Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi HSG tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.13 KB, 8 trang )

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt LỚP 12 THPT NĂM 2008
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Môn : ĐỊA LÍ
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 5/1/2008
Câu 1
Dựa vào bảng số liệu lưu lượng nước sông Hồng các tháng trong năm ở Sơn Tây
Đơn vò:m
3
/s
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746
Phân tích và giải thích về chế độ nước của sông Hồng?
Câu 2
Dân số trung bình của Châu Á năm 2005 là 3921 triệu người, tỉ suất sinh thô trong năm là 20‰, hãy tính số
trẻ em được sinh ra trong năm. Nếu tỉ suất tử thô là 7‰ thì tỉ suất gia tăng tự nhiên là bao nhiêu? Trong năm
2005 Châu Á có thêm bao nhiêu người? Giải thích vì sao Châu Á có số dân đông nhất thế giới?
Câu 3
Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam ( trang 2-3, Nhà XBGD-2006) và những kiến thức đã học:
3.1 Hãy xác đònh gần đúng vò trí toạ độ đòa lí của thành phố Đà Nẵng. Từ Đà Nẵng làm điểm xuất phát
đến thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á gồm những hướng nào ?
3.2 Sắp xếp theo thứ tự từ cao nhất đến thấp nhất mật độ dân số các Tỉnh ( Thành phố) ở đồng bằng sông
Hồng.
Câu 4
Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam ( trang 7, Nhà XBGD-2006) và những kiến thức đã học giải thích tính chất
nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta được chi phối bởi những nhân tố nào, nó ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế ra
sao ?
Câu 5
Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam ( trang 11, Nhà XBGD-2006) và những kiến thức đã học so sánh và giải thích
sự phân bố dân cư ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long ?
Câu 6


Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam ( trang 13-15, Nhà XBGD-2006) và những kiến thức đã học:
6.1 Xác đònh các ngư trường đánh bắt hải sản lớn nhất ở nước ta, các ngư trường này thuộc vùng nông
nghiệp nào.
6.2 Vùng nông nghiệp và đòa phương nào có sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng nhiều nhất so với
các vùng, các đòa phương khác ?
Câu 7
Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam. Hãy chứng minh rằng Đông Nam Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển cây công nghiệp; Vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu ở nước ta ?
********************
Thí sinh không được sử dụng tài liệu ngoài quy đònh
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt LỚP 12 THPT NĂM 2007
ĐÁP ÁN ĐỀ NGHỊ Môn : ĐỊA LÍ 12
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 5/1/2007
Câu 1 Phân tích chế độ nước sông Hồng 2.0
* Chế độ nước sông Hồng thất thường, phức tạp và phân mùa
- Mùa lũ : từ tháng 6-10: bắt đầu từ tháng 6, tăng dần lên tới đỉnh điểm tháng 8 sau đó
thấp dần đến cuối mùa lũ tháng 10
+ Tổng lưu lượng các tháng mùa lũ : 32736 m
3
/s, tháng 8 cao nhất 9246m
3
/s, tháng 10
thấp nhất 4111 m
3
/s . Ngay trong mùa lũ tháng cao nhất và tháng thấp nhất chênh nhau
2,2 lần
+ Tỉ trọng mùa lũ so với cả năm chiếm 75%

- Mùa khô: dài 7 tháng từ tháng 11-5
+ Tổng lưu lượng các tháng mùa cạn chiếm 25% so với cả năm
+ Tháng thấp nhất là tháng 3: 914m
3
/s
+ Chênh lệch giữa tháng cao nhất (tháng 8) và tháng thấp nhất (tháng 3) rất lớn: 10
lần.
0.25
0.25
0.50
0.25
0.25
0.25
0.25
Giải thích 1.0
- Chế độ nước sông Hồng phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa ở Việt Nam
+ Mùa mưa từ tháng 5-10
+ Mùa khô từ tháng 11-4
- Do ảnh hưởng bởi cấu trúc hình nan quạt và có nhiều phụ lưu
- Do nằm ở hạ lưu và tiếp giáp với biển
.025
.025
0.25
0.25
Câu 2 Tính tỉ suất gia tăng… 1.0
- Số trẻ em được sinh ra trong năm : 78,42 triệu người
- Số người chết trong năm : 27,447 triệu người
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên : 1,3 %
- Số người có thêm ở Châu Á trong năm 2005 : 50,973 triệu người (số liệu gần đúng)
Giải thích vì sao Châu Á có dân số đông 1.0

- Là Châu lục có quy mô diện tích rộng lớn, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi
- Lòch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân
loại
- Nhiều nước có nền kinh tế chậm phát triển, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao
- Chất lương cuộc sống, y tế ngày càng phát triển, tuổi thọ tăng
Câu 3 Xác đònh toạ độ đòa lí, phương hướng… 2.25
- Toạ độ đòa lí Thành phố Đà Nẵng: 16
0
B; 108
0
15’Đ
+ Đà Nẵng – Viên Chăn : T-TB
+ Đà Nẵng – Yangum : T-TB
+ Đà Nẵng – Băng Cốc : T-TN
0.25
0.2
+ Đà Nẵng – Pnômpênh : N-TN
+ Đà Nẵng – Cualalămpua : N-TN
+ Đà Nẵng – Xingapo : N-TN
+ Đà Nẵng – Giacacta : N-TN
+ Đà Nẵng – Banđaxêri Bêgaoan: N-ĐN
+ Đà Nẵng – Đili : ĐN
+ Đà Nẵng – Manila : Đ-ĐN
Sắp xếp theo thứ tự mật độ dân số các Tỉnh (Thành Phố) từ cao nhất đến thấp
nhất (Đơn vò : người/km
2
)
0.75
1. Hà Nội : 3347
2. Bắc Ninh : 1222

3. Hưng Yên : 1213
4. Thái Bình : 1192
5. Nam Đònh : 1186
6. Hải Phòng : 1160
7. Hà Tây : 1140
8. Hải Dương : 1030
9. Hà Nam : 962
10. Vónh Phúc : 842
11. Ninh Bình : 658
(Ghi chú: xếp sai thứ tự một Tỉnh, Thành Phố không cho điểm)
Câu 4 Tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa ở nước ta được chi phối bởi các nhân tố: 1.5
a. Nhân tố bức xạ Mặt Trời:
- Về vó độ , nước ta hoàn toàn nằm trong vùng nội chí tuyến (từ 8
0
30’B đến 23
0
23’B) ở
vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc, càng về phía xích đạo nhiệt độ càng cao.
- Hàng năm nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất lớn (từ 1000-1400 giờ nắng), có 2 lần
Mặt Trời đi qua thiên đỉnh, lượng bức xạ nhiều (nhiệt độ trung bình năm 25-28
0
C) tạo
nên tính chất nhiệt đới của khí hậu
b. Nhân tố bán đảo tác động bởi biển Đông:
- Phía Đông giáp biển Đông rộng lớn, có tác dụng làm biến đổi các luồng gió thổi vào
đất liền
+ Tăng nhiệt và độ ẩm cho khối khí lạnh từ phía Bắc tràn xuống
+ Làm dòu nát các luồng gió thổi qua xích đạo từ phương Nam
- Biển Đông là nhân tố tạo nên tính chất ẩm của khí hậu nước ta
c. Nhân tố vò trí lãnh thổ:

- Nơi giao lưu của các khối khí hoạt động theo mùa giữa hai bán cầu Bắc và Nam, các
nhân tố này tạo nên tính chất gió mùa của khí hậu nước ta
- Nằm ở trung tâm khu vực gió mùa Châu Á, mùa đông chòu ảnh hưởng gió Đông Bắc
lạnh khô, mùa hạ chòu ảnh hưởng gió Tây Nam, nóng ẩm gây mưa.
0.5
0.5
0.5
Tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 1.5
a. Chế độ nhiệt
+ Lượng nhiệt dồi dào cho phép thực vật phát triển quanh năm, khả năng xen canh,
tăng vụ đa dạng, trồng được nhiều loại cây nhiệt đới, á nhiệt có giá trò xuất khẩu cao
+ Mùa khô có những thuận lợi đối với một số hoạt động kinh tế như : công nghiệp
khai khoáng hầm mỏ, giao thông vận tải, các dòch vụ
0.5
+ Có sự phân hóa theo vó độ và độ cao làm đa dạng hoá vật nuôi và cây trồng, tạo
điều kiện sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp đáp ứng nhu cầu lương thực, thực
phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nông sản xuất khẩu
b. Chế độ ẩm, mưa nhiều:
+ Lượng mưa trong năm đảm bảo nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp, công
nghiệp và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân
+ Dòng chảy các sông ngòi có lượng nước dồi dào quanh năm thuận lợi cho việc nuôi
trồng và đ1nh bắt thủy sản
+ Tạo điều kiện phát triển rừng mưa nhiệt đới với hệ sinh thái nhiều tầng, sinh khối
cao, nhiều loại gỗ, chim thú quý… có giá trò kinh tế.
+ Nhiệt độ cao và độ ẩm dồi dào dễ gây rỉ sét, cần thường xuyên bảo trì tốt các thiệt
bò máy móc trong sản xuất
c. Tính chất thất thường của khí hậu
+ Lượng mưa không đều trong năm cần xây dựng hệ thống thủy lợi chủ động nguồn
nước tưới và tiêu cho nông nghiệp
+ Thiên tai tác động thường xuyên như: bão, áp thấp, lũ, lụt, hạn hán, sâu, dòch bệnh…

cần có biện pháp phòng chống kòp thời trong sản xuất nông-ngư nghiệp
0.5
0.5
Câu 5 So sánh sự phân bố dân cư ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long 2.0
* Giống nhau:
+ Cả hai là đồng bằng rộng lớn có dân số đông
+ Có mật độ dân số trung bình cao hơn so với các vùng khác
+ Dân cư trong vùng phân bố không đồng đều
* Khác nhau:
- Đồng bằng sông Hồng
+ Có mật độ dân số cao nhất nước, trung bình 1880 người/km
2
+ Hà Nội, Hải Phòng : hơn 2000
+ Các tỉnh đồng bằng ven biển : 1001-2000
+ Vùng ven : 501-100
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Mật độ thấp hơn, trung bình gần 400 người/km
2
+ Ven sông Tiền, sông Hậu : 501-1000
+ Các tỉnh còn lại : 101-500
+ Vùng núi Châu Đốc, Hà Tiên, biên giới, đảo : 50-100
0.5
0.75
0.75
Giải thích 1.0
Đồng bằng sông Hồng:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, quy mô diện tích nhỏ
+ Lòch sử khai thác lâu đời
+ Các Tỉnh (Thành phố) có dân số đông do công nghiệp phát triển, đô thò phát triển,
sản xuất nông nghiệp thâm canh

+ Vùng rìa tiếp giáp với trung du-miền núi dân cư thưa thớt hơn
Đồng bằng sông Cửu Long
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích rộng lớn
+ Ven sông Tiền, sông Hậu đất phù sa ngọt màu mỡ thuận lợi cho sản xuất
+ Vùng đất nhiễm phèn, mặn dân cư thưa hơn
+ Vùng núi sót, biên giới, hải đảo mật độ thấp
0.5
0.5
Câu 6 Xác đònh các ngư trường đánh bắt hải sản ở nước ta: 1.0
Có 4 ngư trường trọng điểm là:
+ Quảng Ninh - Hải Phòng với nhiều bãi cá
+ Hoàng Sa – Trường Sa ngoài khơi biển Đông với nhiều bãi cá
+ Ninh Thuận – Bình Thuận ; Bà Ròa – Vũng Tàu, với nhiều bãi tôm cá
+ Kiên Giang – Cà Mau- Bạc Liêu với nhiều bãi tôm cá, trữ lượng cao nhất nước
0.5
Các ngư trường này thuộc các vùng nông nghiệp
+ Ngư trường Quảng Ninh - Hải Phòng nằm phía Đông Bắc của vùng Trung du miền
núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng.
+ Ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa; Ninh Thuận-Bình Thuận của vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ
+ Ngư trường Bà Ròa- Vũng Tàu của vùng Đông Nam Bộ
+ Ngư trường Kiên Giang-Cà Mau-Bạc Liêu của vùng đồng bằng sông Cửu Long
0.5
Vùng và đòa phương có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng nhiều 2.0
a. Đồng bằng sông Cửu Long: (1
mm
= 2000 tấn)
- Có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng dẫn đầu cả nước so với các vùng khác
+ Sản lượng thủy sản đánh bắt khoảng 704 nghìn tấn (tổng chiều dài các cột trong
vùng 352

mm
x 2000 = 704.000)
+ Chiếm 42,2 % sản lượng thủy sản đánh bắt cả nước (năm 2000 cả nước đạt
1.660.900 tấn)
+ Trong vùng có tỉnh Kiên Giang với sản lượng thủy sản đánh bắt 239.219 tấn, dẫn
đầu cả nước so với các vùng khác
+ Tỉnh An Giang có sản lượng thủy sản nuôi trồng dẫn đầu cả nước (40
mm
x 2000 = 80
.000 tấn) so các đòa phương khác
b. Duyên hải Nam Trung Bộ
+ sản lượng thủy sản đánh bắt thứ hai so với cả nước (218
mm
x2000 = 463.000 tấn),
chiếm 26,3 % sản lượng cả nước
+ Tỉnh Bình Thuận dẫn đầu sản lượng thủy sản đánh bắt của vùng với sản lượng
128.000 tấn (64
mm
x 2000 = 128.000 tấn)
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
Câu 7 Chứng minh vùng Đông Nam Bộ có nhiều thuận lợi phát triển cây công nghiệp 2.0
Nguồn lực tự nhiên:
+ Vò trí đòa lí thuận lơi …
+ Đòa hình chuyển tiếp thấp, đất đai...

+ Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo..
+ Nguồn nước dồi dào : hệ thống sông Đồng Nai..
Nguồn lực kinh tế-xã hội:
+ Dân cư, nguồn lao động
+ Trình độ, kinh nghiệm sản xuất
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật, các khu công nghiệp, chế biến
+ Thò trường
+ Đầu tư trong và ngoài nước
1.0
1.0
Vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu ở nước ta 1.0
Có cơ cấu cây công nghiệp đa dạng, tỉ trọng cao
0.25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×