Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
Ngày dạy
Tiết 1: Chương I §1. TỨ GIÁC
I. Mục tiêu cần đạt.
- Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng số đo các góc của một
tứ giác lồi
- Học sinh biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác lồi.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn
giản
*)Trọng tâm: Tổng số đo các góc của tứ giác
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, đọc trước bài
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
1.Định nghĩa.
? Trong các hình 1a,b,c gồm mấy đoạn
thẳng,
đọc tên các đoạnBthẳng đó
B
B
A
A
A
C
C
D
D
C
D
?Vậy tứ giác ABCD là gì.
?Tứ giác nào luôn nằm trong một nửa
mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa
bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
- GV gọi hs trả lời
=> Tứ giác trong ha gọi là tứ giác lồi
?Vậy tứ giác lồi là gì
- GV gọi 2 học sinh đọc
? Quan sát hình 3 SGK/65 điền vào
chỗ trống
a)...B và C, C và D, D và A
… B và D
b)…BD
c)…BC và CD,CD và DA,DA và AB
… AD và BC
d).. B, C , D
… B, D
e)… P; … Q
- Định nghĩa;SGK/64
A, B, C, D : các đỉnh
Tứ giác ABCD
AB, BC, CD, DA: các cạnh
?1:SGK/64
- Định nghĩa tứ giác lồi:SGK/65
?2 SGK/65
A
B
Q
M
N
D
P
C
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
1
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
Hoạt động 2: Tổng bốn góc của tứ giác
B
2.Tổng bốn góc của tứ giác A
?3: SGK/65
?Nhắc lại định lý tổng ba góc của tam
giác
D
GV gọi hs trả lời
C
0
?Hãy tính tổng số đo các góc của tứ ABC => A1+ B + C1=180
ADC => A2+ D + C2=1800
giác
GV gợi ý:
Chia tứ giác làm hai tam giác
=> A1+ B + C1+ A2+ D + C2=3600
Sử dụng định lý tổng ba góc của tam
=> A+ B + C + D =3600
giác để tính
- Định lý: SGK/65
B
A
?Nêu nhận xét tổng các góc của tứ giác
- GV gọi 2hs đọc định lý: SGK/65
D
C
=> GV viết tổng quát
? Muốn tính số đo góc A tính ntn
Tứ giác ABCD
- GV gọi hs trả lời
=> A+ B + C+ D =3600
=> A = 3600 - ( B + C+ D )
=> Tương tự cho các góc còn lại
4. Củng cố.
? Tứ giác ABCD là gì, tổng số đo các góc bằng bao nhiêu
Bài tập 1: SGK/66
H5a: Tứ giác ABCD => A+ B + C+ D =3600
=> 1100 + 1200 + 800 + x = 3600
=> x = 3600 - (1100 + 1200 + 800)
=> x = 500
Làm tương tự => H5b: x = 900; H5c: x = 1150; H5d: x = 750
H6a: x = 1000; H6b: x = 360
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài, đọc trước bài: Hình thang.
BTVN: Bài 2, 3: SGK/66, 67
Bài 2, 9: SBT/61
Đọc có thể em chưa biết:SGK/68
Hướng dẫn bài 3: SGK/67
B
Kẻ AC, BD
Dựa vào tính chất đường trung trực để chứng minh
ABC ADC => B = D
A
C
Tứ giác ABCD => A+ B + C+ D =3600
Ngày dạy
D
Tiết 2: §2. HÌNH THANG
I.Mục tiêu cần đạt.
- Hs nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
2
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
- Học sinh biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông
- Học sinh biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo góc của hình thang,
hình thang vuông.
*) Trọng tâm: Học sinh nắm được định nghĩa hình thang
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, êke.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, êke, đọc trước bài
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Tứ giác ABCD là gì. Tổng số đo các góc bằng bao nhiêu
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thang
1. Định nghĩa.
? Quan sát h13 hai cạnh AB, CD của tứ - H13: SGK/69
giác ABCD có gì đặc biệt.
- GV gọi hs trả lời
=> Tứ giác h13 được gọi là hình thang
? Vậy thế nào là một hình thang.
Định nghĩa hình thang: SGK/69
- GV gọi 2hs đọc định nghĩa hình
Hình thang ABCD (AB// CD)
A
B
thang : SGK/69
+) AB, CD: Hai đáy
- GV giới thiệu các yếu tố về hình
+) AD, BC: Cạnh bên
thang.
+) AH: Đường cao
D
?1: SGK/69
H
C
? Tìm các tứ giác là hình thang trong
H15a: Tứ giác ABCD là hình thang
h15: SGK/69
H15b: Tứ giác EFGH là hình thang
- GV yêu cầ hs quan sát đặc điểm các
H15c:Tứ giác INKM không là hình thang
cạnh đối của các tứ giác h15.
- Nhận xét hai góc kề một đáy hình thang
? Nêu nhậ xét về hai góc kề một đáy của Hình thang ABCD (AB // CD)
hình thang.
=> A D =1800; B C = 1800
- Hs trả lời, gv viết tổng quát.
?2: SGK/70
A
B
Xét ABC và CDA có
A1= C1(so le trong)
?Hình thang ABCD có đáy AB, CD.
Biết AD // BC.
AC: cạnh chung
A2= C2(so le trong)
Chứng minh AD = BC, AB = CD
D
C
=> Tạo trong hình thang các tam giác
chứa các cạnh cần chứng minh bằng
=> ABC CDA (g.c.g)
cách kẻ đường chéo AC hoặc BD
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)
=> Cần chứng minh: ABC CDA
AB = CD (hai cạnh tương ứng)
? Yêu cầu cả lớp làm, 1hs làm trên bảng
A
B
?Hình thang ABCD có đáy AB, CD.
Biết
Xét ABC và CDA có
AB = CD.
AB = CD
C Ba V×-TP Hµ Néi
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCSD Phó Ph¬ng-
3
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
A1= C1(so le trong)
Chứng minh: AD // BC, AD= BC.
=> Cách làm tương tự trên
- GV gọi 1hs làm trên bảng
? Nêu nhận xét hình thang có hai cạnh
bên song song; hình thang có hai cạnh
đáy bằng nhau.
=> GV gọi hs đọc nhận xét: SGK/70
AC: cạnh chung.
=> ABC CDA (c.g.c)
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng).
=> A2= C2
=> AD // BC
Hai góc ở vị trí so le trong
- Nhận xét: SGK/70
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thang vuông
A
2. Hình thang vuông.
? Vẽ hình thang có một góc vuông
=> GV yêu cầu hs vẽ
? Hình vừa vẽ gọi là hình thang vuông
? Vậy thế nào là hình thang vuông
D
+ GV gọi hs đọc định nghĩa hình thang - Định nghĩa: SGK/70
vuông: SGK/70.
Hình thang ABCD có AB//CD
A =900, D=900
? Muốn chứng minh một tứ giác là một => ABCD là hình thang vuông
hình thang, hình thang vuông ta làm thế
nào.
4. Củng cố.
? Thế nào là hình thang, hình thang vuông, nêu nhận xét về hình thang.
Bài tập 6: SGK/70, 71.
- Dùng êke đo trực tiếp trên hình để kiểm tra tứ giác là hình thang.
=> H20a, c: Là hình thang.
=> H20b: không là hình thang.
Bài tập 7: SGK/71.
H21a, c: Dựa theo nhận xét về hai góc kề một cạnh bên của hình thang.
=> H21a: x=800; y=1400; H21c: x=900; y=1150
H21b: Dựa theo các góc đồng vị, so le trong.
=> x=700; y=500
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc trước bài hình thang cân
B
- BTVN 8, 9, 10: SGK/71; 17, 18, 20: SBT/62 C
Hướng dẫn bài 9: SGK/71
Cần chứng minh AB // CD
So sánh A2 và C1
So sánh A1 và C1
A
D
=> Tứ giác ABCD là hình thang.
B
C
Ngày dạy
Tiết 3: §3. HÌNH THANG CÂN
I.Mục tiêu cần đạt.
- Hs hiểu định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
4
A
B
Giáo án hình học - Lp 8 -Nm hc 2018-2019
- Hs bit v hỡnh thang cõn, bit s dngD nh ngha vC tớnh cht ca hỡnh thang cõn
trong tớnh toỏn v chng minh mt t giỏc l hỡnh thang cõn
- Rốn luyn tớnh chớnh xỏc v cỏch lp lun chng minh hỡnh hc
*) Trng tõm: Tớnh cht hỡnh thang cõn
II. Chun b
1. Giỏo viờn: SGK
2. Hc sinh: SGK, ụn tp cỏc kin thc v tam giỏc cõn
III. Tin trỡnh bi dy
1. n nh t chc.
2. Kim tra bi c.
? Phỏt biu nh ngha hỡnh thang, hỡnh thang vuụng
3. Bài mới.
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Hoạt động 1: nh ngha hỡnh thang cõn
1. nh ngha.
A
B
? Hỡnh thang ABCD (AB//CD) trờn ?1: SGK/72
hỡnh 23 cú gỡ c bit.
=> GV gi hs tr li
=> Hỡnh thang h23 l mt hỡnh thang
D
C
cõn
? Vy th no l mt hỡnh thang cõn
- nh ngha hỡnh thang cõn: SGK/72
=> GV gi hs c, ghi tng quỏt
T giỏc ABCD l htc
AB // CD
(ỏy AB, CD)
<=>
C= D; A= B
? Nu t giỏc ABCD l mt hỡnh thang
cõn cú ỏy AB, CD thỡ kt lun gỡ v - Chỳ ý: SGK/72
cỏc gúc ca hỡnh thang.
T giỏc ABCD l htc
=> GV gi hs c chỳ ý: SGK/72
=> A= B; C = D
A+ D = 1800; B + C= 1800
? Tỡm cỏc hỡnh thang cõn trong h24.
=> Gi hs tr li.
?2: SGK/72
=> Cỏc c: h24a, c, d
? Tớnh cỏc gúc cũn li ca mi htc ú. Hỡnh thang cõn ABCD ( AB//CD)
? Cú nhn xột gỡ v hai gúc i ca => A C 180 0; B D = 1800
htc.
Hoạt động 2: Tớnh cht ca hỡnh thang cõn
B
A
2. Tớnh cht.
- GV gi hs c nh lý 1: SGK/72
- nh lý 1: SGK/72
? Chỳ ý hs xột hai trng hp
- Th1: AD ct BC
Htc ABCD (AB // CD)
C
D
- Th2: AD // BC
=> AD = BC
? T giỏc sau cú l htc khụng.
- Chỳ ý: SGK/73
- GV a hỡnh v gi hs tr li.
Ht ABCD (AB//CD)
A
B
=> Cú nhng hỡnh thang cú hai cnh Cú AD = BC
bờn bng nhau nhng khụng l htc
=> ABCD khụng l htc
D
GV: Nguyn HuDng -Trờng THCS Phú Phơng- Ba Vì-TP Hà Nội
C
5
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
- Định lý 2: SGK/73.
- GV gọi hs đọc định lý 2: SGK/73
? Yêu cầu hs đọc chứng minh: SGK/73 Htc ABCD(AB // CD)
=> GV ghi tổng quát.
=> AC = BD
A
B
D
C
Ho¹t ®éng 3: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
3. Dấu hiệu nhận biết.
? GV yêu cầu hs làm ?3: SGK/74
?3: sgk/74
B
A
=> GV hướng dẫn cách vẽ: Vẽ hai
m
cung tròn cùng bán kính tâm C và D
cắt đường thẳng m tại A và B
=> hình thang cân ABCD
D
C
- Yêu cầu hs đo hai góc C, góc D
Gọi hs đọc định lý 3: SGK/74
- Định lý 3: SGK/74
? Tìm mối liên hệ giữa định lý 2, định Ht ABCD (AB//CD)
lý 3
=> ABCD là htc
=> Đl2,Đl3 là hai định lý thuận và đảo
AC = BD
? Có những dấu hiệu nào để nhận biết
hình thang.
- Dấu hiệu nhận biết hình thang: SGK/74
=> GV gọi hs đọc.
4. Củng cố.
? Nêu tính chất của hình thang cân.
B
A
? Phát biểu dấu nhận biết hình thang cân
Bài 12: SGK/74
ADE BCF (cạnh huyền - góc nhọn)
=> DE = CF
F
C
D
E
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, nắm các tính chất của hình thang cân, cách chứng minh tứ giác là hình
A
thang cân.
- Bài tập về nhà: 13, 15: SGK/74, 75; 23, 24, 25: SBT/63
Hướng dẫn bài 15: SGK/75
E
D
a. Cần chứng minh ADE cân tại A
Tính góc B, D
=> Kết luận về quan hệ B, D
C
B
b. A= 500 => B, C
Dựa vào nhận xét góc đối của hình thang tính D, C
Ngày dạy
Tiết 4: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố cho hs các kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
6
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
và cách nhận biết)
- Rèn cho hs các kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, suy luận, nhận dạng hình
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi trình bày bài làm.
*) Träng t©m: Khắc sâu kiến thức về hình thang, hinh thang cân.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên SGK, thước thẳng
2. Học sinh: SGK, các kiến thức về hình thang, hình thang cân
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
Hoạt động 1: Bài tập chữa
I. Bài chữa
1. Bài 13: SGK/74.
? Nêu định nghĩa, tính chất của hình
Chứng minh
A
thang cân.
Ta có: ADC= BCD(c.g.c)
=> GV gọi hs trả lời và yêu cầu chữa
=> C1= D1
E
bài 13: SGK/74.
ECD cân tại E =>ED=EC
- GV kiểm tra bài tập của hs còn lại.
AC = BD => EA = EB
D
- GV nhận xét bài
2. Bài 15: SGK/75.
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình
Chứng minh
thang cân.
180 0 A A
a. ABC cân tại A=> B=
=> GV gọi hs trả lời
2
0
- GV yêu cầu hs chữa bài 15: SGK/75.
180 A
ADE cân tại A; D1=
- GV kiểm tra bài tập hs còn lại.
2
D
=> B = D1 => DE//BC
Tứ giác ABCD là ht
B
B = C => ABCD là htc
b. A= 500 => B = C = 650
=> E2 = D2 = 1150
Hoạt động 2: Bài tập luyện
II. Bài luyện.
A
1. Bài 16: SGK/75.
? Gọi hs đọc đề bài 16: SGK/75.
Chứng minh
? Theo bài 15 hãy chứng minh tứ giác
180 0 A
ABC cân tại A=> C=
E
BEDC là hình thang cân.
2
=> GV gọi 1hs làm trên bảng.
180 0 A
ADE cân tại A; D1=
- Cả lớp làm vào vở.
2
B
=> C = D1 => DE//BC
Tứ giác ABCD là ht
B = C => ABCD là htc
? Nêu nhận xét về tam giác BED
BED cân tại E => BE = ED
? Hãy chứng minh nhận xét đó.
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
B
C
E
C
D
C
7
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
2. Bài 18: SGK/76.
? Gọi hs đọc bài.
=> Đây là cách chứng minh ht có hai
đường chéo bằng nhau là htc.
? Nhận xét gì về ht ABEC
=> Hs trả lời
- Gọi hs làm trên bảng.
? Nêu các điều kiện để ACD= BDC
=> GV gọi hs làm trên bảng.
? So sánh góc ADC và góc BCD
=> 1hs làm trên bảng
? Nêu kết luận về hình thang ABCD.
- GV nhận xét toàn bài
A
B
D
C
E
a. Ht ABEC có AC//BE
=> AC = BE( n/xét ht)
=>BE=BD=> BDE cân tại B
b. Ta có ACD = BDC (c.g.c)
Vì D1= E ( BDE cân)
=> D1= C1
C1= E (đồng vị)
BD = AC (gt)
DC: cạnh chung
c. Theo cmt ACD = BDC
=> ADC BCD
=> Hình thang ABCD là hình thang cân
4. Củng cố
Muốn chứng minh một tứ giác là một hình thang, hình thang cân ta làm như thế nào.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trước bài mới.
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, thước đo góc
- BTVN: bài 17, 19: SGK/75
Bài 28, 29, 30: SBT/63
Hướng dẫn bài 17: SGK/75.
Cần chứng minh ADC = BCD
B
A
ADC = BCD
O
AC = BD
AOB cân tại O
D
C
Ngày dạy
Tiết 5: §4. 1. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu cần đạt
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
8
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
- Hs nắm được định nghĩa và các định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác.
- Hs biết vận dụng các định lý trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
- Rèn tính cận thận khi vẽ hình, lập luận chứng minh.
*) Trọng tâm: Định lý về đường trung bình của tam giác.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Tiến trìh bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Phát biểu nhận xét về hình thang
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý 1 đường trung bình của tam giác
I. Đường trung bình của tam giác
? Vẽ ABC bất kỳ lấy D AB, qua D 1. Định lý 1:
kẻ đt song song với BC cắt AC tại E.
?1: SGK/76.
=> GV yêu cầu hs vẽ vào vở
? Hãy nêu dự đoánvề vị trí của điểm E
trên cạnh AC.
A
=> E là trung diểm của AC
- Định lý 1: SGK/76
- GV gọi hs đọc định lý: SGK/76.
GT ABC, AD=DB
E
D
- GV yêu cầu hs vẽ hình viết GT, KL
DE//BC
- GV hướng dẫn hs chứng minh.
KL AE = EC
=> Căn cứ theo nhận xét ht
Chứng minh
B
F
C
- Kẻ EF//AB (F BC)
Kẻ EF//AB (F BC)
? Nêu nhận xét về tứ giác BDEF
Hình thang BDEF (DE//BC)
? So sánh AD và EF
=> BD=EF
Có EF//BD
Mà AD = BD (GT) => AD = EF
? Chứng minh ADE = EFC
Ta có: ADE = EFC (g.c.g)
=> Kết luận về điểm E trên AC
=> AE = EC => E là trung điểm của AC
? Đoạn thẳng EF trên chính là đường - Định nghĩa: SGK/77. A
trung bình của ABC.
?Vậy đường trung bình của tam giác là
D
E
gì.
- GV gọi hs đọc định nghĩa đường
ABC có
trung bình của tam giác: SGK/77
B
C
=> GV ghi tổng quát.
AD = DB => DE là đường trung bình
AE = EC
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lý 2 đường trung bình của tam giác
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
9
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
2. Định lý 2:
?Vẽ ABC bất kỳ có AD=BD, AE=EC ?2: SGK/77.
=> GV yêu cầu hs vẽ hình.
? Dùng thước đo góc đẻ kiểm tra rằng
ADE = B
? Dùng thước chia khoảng để kiểm tra
DE =
A
E
D
1
BC
2
B
F
C
=> Đây chính là nội dung định lý 2: - Định lý 2: SGK/77.
SGK/77.
GT ABC, AD=BD,AE=EC
- GV yêu cầu hs vẽ hình viết GT, KL.
KL DE//BC, DE =
? Tạo ra đoạn thẳng gấp đôi DE nằm
trên DE.
? Cần chứng minh BDFC là hình thang.
=> Cần chứng minh CF//BD
? Nêu nhận xét về hình thang BDCF.
=>Dựa theo nhận xét hình thang trả lời.
1
BC
2
Chứng minh
Lấy F sao cho ED = EF
Ta có: AED = CEF ( c.g.c) (1)
(1) => AD = CF, AD = BD (gt) => BD=CF
(1) => A = C1
Hai góc ở vị trí so le trong
=> CF//BD => BDFC là hình thang
Ht BDCF có BD=CF=> BC=DF, BC//DF
Do đó: DE//BC, DE =
1
1
DF = BC
2
2
4. Củng cố.
? Phát biểu định lý về đường trung bình của tam giác
?3: SGK/77. Tính số đo đoạn thẳng BC trên hình 33: SGK/76
Ta có: ABC có AD= BD, AE = EC
=> DE là đường trung bình
C
B
1
=> DE = BC => BC = 2.DE = 2.50 = 100 (cm)
2
E
D
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc phần 2 đường trung bình của hình thang. A
- BTVN 20; 21; 22: SGK/77; 78
Hướng dẫn bài 22: SGK/78.
D
Cần chứng minh
ME là đường trung bình của BDC
E
=> DI//ME
Áp dụng định lý 1=> đpcm
B
A
I
M
C
Ngày dạy
Tiết 6: §4. 2. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
10
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu cần đạt.
- Hs nắm được định nghĩa, định lý 3, 4 đường trung bình của hình thang.
- Hs biết vận dụng các định lý về đương trung bình của hình thang để tính độ dài,
chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn cho hs cách lập luận trong chứng minh định lý.
*) Trọng tâm: Định lý về đường trung bình của hình thang.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, compa
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, compa, đường trung bình của tam giác.
III. Tiến trìh bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Phát biểu các định lý về đường trung bình của tam giác
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý 3 đường trung bình của hình thang
II. Đường trung bình của hình thang
? Vẽ ABCD ( AB//CD), EA= ED, qua E 1. Định lý 3.
A
B
vẽ đt song song với hai đáy, cắt AC tại ?4: SGK/78.
I, BC tại F
F
E
=> GV yêu cầu hs vẽ hình.
I
? Nêu nhận xét về vị trí của điểm I trên
D
C
AC, điểm F trên BC.
- Định lý: SGK/78.
=> GV gọi hs đọc định lý, yêu cấu hs GT ABCD là hình thang ( AB//CD)
viết GT, KL của định lý.
AE = ED, EF//AB//CD
? Dựa theo định lý về đường trung bình
của tam giác đẻ chứng minh.
KL
BF =FC
=> Để chứng minh BF = FC cần chứng Chứng minh
minh AI = IC.
EF cắt AC tại I
ADC có AE = ED, EI // CD => AI = IC
=> Cấn xét ADC và ABC.
ABC có AI=IC(cmt), IF//AB => BF=FC
- GV gọi hs làm trên bảng.
- GV viết tổng quát.
Vậy ht ABCD (AB//CD
EA = ED
=> BF = FC
EF//AB//CD (F BC)
? Đoạn thẳng EF trên chính là đường - Định nghĩa: SGK/78.
A
B
trung bình của hình thang.
F
E
? Vậy đường trung bình của hình thang
là gì.
=> GV gọi hs đọc định nghĩa: SGk/78
Ht ABCD (AB//CD) có D
C
- GV viết tổng quát
AE=ED, BF=FC
=> EF là đường trung bình của hình thang
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lý 4 đường trung bình của hình thang
A
B
? Đường trung bình của hình thang có 2. Định lý 4: SGK/79
11
F Néi
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- EBa V×-TP Hµ
D
C
K
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
tính chất gì.
- GV gọi hs đọc định lý 4: SGK/78.
- GV yêu cầu hs vẽ hình viết GT, KL
của định lý.
GT Ht ABCD (AB//CD)
AE=ED, BF=FC
KT EF//AB, EF//CD; EF=
? Tạo tam giác có EF là đường trung
bình.
=>Cần chứng minh AF = FK, AB = CK
Bằng cách chứng minh ABF = KCF
- GV gọi hs làm trên bảng.
AB CD
2
Chứng minh
Kẻ AF cắt CD tại K
ABF và KCF có
F1 = F2 (đối đỉnh)
BF = FC (gt)
=> ABF= KCF
B = C1(so le trong)
(g.c.g)
=> AF = FK, AB = CK
ADK có AE = AD (gt); AF = FK (cmt)
=> EF//DK => EF//AB//CD
EF =
1
1
AB CD
DK = (DC+CK) =
2
2
2
C
B
A
32m
x
24
m
4. Củng cố.
? Đường trung bình của hình thang là gì, nó có tính chất gì
Làm ?5: SGK/79.
Ta có AD DH, CH DH => AD//CH
=> ADHC là hình thang
AB = BC
=> DE = EH
BE // AD // CH
=> BE là đườmg trung bình của hình thang ADHC
=> BE =
D
H
E
AD CH
24 x
=> 32 =
=> x = 32.2 - 24 = 40(m)
2
2
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, nắm nội dung các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- BTVN 23; 24; 25: SGK/80.
Hướng dẫn bài 25: SGK/80
A
B
Dựa vào đường trung bình của tam giác
chứng minh EK//AB//CD
F
E
KF//CD
K
=> Sử dụng tiên đề Ơclit => kết quả
D
C
Ngày dạy
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt.
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
12
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
- Củng cố kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, so sánh độ dài, chứng minh.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, trình bày bài giải.
*) Trọng tâm: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng.
2. Học sinh: SGK, học bài, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập chữa
B
I. Bài chữa.
C
- GV gọi hs chữa bài 24: SGK/80.
1. Bài 24: SGK/80.
A
? Phát biểu định lý 3, định lý 4 đường Bài giải
20cm
trung bình của hình thang.
12cm
- GV nhận xét bài.
Ta có: AC = BC
AH //CI //BK
x
H
I
K
=> IH = IK
Vậy CI là đường trung bình hình thang
ABKH
- GV gọi hs chữa bài 25: SGK/80.
=> CI =
AH BK 12 20
=
= 16(cm)
2
2
2. Bài 25: SGK/80.
B
A
? Phát biểu định lý 3, định lý 4 về Bài giải
ABD có AE = ED (gt)
đường trung bình của tam giác.
F
BK = KD (gt)
E
K
? Phát biểu tiên đề Ơclit về đường => EK là đường trung bình
=> EK // AB (1)
thẳng song song.
C
D
BCD có BK = KD (gt)
BF = FC (gt)
=> KF là đường trung bình
=> KF // CD
=> KF // AB (2)
Mà AB // CD
(1) và (2) => E, K, F thẳng hàng
(Theo tiên đề Ơclit về đường thẳng song
song)
Hoạt động 2: Bài tập luyện
II. Bài luyện.
- GV yêu cầu hs cả lớp làm bài 26: 1. Bài 26: SGK/80.
B
A
C
E
D
8cm
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
G
F
13
H
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
SGK/80.
Bài giải
=> Dựa vào định lý về đường trung Ta có: CD là đường TB
bình của hình thang để tính độ dài x, y Ht ABFE
AB EF
trên hình.
=> CD =
- Gọi hs làm trên bảng.
x
16cm
2
8 16
=> x =
= 12(cm)
2
y
Ta có: EF là đường trung bình ht CDHG
=>EF=
CD GH
12 y
=>16=
=>y= 20(cm)
2
2
- Gv gọi hs đọc bài 27: SGK/80.
? Bài yêu cầu cần làm gì
?Quan sát vị trí của EK với ACD của
KF với ABC.
=> GV gọi 1hs làm phần a
- Dựa vào đường trung bình tam giác.
2. Bài 27: SGK/80.
Bài giải
a) Ta có: EK là đường TB
ACD
? Dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Khi E, K, F thẳng hàng.
? So sánh EF và EK + KF
= GV gọi hs làm.
- Khi E, K, F không thẳng hàng.
? So sánh EF và EK + KF
- GV gọi hs làm
1
=> KF = AB
2
B
A
F
1
=> EK = CD
2
E
KF là đường TB ABC
K
D
C
b) Khi E, K, F thẳng hàng.
Ta có: EF = EK + KF =
1
(AB + CD) (1)
2
Khi E, K, F không thẳng hàng.
EFK có: EF< EK + KF (bất đẳng thức )
1
(AB + CD) (2)
2
1
Từ (1) và (2) => EF (AB + CD)
2
=> EF <
4. Củng cố.
? Đường trung bình của tam giác, của hình thang có tính chất gì.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- BTVN bài 28: SGK/80; 38, 39: SBT/64.
Hướng dẫn bài 28: SGK/80.
a) Dựa vào định lý 1 đường trung bình của tam giác
Xét ACD và BCD => Kết quả
F
E
I
1
1
1
b) Chỉ ra: EI = AB, KF = AB, EF = (AB + CD)
2
2
2
IK = EF - EI - KF
=> Kết quả.
B
A
K
D
C
Ngày dạy
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
14
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
Tiết 8: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt.
- Tiếp tục khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình
của hình thang cho học sinh
- Rèn kỹ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết của đầu bài trên hình, khai
thác thêm bài toán sgk.
- Rèn kỹ năng tính toán, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh
*) Trọng tâm: Khai thác bài tập sgk về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng.
2. Học sinh: SGK, học bài, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập chữa
I. Bài tập chữa
B
A
Gv gọi hs chữa bài tập 28
Bài tập 28: sgk/80
a) Chứng minh
F
AK = KC; BI = ID
E
I
K
Ta có EF là đường trung bình
của hình thang ABCD (1)
C
D
Nhận xét bài của hs
=> EF//AB//CD
Xét ACD có
AE = ED (gt), EK//CD (do EF//CD)
=> AK = KC (định lý ĐTB của tam giác)
Chứng minh tương tự ta có BI = ID
Gọi hs chữa phần b của bài
b) Tính các độ dài EI, KF, IK
ACB có EI là đường trung bình
=> EI =
1
AB = 3
2
Nêu tính chất đường trung bình của
BCD có KF là đường trung bình
tam giác
1
AB = 3
2
1
(1) => EF = (AB + CD) = 8
2
=> KF =
Ta có: IK = EF - EI - KF
=8-3-3=2
Vậy EI = 3cm; KF = 3cm; IK = 2cm
B
Hoạt động 2: Khai thác bài toán sgk
A
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ
Néi
E
F
15
K
D
C
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
Nếu
là hình gì?
II. Khai thác bài toán sgk
thì tứ giác ABCD 1. Bài tập 27: sgk/80
Gv gọi hs làm trên bảng
Từ bài 28 gv yêu cầu hs chứng minh
c)
=> EF = EK + KF
=> E, K, F thẳng hàng
Khi đó do EK // CD; KF //AB
Suy ra AB // CD
Vậy tứ giác ABCD là hình thang
A
2. Bài tập 28: sgk/80
Biết AB < CD
c) Chứng minh
E
I
B
F
K
D
C
d) Tìm điều kiện của hình thang ABCD d) Tìm điều kiện của hình thang ABCD để
để EI = IK = KF
EI = IK = KF
Bài giải
c) Ta có EI =
1
AB (cmt)
2
ACD có EK là đường trung bình
Dựa trên hình vẽ tính IK
1
=> IK = EK - EI
=> EK = CD
2
sau đó tính EK; EI
Gv gọi hs làm trên bảng dựa vào Từ đó ta có:
đường trung bình của tam giác
Dựa vào kết quả trên chỉ ra EI; IK
Kết luận bài toán
d) Theo chứng minh trên ta có
EI =
1
AB;
2
Theo giả thiết EI = IK = KF
=> EI = IK
=> AB = CD - AB => CD = 2AB
Vậy hình thang ABCD có CD = 2AB thì
EI = IK = KF
4. Củng cố
Nêu tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, ôn tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
- Đọc trước bài: Đối xứng trục
Bài tập về nhà: 39, 40, 44: sbt
Ngày dạy
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
16
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
Tiết 9: §6. ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Mục tiêu cần đạt.
- Hs nhận biết được hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng.
- Hs biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, chứng minh hai điểm đối xứng
nhau qua một đường thẳng
- Hs nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong đời sống.
*) Trọng tâm: Hs nắm được hình có trục đối xứng.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, SGK.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
? Cho đường thẳng d điểm A d, hãy ?1: SGK/84.
A
’
vẽ điểm A sao cho d là đường trung
trực của đoạn thẳng AA’.
d
H
B
=> Điểm A’ đx với điểm A qua d và
ngược lại.
A
? Vậy thế nào là hai điểm đối xứng - Định nghĩa: SGK/84.
’
nhau qua đường thẳng d.
A và A đối xứng nhau qua d => d là đường
? Có mấy điểm đối xứng với điểm A
trung trực của AA’.
?Khi điểm B thuộc d thì B’ nằm ở đâu. - Quy ước: B d => B’ d
=> B B’
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng
? Cho đường thẳng d và đoạn thẳng 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng.
B
AB, hãy vẽ:
?2: SGK/84.
C
’
- A đối xứng với A qua d.
A
- B’ đối xứng với B qua d.
- Lấy C thuộc đoạn AB, vẽ C’ đối
d
xứng với C qua d.
? Điểm C’ có thuộc đoạn A’B’ không.
=> Trên h52 hai đoạn thẳng AB, A ’B’
A
đối xứng nhau qua đường thẳng d.
- Định nghĩa: SGK/85.
C
B
? Vậy thế nào là hai hình đối xứng
nhau qua đường thẳng d.
? Quan sát h52, 53 nêu nhận xét về
đoạn thẳng, tam giác đx qua d
- Nhận xét: SGK/85.
=> GV đưa bảng phụ h52, 53: SGK/85
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình có trục đối xứng
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
17
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
3. Hình có trục đối xứng.
? Cho ABC cân tại A, đường cao ?3: SGK/86.
A
AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh
của tam giác.
=> AH là trục đối xứng của ABC
=> Ta thấy mỗi điểm thuộc cạnh của
ABC đối xứng qua AH đều thuộc Vậy tam giác cân là tam giác có
cạnh của ABC.
trục đối xứng.
? Vậy thế nào là hình có trục đối xứng - Định nghĩa: SGK/86.
B
C
H
=> GV đưa bảng phụ H56: SGK/86.
? Chữ cái in hoa A có bao nhiêu trục ?4: SGK/86.
đối xứng.
- Chữ cái in hoa A có 1 trục đới xứng.
? Tam giác đều có bao nhiêu trục đối - Tam giác đều có 3 trục đối xứng.
xứng.
- Dường tròn tâm O có vô số trục đối xứng.
? Đường tròn tâm O có bao nhiêu trục - Định lý: SGK/86.
B
H
A
đối xứng.
Htc ABCD có
? Hình thang cân có trục đối xứng
AH = HB
=>HK là trục đx
không
CK = DK
? Tìm các chữ cái có trục đối xứng.
D
K
? Tìm các hình có trục đối xứng trong
thực tế.
4. Củng cố.
Ghép các ý 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 với các ý 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 để được một câu đúng.
C
1. Hình thang cân nhận đường thẳng
8. nhận đường cao của nó là trụcđối xứng
2. Đoạn thẳng nhận đường trung trực
9. nhận đường cao qua đỉnh A là trục đối xứng
3. Tam giác đều
10. đi qua trung điểm 2 đáy là trục đối xứng.
4. Tam giác cân tại A
11. của nó là trục đối xứng.
5. Hình thang
12. nói chung không có trục đối xứng.
6. Mỗi đường tròn
13. phân giác của nó là trục đối xứng.
7. Mỗi góc nhận đường
14. nhận đường kính của nó là trục đối xứng
5. Hướng dẫn về nhà.
B
- Học bài.
x
- BTVN: Bài 35, 36 37: SGK/87.
Bài 60, 61, 62: SBT/66.
A
Hướng dẫn bài 36: SGK/87
a) - Dựa vào điểm đối xứng qua đường thẳng
12
- Tính chất đường trung trực
50 3
b) Chứng minh O1= O2; O3= O4
y
4
O
=> BOC = BOA + AOC
C
Ngày dạy
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
18
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố kiến thức về hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về
hình có trục đối xứng.
- Rèn kỹ năng vẽ điểm đối xứng của một điểm qua một trục đối xứng.
- Tìm hiểu hình có trục đối xứng trong thực tế đời sống
*) Trọng tâm: Củng cố kiến thức về hình có trục đối xứng.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Compa, thước thẳng.
2. Học sinh: Compa, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng
Tìm các hình có trục đối xứng trong thực tế, trong toán học
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập chữa
I. Bài chữa.
x
- GV yêu cầu hs chữa bài 36: SGK/87. 2. Bài tập 36: SGK/87. B
- GV gọi 1 hs làm phần a.
Bài giải
A
1 hs làm phần b
12
50 3
4
O
- GV gọi hs nhận xét bài.
- GV nhận xét tổng kết cách làm.
y
C
a) Ta có:
OA=OB(Vì Ox là trung trực của AB)
OA=OC(Vì Oy là trung trực của AC)
=> OB = OC
b) OAB cân tại O
=> O1 = O2 =
1
AOB
2
OAC cân tại O => O3 = O4 =
1
AOC
2
Mà: BOC = AOB + AOC
= 2( O2 + O3)
= 2.500 = 1000
- GV gọi hs chữa bài 37: SGK/87.
? Các hình 59: SGK/87 có mấy trục 2. Bài tập 37: SGK/87.
Các hình có trục đối xứng là:
đối xứng.
a, b, c, d, e, g, i trong đó
- b, c, d, e, i: Có 1 trục đối xứng
- a: Có 2 trục đối xứng; g có 5 trục đối xứng.
Hoạt động 2: Bài tập luyện
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
19
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
- GV gọi hs đọc bài 39: SGK/88.
- Dựa vào hai điểm đối xứng nhau qua
một đường thẳng, bất đẳng thức tam
giác để chứng minh.
II. Bài luyện.
1. Bài 39: SGK/ 88.
B
A
d
D
E
C
? Nêu nhận xét về 2 điểm A, C
Bài giải
? Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên a) Do A, C đối xứng nhau qua đường thẳng d
hình
=> d là trung trực của AC
=> AD = DC; AE = EC
? Tính tổng AD + DB và AE + EB
Ta có: AD + DB = CD + CB = BC (1)
AE + EB = CE + EB (2)
? Sử dụng bất đẳng thức đối với tam CEB có CB < CE + EB (Bất đẳng thức tam
giác CEB.
Từ (1), (2) và (3) => AD + DB < AE + EB
? Sử dụng kết quả phần a) trả lời.
b) Theo kết quả trên
B
=> Gv vẽ hình minh hoạ.
=> AC + CB < AD + DB
A
C
D
A’
? Nêu cách xác định điểm C.
=> Con đương ngắn nhất mà bạn Tú đi là:
Con đường ACB
*) Cách xác định điểm C
Lấy A’ đối xứng với A qua bờ sông A’B cắt
bờ sông tại C
4. Củng cố.
- Gv gọi hs đọc có thể em chưa biết.
? Nêu một số hình có trục đối xứng mà em
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc trước bài mới: Hình bình hành
- BTVN bài 41, 42: SGK/88, 89; 66, 67: SBT/66
Hướng dẫn bài 42: SGK/89.
Để biết tại sao có thể gấp làm tư tờ giấy để cắt chữ H chúng ta chú ý đến trục đối xứng
của chữ H.
Ngày dạy
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
20
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
Tiết 11: §7. HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu cần đạt.
- Hs nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu
hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành
- Hs biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau.
*) Trọng tâm: Tính chất hình bình hành.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa hình bình hành
1. Định nghĩa.
? Các cạnh đối của tứ giác ABCD h66 ?1: SGK/90.
có gì đặc biệt.
Tứ giác ABCD có AB // CD; AD // BC
=> Tứ giác có các góc kề mỗi cạnh bù
nhau do đó các cạnh đối song song.
B
- Tứ giác h66 gọi là hình bình hành.
Định nghĩa: SGK/90.
A
? Vậy hình bình hành là gì.
ABCD là hình bình hành
- GV gọi hs đọc và hướng dẫn hs vẽ
AB // CD
hình bình hành.
<=>
- GV ghi tổng quát bằng ký hiệu.
D
AD // BC
C
?Hình thang có là hình bình hành không - Định nghĩa theo cách khác:
?Hình bình hành có là hình thang không +) Hình bình hành là hình thang có hai cạnh
? Tìm trong thực tế hình ảnh của hình bên song song.
bình hành.
+) Hình bình hành là hình thang có hai cạnh
đáy bằng nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hình bình hành.
2. Tính chất.
? Quan sát h67 hãy phát hiện các tính ?2: SGK/90.
chất về góc, về cạnh, về đường chéo
của hình bình hành ABCD.
?Các cạnh của hình bình hành có tính a) Về cạnh:
chất gì
- Các cạnh đối song song: AB//CD; AD//BC
Gv gọi hs trả lời
- Các cạnh đối bằng nhau: AB=CD;
?Các góc của hình bình hành có tính AD=BC
chất gì
b) Về góc:
Gọi hs trả lời
Các góc đối bằng nhau: A C; B D
c) Về đường chéo
?Hai đường chéo của hình bình hành có Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
21
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
tính chất gì
mỗi đường
OA = OC; OB = OD
?Tìm hiểu tính chất đối xứng của hình d) Về đối xứng
bình hành
- Đối xứng trục: Không có trục đối xứng
- GV gọi hs đọc định lý: SGK/90.
- Tâm đối xứng:
?Yêu cầu hs vẽ hình viết GT, KL của Định lý: SGK/90
định lý.
Gv yêu cầu hs đọc chứng minh
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
3. Dấu hiệu nhận biết.
? Căn cứ vào định nghĩa, tính chất thì
- Các cạnh đối song song
một tứ giác cần có thêm các điều kiện
- Các cạnh đối bằng nhau
gì để trở thành hình bình hành.
Tứ giác - Hai cạnh đối // và bằng nhau
- GV gọi hs đọc dấu hiệu nhận biết và
- Các góc đối bằng nhau
ghi nhớ đây cũng là cách chứn minh
- Hai đường chéo cắt nhau
một tứ giác là hình bình hành.
tại trung điểm mỗi đường
?3: SGK/92.
? Trong các tứ giác hình 70: SGK/92, tứ - Các tứ giác là hình bình hành là: a, b, d, e.
giác nào là hình bình hành? Vì sao?
=> Căn cứ vào dấu hiệu nhận biết tìm
tứ giác là hình bình hành.
4. Củng cố.
? Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành.
? Khi nào một tứ giác là hình bình hành.
Bài tập 44: SGK/92.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- BTVN bài 43, 45: SGK/92.
Hướng dẫn bài 45: SGK/92.
a) Để DE // BF
B
E
A
2
1
D2 = F1
1
D2 = B2
b) Theo gt và phần a) => kết quả
2
D
1
F
C
Ngày dạy: …./…./ 2018
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
22
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
Tiết 12: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
- Vân dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,
góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
- Kỹ năng áp dụng các kiến thức về hình bình hành vào bài tập, kỹ năng vẽ hình,
chứng minh, suy luận.
*) Trọng tâm: Củng cố cách chứng minh tứ giác là hình bình hành.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành.
? Một tứ giác cần thêm điều kiện gì để trở thành hình bình hành.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập chữa
I. Bài chữa.
- GV gọi hs chữa bài 44: SGK/92.
Bài tập 45: SGK/92.
Bài giải
B
E
A
2
1
- GV nhận xét bài
1
2
1
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình
C
F
D
B
D
hành.
a) Ta có ABCD là hbh =>
=> B 1 = B2 = D1 = D2
Mà: B2 = F1 (Hai góc so le trong)
- GV gọi hs chữa bài 45: sGK/92.
=> F1 = D2
=> DE // BF
Hai góc ở vị trí đồng vị
b) Ta có DE // BF (Chứng minh trên) (1)
BE // DF (Vì AB // CD do ABCD là hbh)
- GV kiểm tra bài tập của hs trên bảng
(2)
- GV nhận xét bài.
Từ (1) và (2) => BFDE là hình bình hành
(Dấu hiệu nhận biết)
Hoạt động 2: Bài tập luyện
II. Bài luyện.
A
- GV gọi hs đọc bài.
1. Bài 47: SGK/93
B
- GV yêu cầu hs vẽ hình và xem bài cho
K
biết gì, cần chứng minh gì.
H
O
D
C
? Cần chứng minh thêm điều kiện gì để a) Ta có: AH BD (gt)
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
23
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
AHCK là hình bình hành.
CK BD (gt)
=> GV gọi 1 hs làm trên bảng.
=> AH // CK (1)
AHD = CKB ( Cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = CK (2)
Từ (1), (2) => AHCK là hình bình hành
(Dấu hiệu nhận biết)
? Cần chỉ ra điều gì để A, O, C thẳng b) Ta có: HK, AC là đường chéo của hình
hàng.
bình hành AHCK
- GV nhận xét bài.
Mà: OH = OK (gt) => O AC
Hay A, O, C thẳng hàng.
- GV gọi hs đọc bài 48
2. Bài 48: SGK/93.
A
Gv gọi hs vẽ hình.
Bài giải
E
H
- Gv gọi hs làm trên bảng.
B
D
F
G
Ta có:
HE là ĐTB ABD
C
1
? Nhận xét về vị trí của HE đối với tam
=>HE= BD, HE//BD (1)
2
giác ABD.
? Nhận xét về vị trí của GF đối với tam GF là ĐTB BCD
1
giác BCD.
=> GF = BD, GF // BD (2)
2
=> GV nhận xét bài.
Từ (1), (2) => HE =GF, HE // GF
Vậy EFGH là hình bình hành.
4. Củng cố.
? Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta làm như thế nào.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc trước bài: Đối xứng tâm
A
K
- BTVN: Bài 49: SGK/93.
Bài 83, 84: SBT/69.
N
- Hướng dẫn bài 49; SGK/93.60
B
M
a) Chỉ ra AK = CI, AK // CI
D
I
C
b) Chứng minh NB = MN bằng cách.
ABM có AK = KB (gt)
=> BN = MN (Định lý đương trung bình của tam giác)
KN // AM (Do AI // CK )
Tương tự => DM = MN.
Ngày dạy: …./…./ 2018
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
24
Gi¸o ¸n h×nh häc - Lớp 8 -Năm học 2018-2019
Tiết 13: §8. ĐỐI XỨNG TÂM
I. Mục tiêu cần đạt.
- Hs hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng
nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng
- Hs nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình bình hành là
hình có tâm đối xứng.
- Hs biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một
đoạn thẳng cho trước qua một điểm.
- Hs biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm
- Hs nhận biết một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
*) Trọng tâm: Hai hình đối xứng nhau qua một điểm.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Thước thẳng,compa, sgk.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, sgk.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
1. Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.
’
?Cho điểm O và điểm A. vẽ điểm A sao ?1: Sgk/93
cho O là trung điểm của đoạn AA’.
A
O
A
’
- GV giới thiệu hai điểm đối xứng.
A và A gọi là đối xứng với nhau qua O.
? Vậy thế nào là hai điểm đối xứng với Định nghĩa: Sgk/93.
nhau qua một điểm.
A đối xứng với A’ qua O
- GV gọi hs đọc định nghĩa: Sgk/93.
<=> A, O, A’ thẳng hàng và OA = OA’
? Tìm điểm đối xứng với điểm O
? Với điểm O cho trước, ứng với một Quy ước: Sgk/93.
điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với
A qua O.
Hoạt động 2: Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.
? Cho điểm O và đoạn thẳng AB
2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm.
C
A
B
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.
?2: Sgk/94.
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.
- Gv gọi hs làm trên bảng.
AB và A’B’ đối xứng với nhau O
? Lấy C thuộc đoạn AB, vẽ điểm C’ đối qua O.
B
C
A
xứng với C qua O. Dùng thước kiểm => O là tâm đối xứng.
nghiệm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
- GV gọi 1 hs kiểm tra trên bảng.
=> GV giới thiệu hai hình đối xứng.
? Vậy thế nào là hai hình đối xứng với - Định nghĩa: Sgk/94.
nhau qua điểm O.
- Gv gọi hs đọc định nghĩa: Sgk/94.
? Quan sát h77: sgk/94
- Nhận xét: Sgk/94.
GV: Nguyễn HữuDũng -Trêng THCS Phó Ph¬ng- Ba V×-TP Hµ Néi
25