp n iỉữ chuyên nyhònh . « Tliiì’1 kề dô thị. hào lãn d i sàn vã ph ủ i Iricn hên vir/iỵ '• - Hoány TÙIIỊỈ

2009


Nghiên cứu biến dồi đ à thi lai khi) ỵ jj£ ven đỏ thành phn Há Nôi trong liên, trinh đõ thi hoã hiên— -----------—

nay Trưòng họp nghiên cửu: lána Kiêu Kỵ-Bảo tổn và phát huy giá trị một làng nghề ven đô.
Trong phạm vi nghiên cứu đặt vấn đề của luận văn các giới hạn về tư liệu ữên
không gây ảnh hưởng lớn đến kết quả nghiên cứu.
4. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng về việc mờ rộng đô thị của thủ đô tại các khu vực ven đô
từ đầu những năm 90. Đảnh giá những động thái tiềm ẩn trong quá trình đô thị hoá tại
những vùng ven đô để làm nổi lên những thách thức về kinh tê, xã hội và môi trường
cũng như nhằm giới hạn phạm vi phát triển của các hình thái đô thị.
- Phát hiện, đánh giá các giá trị di sản kiến trúc đô thị nói riêng và di sản văn
hoá nói chung của làng nghề Kiêu Kỵ.
- Nghiên cứu quá trình biến đổi hình thái đô thị khu vực nhàm phát hiện các
yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiến trình phát triển và biến đổi của địa điểm.
- Tìm kiếm những giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị di sản cùa làng
nghề truyền thống Kiêu Kỵ.

5. Phương pháp nghiên cứu
- Tổng hợp các tài liệu: Từ vài năm nay, hiện tượng đô thị hoá ở Hà Nội đã
sinh ra nhiều công trình khoa học, đa lĩnh vực, nghiên cứu này được xây dựng dựa
hên những công trình đó.
- Các quan sát thực địa.Việc tiếp cận với thực địa được tiến hành qua hai
bước: (i) Trước tiên, tiến hành quan sát riêng về môi trường xây dựng tại những vùng
ven đô, nhất là tại huyện Gia Lâm; (ii) Trực tiếp khảo sát tại khu vực xã Kiêu Kỵ và
đặc biệt tại làng Kiêu Kỵ.
- Các cuộc trao đỗi và phỏng vấn các bên liên quan tại địa phương: chính
quyền, người dân.
- Phương pháp phân tích hình thái học đô thị qua việc nhận dạng cấu trúc mạng
đô thị và các thành tố quan trọng của địa điểm.
- Phân tích và xử lý các tài liệu bản đồ, hoạ đồ, hình ảnh liên quan đến chủ đề
nghiên cứu. So sánh, đảnh giá để phát hiện ra các luận cứ khoa học.
- Đặt giả thuyêt, phân tích, đánh giá để rút ra kết luận về các vấn đề nghiên
cứu.

6
Cao học Pháp ngữ chuyên nghimh; ư Thiỏt kỏ dó thị. háo lon di san và phát tricn hJn vững » - Hoàng Tùng

2009


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


Nahiảũ-Cứư biến đỗ đỏ thi lại khi) vưc ven đô thành phố Hà Nôi trong tiến trình đô thi hoá hiên___________
nay. Trường hợp nghiên cứu: lảng Kiêu Kỵ-Bảo tổn và phát huy giá trị một làng nghề ven đô.
2009

Kết luận
- Những giá trị vĩnh cửu:
+Trong moi liên hệ với các dòng sông
+Những điểm tựa văn hoá truyền thong
+Một cánh quan đặc sắc
- Những nhân tố đổi thay:
+Chuyến dịch cơ cấu kinh tế và sự thay đỏi nhận thức về giá trị
+Con người và thói quen sinh hoạt
+Sựxuất hiện những thành tố mới
- Những đề xuất hướng tới phát triển bền vững
Đặc điểm đơn điệu có tính hệ thống của quá trình phát triển đô thị ngoại vi
(cùng một kiểu thức có tính đô thị trên bình diện tổng thể các vùng ven đô của thành
phố Hà Nội) là nguyên nhân của sự tầm thường hoá nông thôn và các làng ven dô.
Việc không cân nhắc đến các chất lượng di sản của cảnh quan truyền thống đã kéo
theo sự nghèo nàn hoá cảnh quan ừong khi nó thể hiện một sự hào hứng với phương
cách thiết kể đô thị theo lối dung hoà giữa thẩm mỹ truyền thống và những tiện nghi
hiện đại.
- Gìn giữ bản sắc nông thôn và tính bền vững của mạng lưới thuỷ văn khu vực.
- Chuẩn bị trước cho sự phát triển đô thị hoá trong tương lai (xác định các khu
vực có thể xây dựng và thiết lập những quy tắc đô thị hoá tính đến quá trinh quản lý
nước) và đảm bảo tính cố kết chặt chẽ của vùng đất.
- Ưu tiên các hình thức đô thị hoá mềm đảm bảo được chất lượng cảnh quan.

- Sự phong phú về con người và văn hoá của các làng xóm là một nhân tố tạo
nên tính đô thị và là động lực phát triển kinh tể xã hội.
- Xem xét cụm 3 làng như một đơn vị đô thị hoá ừong mối liên hệ chặt chẽ với
môi trường tự nhiên và nhất là với trung tâm công cộng mới.
- Nghiên cứu một sự thăng bàng mới của vùng đất ừong việc qui hoạch cụm 3
làng, một trung tâm làng xã được trang bị những hạ tầng và tiện nghi đô thị hiện đại
nhưng vẫn gây được cảm hứng cùa không gian truyền thống và được cấu trúc bằng
một hệ thống không gian công cộng dựa trên hệ thuỷ văn tạo lên tính liên tục của cảnh
quan.
- Định hướng cho phát triển du lịch.
- Độ nhạy cảm đặc biệt của hệ sinh thái, nhất là những nguy cơ ngập lụt, dẫn
đên yêu câu phải tôn trọng các mạng lưới thuỷ văn và cảnh quan trong công tác qui
hoạch khu vực này.
- Thiết lập một kể hoạch quản lý các hình thái mặt nước khác nhau và bao hàm
cả các thành phần chủ thể đa dạng liên quan trong vùng.
- Tuyên truyền cho dân cư đặc biệt là các cư dân nông nghiệp những giá trị và
thách đố của yếu tố nước ữong vấn đề chất lượng cảnh quan môi sinh.
- Qui định đối với khai thác các tài nguyên thiên nhiên với các bên như những
hộ nuôi thả cá, nông dân, nhà qui hoạch và các khu vực trồng cây nông nghiệp.
- Lông ghép dự án trạm xử lý nước thải vào trong hình thức không gian công
cộng trong khuôn khổ một dự án quy hoạch dựa trên sự họp tác các bên.

87
Cao hục Pìtíip ttịiữ chuyên Iiịỉhừnh . « Thiềt kè đỏ tliị, hão tồn í ì i sán vù phát triẽn hỉn vihni » - lliiừni’ Tìmy


Nghiên cữu biến dổi dỏ thi lai khu VI rr. ven đõ thành nhố Hà Nôi trong tiến trinh đô thi hoá hiên___________
nay. T ruông hợp nghiên cứu: làng Kiêu Kỵ-Bâo tồn và phát huy giá trị một làng nghề ven đô.

2009


Index
Légende des vilỉages
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

le viilage de Kieu Ky,
le viỉlage de Trung Duong,
le village de Gia Coc,
le village de Xuan Thuy,
le village de Hoang Xa,
le village de Chu Xa,
le village de Bao Dap,
le hameau de Tham Lien,
le hameau de Lien Co.

1. Les ateiiers de peinture et de décoratỉon de sacs

AI
A2
A3
A4


A5

Nombre
d’employés
12
04
10
03
03
4$
04

Adresse
Village de
Village de
Village de
Village de

Kiêu
Kiêu
Kiêu
Kiêu

Ky
Ky
Ky
Ky

Village de Kiêu Ky


Nom du propriétaire

Remarque

Phan Dinh Dong
Pham Van Thai
Ọuach Xuan Hau
Pham Thi Thuy
N ’existe plus
N ’existe plus
V ien t d 'o u v rir

2. Les ateliers de íabrication de pièces métallỉques et plastiques


Adresse

BI
B2
B3
B4
B5
B6
B7

Village de Kiêu Ky
Village de Kiêu Ky
Village de Kiêu Ky
Village de Kiêu Ky
Village de Kiêu Ky

Village de Chu Xa
Village de Trung Duong

Type de
pièce
Plastique
Métallique
Métallique
Métallique
Métallique
Métallique
Métallique

Nombre
d’employés
13
04

03
04
03
04
02

Nom du
proprỉétaire
Phan Dinh Tuat
Nguyên Dang Su
Dinh Quang Minh
Dinh Thi Hang

Le Quang Hung
Trinh Cong Vui
Tran Thi Dao

Remarque
Devenu SARL

88
Cao học Pháp ngữ chttvcn nghành

«

Thict kì’ đô thị. hảo tôn di sán và phát triên hữn vững

"

-

Hoàng Tung


Nghiên cửu biền đối đồ ‘hi tai khi.) vưc ven đỏ thành phố Hà Nội trong tiến trinh đô thị hoá hiên
nay. Trường họp nghiên cứu: làng Kiêu Kỵ-Bảo tồn và phát huy giá trị một làng nghề ven đô.

2009

3. Les ateliers de recycĩage et de ĩabrication de carton


C1

C2

Adresse

Nombre
d’eraployés
06

05
09
02
09
04

ViIIage de Kiêu Ky
Village de Gia Coc
Village de Chu Xa

Nom du propriétaire

L/C XXll 1 ỉ ỉ u n

Remarque
N’existe plus
N’existe p!us

Le Dinh Viet
J - /lí líl 1 t c i t d UII

Truông Van Thuong

n g u y ên

XÍU i N g u u i i

Dinh Van-Gai

N’existe plus
En cours de fermeture
N’existe plus
N’existe plus

4. Les entreprises de la commune

E1

Compagnie n°76

Secteur
d’activité
Plasturgie

E2

Compagnie Ladoda

Bagagerie

E3

SARL

Poong chũi ViNa
SARL
Papiers Hung Ha
SARL
Peintures Hoang
Compagnie de BTP
n°842
SARLNN1TV
Eclairage public
Atelier Thanh Dat

Matelas et
couvertures
Cartons

Village de Trung
Duong
Village de Trung
Duong
Village de Trung
Duong
Hameau de Lien Co

Peinture

Hameau de Lien Co

Travaux
publics
Service agricole


Hameau de Lien Co

Parking engins TP

Village de Gia Coc

Pas encore installée

Peinture carrosserie
Import-export
Investissement
Usine de jeux
de plein air pour
enfants
Transport

Hameau de Lien Co

E4
E5
E6
E7
E8
E9
E10

E li
E12


Nom de 1’entreprise

SARLNN1TV
Import export
Equipements Long
Hung
Compagnie de
transport Thien Thanh
Société agricole
d’insémination

Elevage

Adresse

Hameau de Tham Len

Nom du
directeur
Nguyên
Xuan Khai
Chuyên
Noi Khac

Dinh Nhu
Kiem

Remarque
1000
employés

Entrepots
130
employés
100
employés

Emballages

Hameau de Lien Co

Village de Gia Coc

Juste un parking

Village de Gia Coc

Travaux stoppés sur le
site

89
Cao liọc Pháp mỳr clnivèiì nghành : « Thiét kể dô thị. hào làn di sân và phái triủn hèn vững » - ! ỉnùng Tùng

t| 3


M^hi-n cửii Nến r ồ i rfô thi t a i khu V I I ' r . ypn rín thành phn Hà Nội trnng tiền trinh đỏ thi hoa hien_____________
nay. Truông họp nghiên cứu: làng Kiêu Kỵ-Bào tồn và phát huy giá trị một lảng nghê ven đò.
2009

5. Répartiíion đes ĩoỵers artisanaux



Nom de la zone
d'habitation

Village de Kieu Ky
Village de Trung
Duong
F3 Village de Gia Coc
F4 Village de Xuan
Thuy
F5 Village de Bao Dap
F6 Village de Hoang Xa
F7 Village de Chu Xa
F8 Hameau de Tham
Len
F9 Hameau de Lien Co
F10 Zone de logements
de íonction
F1
F2

Nombre
habitants
(2007)
2 300
1 500

Nombre
habitants

(iuillet 2008)
2 216
1 635

Nombre
foyers
batteur d’or
74
0

Nombre de
foyers total
d’artisans
500
270

1 139
1 068

1 171
1 100

0
0

210
190

930
571

400
290

1000
561
448
284

0
0
0
0

80
75
26
35

550
2 231

700
1 198

0
0

20
48


10 979 (?)

10 313

74

1454

____________________________________________
(\io hur rhiin nvừ i hm cn tv M n h

<<m é t hẻ đô thi. Km tồn iìi sún vù nhát triỏn hỏn v ữ m ■>- ỉlílả m Tùng

90


Mnhiẽn r ú ' I h'pp d ồ i áủliilaiMm V»'C ven íĩn th à n h p h ố H à N n i tro n g tiế n trìn h đ ả th i hũá. h iể n - .
nay. Trường hơp nghiên cửu: làng Kiêu Kỵ-Bão tồn vá phát huy giá trị một lảng nghê ven đô.

2009

Ci-dessus : Les ateliers de recyclage de carton sont progressivement abandonnés en raison de
leurtaible rentabilité.
Cỉ-contre : la sérigraphie
artisanale est utilisée pour
décorer les tissues des
sacs
qui
seront
assembles dans dautres

ateliers.
Les
encres
utilisées sont
nocives
pour la santé. Cependant,
les moyens utilisés pour
prévenir peuvent s'avérer
coùteux pour des ateliers
de cette envergure.

Ci-contre : le battage
de l'or. A droite,
1'artisan est en train de
brũler de la résine de
pin
pour
produire
iencre nécessaire au
battage de l'or. Les
tumées produites sont
toxiques pour la santé.
Seulement quelques
íoyers à Kieu Ky
possèdent ce type de
four.

Les enquêtes sur 1'artisanat

91

( ‘m i h úii P Ịià ũ Ii\'ữ cliii\vi! n v h ù n k

" T h ìè l kí' tin t h i tiiLL k h i d i ‘k iỉi v à n h ú t tn ủ ii hữ u v ữ n ư

» - H 'x 'in r

T ù m i _____


Nrmipn cún hipn nnìriri ỊỊ-ịị tại khu \/Ịm VPn đ n th à n h n h n U ậ Mộ- f

hây. Trường hợp nghiên cừu: làng Kiêu Kỵ-Bào tồn và p h á t huy giá trị m ột làng nghề Viven đõ.
Bibliographie
Franẹais
Marie CHERON - Rapport deprọịet de 1'lMV.Lesỷranges urbaines de tianoỉ: Etat
des ỉieưx et identiỊĩcation de proịets alternatỉfs d ’aménagement urbain, IMV, 2005
Caroline CRETON et Matthieu RUNDSTADLER - Rapport d'étude: Recherche de l'eau
portable et assaỉnissement de Kieu Ky, IMV, 2006.
Pièrre Gourou-Z.es paysans du Delta Tonkinois, étude de gẻographie humaine
Perìurbanisation dans la province de Hanôi, Atlas iníographique de la province de Ha Nôi,
VTGEO (CNST)-UMR CNRS-IRD « Regards », 2002, Maison d édition de la cartographie,
Hanoi.
F. Charbonneau et Do Hau (éditeurs), 2002, Hanoi, enjeux modemes d'une ville millénaire,
PGU- Vietnam, Editions trames, Montréal.
р. Clément & N. Lancret (dir.), 2001, Hanoi, le cycle des métamorphoses, Recherches/
Ipraus, Paris.
s. Dovert et B. de Treglode (sous la dir.), 2004, Viêt Nam contemporain, IRASEC, les Indes
savantes, Monographies nationale, Paris.
G. Lacoste, tévrier 2003, « Construction et logement a H a n o i », rapport de mission, IAURIF,
Paris.

с . Larousse, Janvier 2005, « Pnncipes d ’aménagement pour la protection et rintégration des
villages dans le cadre du développement ouest de H a n o i Rapport d’étude, IMV.

»,

p. Papin, Des « vilages dans la ville aux villages urbains », l ’e space et les ỉormes du pouvoir
à Ha Noi de 1805 à 1940, mémoire de doctorat Etudes ỉndiennes et extrême-orientales, sous
la direction de Daniel Hemery, Université Paris VIII, 1997.

Regards cnoises sur Hanoi, Transition, spécitìcité urbaine et choix de développement, Actes
du séminaire, 12 14 novembre 2002, PRUD IMV, Hanoi Vietnam.

« Analyse urbaine » - Philippe Pannerai
TRAN Hung-Z?íWìes culturelles et patrimoine archỉtectural du Vietnam
Jean. Claude_Nicola- Viỉle et systèmes de parcs.
Patrizia ỉngallina, Leprojet urbain, Paris, Ed. du Presses ưniversitaires de
France,2001(le éd).
Biblioứièque, Eléments pour comprendre leprojet urbain, Toulouse, Ed. Ecole
d’Architecture de Toulouse.
Marie-Agnès Ferault, Les zones de protection du patrimoine architectural, urbaln et
paysager, Ed. Ministère de la Culture et de la Communication- Ministère de
rAménagement du territoire et de 1’Envừonnement, 2001.

92

2009


Nghiên cữu hiến đổi ổn muai khu vưc ven đó thành nhố Hà Nôi trong tiến trinh đỏ thỉ hoá hiên
nay. Trường hợp nghiên cứu: làng Kiêu Kỵ-Bảo tồn và phát huy giá trị một làng nghề ven đỏ.


Projet d ’Aménagement st Développement Durabỉe, Ed. par 1’agence Dessein De Ville,
2001.

NGUYÊN Khoi, Bao ton va trung tu cac di tich kien trucConservation et
Restauration des vestiges architecturals, Hanoi, Ed. Edition de Construction, 2002.
"Le patrimoine urbain, entre conservatỉon et devenỉr Johanne Brochu, Institut
d’urbanisme, Faculté de raménagement, Université de Montréal- Urbanité, mars,
2005.
Vietnamien
Kiến trúc dân gian truyền thống Việt nam-Chu Quang Trứ
Mông Phụ một làng ở đồng bằng sông //Ồng-LASEMA, CNRS, Trung tâm
KHXHNV QG Vietnam
Thị tứ làngxã-Địng Đức Quang
Xã hội học nông í/íón-Bùi Quang Dũng, NXB KHXH, 2007
Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh quá khử - Hội Khoa học lịch sừ Việt Nam, NXB
Đà Nằng, 2007

______________________________________________________________ 93
■rikip ngữ chuyên nghùnh . « Thiểt kẻ ctõ thị, báo tần di san và phảỊ Iriin bền VŨHU » - tỉoànư Tùm’______

2009



×