Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.48 KB, 4 trang )
kiến của người khác trước khi đưa ra quan điểm của mình.
Nói cách khác là làm đúng quy trình tư duy phản biện
• Nhận thức rằng trong lập luận của mình chắc chắn có sơ hở
• Cuối cùng, sử dụng những câu hỏi sau có thể giúp tăng thời gian trao đổi thông
tin và lượng thông tin
• Khi dùng từ _____, ý bạn là?
• Tại sao bạn lại đưa ra được kết luận đó?
• Tại sao bạn cho rằng mình đúng?
• Bạn lấy thông tin này ở đâu?
• Giả định gì khiến bạn đưa ra kết luận đó?
• Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn sai?
• Tại sao điều này lại quan trọng thế?
• Điều gì nữa có thể giải thích cho hiện tượng này?
2/4
Tư duy phản biện
Những điều đáng chú ý
Có một số những phát biểu được cấu hình dưới dạng một tiên đề nhưng thực ra lại là
một nhận định cá nhân sai lầm (nguỵ biện).
Tư duy phản biện không chắc đã dẫn đến một kết luận chính xác. Thứ nhất là vì không
ai có thế có toàn bộ thông tin chính xác. Thật vậy, những tin tức quan trọng thưòng được
bảo mật rất cẩn thận và có rất nhiều thông tin còn chưa được khám phá hết. Bên cạnh
đó, thành kiến có thể ngăn chặn sự thành công của việc tập trung, phân tích, đánh giá và
truyền đạt thông tin. Tư duy phản biện có thể phân biệt, nhưng không thể tách rời khỏi
cảm quan.
Kết luận đưa ra phải đơn giản và ngắn gọn.
Ngoại thân phản biện
Những cuộc thảo luận dưa trên một đề tài đưa ra sẵn có tác động mạnh tới kĩ năng phản