Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giao an cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.76 KB, 17 trang )

Tiết 27:
Bài 30: Thực hành:
Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi.
I. Mục tiêu:
- Biết phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi bằng 2 phơng pháp: Phơng pháp đại
số và phơng pháp hình vuông Peason.
- Rèn luyện tính cẩn hận, kĩ năng phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi của gia
đình.
- Hớng nghiệp: Yêu thích nghề chăn nuôi.
II. Chuẩn bị:
- Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi.
- Các bảng tiêu chuẩn ăn của vật nuôi, giá trị dinh dỡng của một số loại thức
ăn.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài giảng.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu cách phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi.
1. Yêu cầu:
- Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi.
- Bảng giá trị các loại thức ăn.
- Xác định các loại thức ăn.
2. Phơng pháp tính:
- Phơng pháp đại số.
- Phơng pháp hình vuông Peason.
Hoạt động 2:
Giao bài tập cho học sinh phối hợp khẩu phần ăn
Gv: Lấy ví dụ SGk để hớng dẫn.
GV: Đa ra bài tập
BT 1: Phối hợp khẩu phần ăn cho đàn lợn khối lợng trung bình 60 kg. Tỉ lệ PR


trong thức ăn là 12 %. từ các loại thức ăn sau ( tỉ lệ cám gạo/ tấm = 1/2 )
Loại cám Tỉ lệ Pr Giá
Cám gạo 6% 2500
Tấm 8,5% 3000
Hỗn hợp đậm đặc 40% 6500
BT2: Phối hợp khẩu phần ăn cho đàn lợn khối lợng trung bình 45 kg. Tỉ lệ PR
trong thức ăn là 15 %. từ các loại thức ăn sau ( tỉ lệ cám gạo/ tấm = 1/2 )
Loại cám Tỉ lệ Pr Giá
Cám gạo 6% 2500
Tấm 8,5% 3000
Hỗn hợp đậm đặc 40% 6500
Hoạt động 3: Thu hoạch
Hs:Viết bảng thu hoạch
GV: nhận xét buổi thực hành và dặn dò.
Tiết 28:
Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản
I. Mục tiêu:
- Biết dợc tên 1 số loại thức ăn tự nhiên và nhântạo của cá.
- Trình bày đợc các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhien cho
cá.
- Biết đợc qui tình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản.
II. Chuẩn bị:
- Sơ đồ hình SGK
- Một số nội dung liên quan đến bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Nội dung bài giảng.
Hoạt động của thầy - trò Nội dung
GV: Quan sát shình 31.1 SGK và kể

tên , đặc điể các loại thức ăn tự nhiên
cho cá.
GV: Dựa vào cơ sở nào để bảo bệ và
I. Bảo vệ và phát triển nguồn thức
ăn tự nhiên cho cá:
1. Cơ sở bảo vệ và phát triển nguồn
thức ăn tự nhiên cho cá:
- TV phù du:
- ĐV phù du:
- Chất vẩn:
- Mùn đáy:
phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cho
cá?
GV: Các yêu tố ảnh hởng đến nguồn
thức ăn tự nhiên?
GV: Nêu mục đích của việc bảo vệ và
phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cho
cá?
GV: Nêu các biện pháp?
GV:bón phân cho vực nớc nhằm mục
đích gì?
GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
GV: Thức ăn nhân tạo có vai trò gì?
Gv: Thức ăn nhân tạo chia ra làm mấy
loại?
GV: Nêu qui trình sản xuất thức ăn
hỗn hợp nuôi thuỷ sản?
* Cở sở phát triển và bảo vệ:
Nguồn thức ăn tự nhiên luôn luôn có
quá trình TĐC và NL tạo thành chu

trình tuần hoàn vậtc hất và năng lợng.
Nếu chu trình này diễn ra hợp lí thì số
lợng và chất lợng nguồn thức ăn tự
nhiên đợc duy trì.
2. Những biện pháp phát triển và bảo
vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá:
SGK
II. Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi
thuỷ sản:
1. Vai trò:
- Cung cấp nhiều chất dinh dỡng, dễ
tiêu hoá nên năng suất cao, giá thành
hạ.
2. Các loại thức ăn nhân tạo:
Gồm 3 nhóm:
- Thức ăn tinh.
- Thức ăn thô.
- Thức ăn hỗn hợp.
3. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ
sản:
SGK
IV: Củng cố
Trả lời câu hỏi SGK.
V. Dặn dò:
Học bài và đọc trớc bài tiếp theo.
Tiết 29
Bài 33: ứng dụng công nghệ vi sinh để
sản xuất thức ăn chăn nuôi
I. Mục tiêu:
- Biết đợc cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong chế

biến thức ăn.
_ biết đợc nguyênlí của việc chếbiến thức ăn chăn nuôi bằng coong nghệ vi
sinh.
- Mô tả đợc qui trình sản xuất thức ăn giàu Pr và VTm từ VSV.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Sơ đồ hình SGK
- Một số nội dung liên quan đến bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài giảng.
Hoạt động của thầy - trò Nội dung
GV: tại sao dùng nấm men hay VSV
có ích ử men thức ăn lại làm thức ăn
có chất lợng cao?
GV: Điều kiện nào để VSV ủ lên men
thức ăn thuận lợi?
GV: Nguyên lí sản xuất thức ăn nhờ
VSV?
GV: Vì sao sau khi lên men thức ăn
lại có giá trị dinh dỡng cao hơn?
GV: Quan sát sơ đồ 33. 1 cho biết tỉ lệ
I. Cơ sở khoa học:
- Dùng nấm men , VSV để ủ lên men
thức ăn, có tác dụng bảo quản tốt vì sự
phát triển của VSV ngăn chặn sự phát
triển của VSV gây hại.
- Thành phần của VSV là PR,aa .. nen
BS Pr, aa ..v ào thức ăn làm tăng chất

lợng của TA.
- VSV cấy trong mnôi trờng thuận lợi
thì phát triển nhanh.
II. ứng dụng công nghệ vi sinh để
chế biến thức ăn chăn nuôi:
1. Nguyên lí:
Cấy chủng nâm men vào thức tạo
điều kiện cho nó phát triển rồi thu
sản phẩm là thức ăn cho vật nuôi.
2. Qui trình chế biến bột sắn giàu Pr:
Pr tăng nh thế bnào sau khi cấynấm
men?
GV: ở địa phơng có chế biến bằng ph-
ơng pháp vi sinh vật không?
GV: Quan sát hình 33.2 cho biết thức
ăn chăn nuoi sản xuất bằng công nghệ
vi sinh gồm mấy bớc?
GV: Nguyên liệu thờng là sản phẩm
nào?
GV:S o sánh qui trình chế biến và qui
tình sản xuất thức ăn bằng công nghệ
vi sinh?

Gồm các bớc:
- Bớc 1: Chuẩn bị bột sắn để tạo hồ
bột sắn.
- Bớc 2: Chọn VSV có lợi và cấy vào
môi trờng hồ tinh bột sắn và bổ sung
thêm một số chất.
- Bớc 3: Sử dụng bột sắn giàu pr làm

thức ăn chăn nuôi.
III. ứng dụng công nghệ vi sinh để
sảnn xuất thức ăn chăn nuôi:
SGK
IV: Củng cố
Trả lời câu hỏi SGK.
V. Dặn dò:
Học bài và đọc trớc bài tiếp theo.
Tiết 30:
Bài 34: tạo môi trờng sống cho vật nuôi
và thuỷ sản
I. Mục tiêu:
- Biết đợc 1 số kĩ thuật xây dựng chuồng trại trong chăn nuôi.
- Biết đợc tầm quan trọng và phơng pháp xử lí chất thải chăn nuôi chống
ONMT.
- Biết đợc tiêu chuẩn của ao nuôi cá và qui tình chuẩn bị ao nuôi cá.
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trờng sống cho vật nuôi và thuỷ sản cũng nh con
ngời.
- Vận dụng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
- Sơ đồ hình SGK
- Một số nội dung liên quan đến bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cơ sở và các biện pháp để bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên
cho cá?
3. Nội dung bài giảng.
Hoạt động của thầy - trò Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK.

GV: Để xây dụng chuồng trại việc
đầu tiên phái làm gì?
Gv: Hớng chuồng hớng nào là thuận
lợi nhất?
GV: tại sao làm chuồng phải có độ
dốc?
GV: Trong kiến trúc xây dựng phải
chú ý khâu kĩ thuậth nào?
GV: Yêu cầu HS liên hệ với thực tế.
GV: YC HS quan sát hình 34. 2 và 34.
3 trả lời câu hỏi SGk.
GV: Tại sao phải xử lí chất thải trong
chăn nuôi?
GV: Nếu chăn nuôi lớn thì biện pháp
xử lí chất thải nào là tốt nhất?
GV: xử lí chất thải bằng công nghệ
Bioga có lợi ích gì?
GV: Trong các tiêu chuẩn , tiêu chuản
nào là quan trọng nhất?
GV: Mục đích của việc chuẩn bị ao
nuôi cá?
Gv:Giải thích thêm về qui trình chuẩn
bị ao nuôi cá.
I. Xây dựngc huồng trại chăn nuôi:
1. Một số yêu cầu kĩ thuật của chuồng
trại chăn nuôi.
2. Xử lí chất thải chống ONMT trong
chăn nuôi.
a. Tầm quan trọng:
- Chống ONMT.

- Tránh dịch hại.
- Tận dụng chất thải vào sản xuất.
b. Phơng pháp xử lí:
Sử dụng hệ thống bình bi oga:
1. bể nạp chất thải:
2. Bể chứa chất thải:
3. Bể chứa khí:
4. Hệ thống dẫn khí:
c. Lợi ích:
- Chống ONMT.
- Tránh dịch hại.
- Tận dụng chất thải vào sản xuất.
- Tạo chất đốt sinh hoạt.
II. CHuẩn bị ao nuôi cá:
1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá: SGK:
2. Qui trình chuẩn bị ao nuôi cá:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×