Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

THỰC NGHIỆM các BIỆN PHÁP sư PHẠM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG dạy học môn NHỮNG vấn đề cơ bản của CHỦ NGHĨA mác – LÊNIN và tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.03 KB, 52 trang )

THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG
DẠY HỌC MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


- Kế hoạch thực nghiệm
- Mục đích thực nghiệm
Việc thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi của các biện
pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng phương
pháp thuyết trình trong dạy học môn Những vấn đề cơ bản
của CNMLN và TT HCM
- Giả thuyết thực nghiệm
Vận dụng những nguyên tắc và biện pháp sử dụng PPTT
trong dạy học môn Những vấn đề cơ bản của CNMLN và TT
HCM sẽ phát huy tích cực sáng tạo và chủ động của học viên
trong quá trình học, góp phần nâng cao hiệu quả PPTT trong
dạy học môn học này ở trường Chính trị tỉnh Phú Yên.
- Địa điểm, thời gian, kế hoạch thực nghiệm
* Kế hoạch thực nghiệm
Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm
Bước 1: Nghiên cứu nội dung và lựa chọn đơn vị kiến
thức


Bước 2: Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
Bước 3: Xây dựng giáo án dạy học bằng phương pháp
thuyết trình theo hướng tích cực hóa
Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm
Bước 1: Khảo sát kết quả thực nghiệm
Bước 2: Tiến hành thực nghiệm


Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh
giá kết quả thực nghiệm nhằm xác định kết quả học tập ở lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng.
Giai đoạn 3: Xử lý kết quả thực nghiệm
Bước 1: Xây dựng tiêu chí và thang định giá
Bao gồm kết quả học tập của HV thể hiện ở điểm số của
bài kiểm tra sau khi tiến hành dạy học bằng PPTT theo hướng
tích cực hóa.


Đánh giá kết quả học tập của HV từ cao xuống thấp: giỏi,
khá, trung bình, yếu. Điểm giỏi từ 9 - 10 điểm; điểm khá từ 7
- 8; điểm trung bình từ 5 – 6; điểm yếu dưới 5 điểm.
Chúng tôi khảo sát tâm lý của HV bằng cách xây dựng
phiếu trưng cầu ý kiến, phát vấn cho hai lớp; qua đó thấy
được sự hứng thú, tinh thần say mê, tích cực học tập của học
viên cũng như hiệu quả của tích cực hóa phương pháp thuyết
trình.
Bước 2: Xử lý kết quả thực nghiệm
Xử lý kết quả bằng cách so sánh, đối chiếu kết quả học
tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, dựa trên tiêu chí và
thang định giá đã xây dựng.
- Đối tượng thực nghiệm và đối chứng
Đối tượng được chọn là học viên lớp K95, K97. Trong đó:
Lớp K95 là lớp đối chứng dạy theo PPTT truyền thống
trong thời gian tiến hành thực nghiệm.
Lớp K97 là lớp thực nghiệm dạy học vận dụng những
nguyên tắc và biện pháp sử dụng PPTT đã nêu ở trên.



* Khảo sát trình độ ban đầu của lớp thực nghiệm và
đối chứng
Để có kết quả thực nghiệm được chính xác, khách quan
chúng tôi đã xây dựng các tiêu chí sau:
Về mặt định lượng, xây dựng thang điểm 10 cho các bài
kiểm tra. Để bài kiểm tra có thể đánh giá đúng trình độ nhận
thức bài học của học viên thì trước hết học viên phải nắm
chắc được quan điểm của CN Mác – Lênin về chủ nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng
bản chất của xã hội XHCN. Do đó, bài kiểm tra chúng tôi xây
dựng dưới hình thức tự luận.
Về mặt định tính, một mặt chúng tôi quan sát diễn biến
của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng; mặt khác tiến hành
quan sát diễn biến của hai nhóm lớp, trong và sau khi thực
nghiệm để nắm chắc hơn về nhận thức thay đổi của học viên.
Để kiểm tra trình độ nhận thức của học viên lớp đối
chứng và lớp thực nghiệm khi chưa có tác động thực nghiệm,
chúng tôi tiến hành khảo sát đầu vào của lớp đối chứng và lớp
thực nghiệm (kết quả này dùng để làm cơ sở đánh giá kết quả


thực nghiệm khi tiến hành dạy bằng PPTT với các PPDH
khác).
- Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng
trước khi tiến hành dạy thực nghiệm

Số
Đối
tượng


chứng

Khá

Tên lượng
lớp

học
viên

Lớp đối

Giỏi

SL

TL
%

Trung
bình

TL
SL

Yếu

TL
SL


%

TL
SL

%

%

K95

67

0

0

38 56,7

27

40,3

2

3

K97


70

0

0

41

28

40

1

1.4

Lớp
thực

58,6

nghiệm

- Nội dung thực nghiệm
- Nghiên cứu nội dung và lựa chọn đơn vị kiến thức


Chúng tôi lựa chọn bài tiến hành thực nghiệm trong
chương trình của lớp Trung cấp lý luận chính trị.
Bài 6: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (12 tiết)
1. Xã hội xã hội chủ nghĩa – giai đoạn đầu của hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (5 tiết)
1.1. Tính tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa
1.2. Hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa
1.3. Những đặc trưng bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa
2. Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam (7 tiết)
2.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những
đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới
2.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới


Trong đó chúng tôi tiến hành soạn và giảng nội dung 1, với
thời lượng 5 tiết.
- Thiết kế giáo án thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành soạn giáo án và dạy cho hai lớp thực
nghiệm và đối chứng cùng một bài và cùng một nội dung. Hai
giáo án khi thiết kế phải đảm bảo nguyên tắc chung: Không
làm thay đổi kế hoạch, chương trình và nội dung theo chương
trình của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; xác định
mục tiêu, nội dung của bài học; tuân thủ các bước lên lớp; phù
hợp với điều kiện của nhà trường và năng lực học tập của HV.
Tuy nhiên, giữa hai giáo án có sự khác biệt cơ bản:
- Giáo án dạy lớp đối chứng:
Phương pháp dạy học chủ đạo là PPTT truyền thống.
- Giáo án dạy lớp thực nghiệm:

Phương pháp dạy học là sử dụng PPTT kết hợp với các
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực khác.

NỘI DUNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM


Bài 6
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(12 tiết)
A. Mục đích, yêu cầu
* Mục tiêu bài học
Học xong bài này học viên cần nắm được:
1. Về kiến thức: Cung cấp cho học viên về quá trình hình
thành, mô hình và con đường đi lên CNXH nói chung và Việt
Nam nói riêng.
2. Về kỹ năng: học viên nắm vững quá trình hình thành
và các giai đoạn phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa; các
đặc trưng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các nhân tố
của sự phát triển CNXH qua các giai đoạn. Nắm vững các đặc
trưng và những phương hướng cơ bản của con đường đi lên
CNXH ở Việt Nam được Đảng ta xác định.
3. Về thái độ: học viên có niềm tin vào sự lựa chọn con
đường XHCN của Đảng và nhân dân ta. Từ đó, ra sức thực hiện


các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước góp phần xây
dựng thành công Chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
B. Kết cấu nội dung của bài
1. Xã hội xã hội chủ nghĩa – giai đoạn đầu của hình thái

kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (5 tiết)
1.1. Tính tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa
1.2. Hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa
1.3. Những đặc trưng bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa
2. Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (7 tiết)
2.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những
đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới
2.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới


Trong đó chúng tôi tiến hành soạn và giảng nội dung 1
với thời lượng 05 tiết (225 phút)
C. Phương pháp giảng dạy
1. Phương pháp giảng dạy
Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp nêu
vấn đề; đàm thoại; phương pháp thảo luận nhóm; sử dụng
công nghệ thông tin…
2. Đồ dùng dạy học
- Phấn, bảng
- Máy tính, máy chiếu
D- Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc
1.1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2017),
Giáo trình những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin,tư
tưởng Hồ Chí Minh(chỉnh sửa, cập nhật) (hệ trung cấp lý luận
chính trị - hành chính), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.



1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
1.3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
2. Tài liệu tham khảo
2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời
kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2005.
2.2. Đỗ Thị Thạch (chủ biên): Hỏi đáp môn Chủ nghĩa xã
hội khoa học,Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2007.
2.3.Nguyễn Quốc Phẩm và Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên):
Những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2012.
E. Tiến trình dạy học

Nội dung

Hoạt động của
GV

Hoạt
động của
HV

Phương
pháp


Thời
gian


Giới thiệu
bài học

- Tại sao trước đây Đưa ra ý

Nêu vấn

chúng ta hay nói kiến cá

đề

đến

xây

dựng nhân,

CNCS mà hiện nay tranh
lại chỉ thấy nói đến luận
xây dựng CNXH.
Vậy

CNXH




CNCS có phải là
một không? Nếu
không phải là một
thì có phải chúng ta
từ bỏ mục tiêu
CNCS không?
- Có quan điểm so
sánh trình độ phát
triển của các nước
tư bản như Anh,
Pháp, Mỹ, đặc biệt
các nước Bắc Âu,
với

trình độ phát

triển của Việt Nam

15
phút


hiện nay, từ đó phê
phán

CNXH,

ca

ngợi CNTB, từ đó

cho rằng, Việt Nam
cần đi theo con
đường TBCN. Ý
kiến anh (chị) về
vấn đề này?
Tìm hiểu nội dung
bài học sẽ giúp
chúng ta trả lời
được những vấn đề
trên.


1. Xã hội

200

xã hội chủ

phút

nghĩa – giai
đoạn

đầu

của

hình

thái kinh tế xã hội cộng

sản

chủ

nghĩa
1.1.

65

Tính tất yếu

phút

của

sự

ra

đời hình thái
kinh tế - xã
hội cộng sản
chủ nghĩa
- Khái niệm GV yêu cầu HV HV suy

PPTT

HTKT-XH;

nghĩ, trả


kết hợp

lời

hỏi –

HTKT-XH
CSCN

nhắc lại khái niệm
GV khái quát, minh
họa bằng sơ đồ trên

đáp, trực

10
phút


các

slide

trình

quan

chiếu
- Sự ra đời - GV đặt câu hỏi:


- HV

PPTT

của hình thái

nghe và

kết hợp

trả lời

với đàm

câu hỏi

thoại

KT

-

XH

CSCN là một
quá
lịch

trình

sử

tự

nhiên

Anh (chị) hãy cho
biết xã hội loài
người đã và đang
trải qua những hình

15
phút

của GV

thái kinh tế - xã hội
nào?
Nêu vấn
- GV đặt câu hỏi:

đề

Nguyên nhân nào
dẫn đến sự phát Học viên
triển
của
các suy nghĩ,
HTKT-XH ấy?


trả lời

- GV dẫn dắt vấn
đề
+ Sự ra đời - GV chia lớp thành HV nhận
của

HTKT- 06 nhóm thảo luận

XH CSCN là

PPTT

nhiệm vụ kết hợp
với thảo

05
phút


một quá trình

luận

tất yếu mang

nhóm.

tính quy luật:
Tất yếu về + Nhóm 1,2: phân Nhóm


PPTT

kinh tế, đó là tích tính tất yếu về 1,2 thảo

kết hợp

quy

luật kinh tế

với thảo

QHSX

phải

phù hợp với
trình độ phát
triển
LLSX

luận
Nhóm 1
cử đại

10
phút

luận

nhóm.

diện trả

của GV nhận xét, đánh
lời
giá, kết luận
Nhóm 2
lắng nghe
và đặt
câu hỏi

Tất yếu về + Nhóm 3,4: phân Nhóm

PPTT

chính trị, đó tích tính tất yếu về 3,4 thảo

kết hợp

là mối quan chính trị

với thảo

hệ

biện

chứng


giữa

luận
Nhóm 3
cử đại

luận
nhóm.

10
phút


cơ sở hạ tầng GV nhận xét, đánh diện trả
và kiến trúc giá, kết luận
thượng tầng

lời
Nhóm 4
lắng nghe
và đặt
câu hỏi

Tất yếu về xã + Nhóm 5,6: phân Nhóm

PPTT

hội, đó là quy tích tính tất yếu về 5,6 thảo

kết hợp


luật

với thảo

cách xã hội

mạng là sự
nghiệp

của

luận
Nhóm 5
cử đại

10
phút

luận
nhóm.

chúng GV nhận xét, đánh
diện trả
giá,
kết
luận
nhân dân
lời
quần


Nhóm 6
lắng nghe
và đặt
câu hỏi
+ Tuy nhiên, GV giao nhiệm vụ Học viên

PPTT

sự ra đời của nghiên cứu: Anh nhận

kết hợp

05
phút


HTKT-XH

(chị)

hãy

chứng nhiệm vụ hướng

CSCN là quá minh tính lâu dài,

dẫn tự

trình rất lâu khó khăn, phức tạp


nghiên

dài, đầy khó của

cứu

khăn,

sự

ra

đời

phức HTKT-XH CSCN,

tạp.

liên hệ với Việt
Nam.

1.2. Hai giai
đoạn

của

hình

thái


60
phút

kinh tế - xã
hội cộng sản
chủ nghĩa
* Quan điểm

15phút

của C. Mác


Ph.

Ăngghen
- HTKT-XH - GV thuyết trình

HV lắng PPTT

CSCN ra đời - Trực quan: minh nghe,

kết hợp







trình

quá họa bằng sơ đồ trên quan sát, trực
phát các

slide

trình theo dõi

quan

triển qua các chiếu
giai đoạn, từ
trình độ thấp
lên trình độ
cao hơn. Đó
là:

- Yêu cầu HV thảo
+

Giai luận nhóm rì rầm:

đoạn

thấp sự thống nhất và sự

của xã hội khác nhau của hai
cộng sản
+


giai đoạn?
Giai - GV nhận xét,

đoạn cao của đánh giá, kết luận
xã hội cộng
sản

- Quan niệm
về

TKQĐ:

HV thực PPTT
hiện

kết hợp

nhiệm vụ thảo
luận
nhóm


Giữa xã hội
tư bản và xã
hội cộng sản
là một thời
kỳ cải biến
cách mạng từ



hội

nọ

sang xã hội
kia



một

thời kỳ quá
độ chính trị
=>

TKQĐ

trực tiếp
* Quan điểm

15

của V.I.Lênin
-

Phân

hình


kỳ
thái

KTXH

+

Thời

GV phân tích, diễn
giải, minh họa bằng
sơ đồ trên slide

CSCN

trình chiếu
kỳ

phút

HV lắng
nghe,
quan sát,
theo dõi

PPTT
kết hợp
trực
quan



quá độ lên
CNXH
+ Giai đoạn
thấp – xã hội
XHCN
+ Giai đoạn
cao – xã hội
CSCN
- Phát triển lý
luận về thời
kỳ quá độ:
TKQĐ

gián

tiếp
+ Kiểu quá
độ đặc biệt:
quá

độ

từ

những nước
TBCN ở mức
trung

bình



lên CNXH.
+ Kiểu quá
độ đặc biệt
của đặc biệt:
quá

độ

từ

những nước
tiền tư bản,
bỏ qua chế
độ TBCN lên
CNXH.

*

Tính

yếu,
điểm,

tất GV thuyết trình, HV lắng PPTT
đặc phân
thực giải

chất


của

TKQĐ

lên

CNXH
- Tính tất yếu
của

TKQĐ

tích,

giảng nghe, đặt kết hợp
câu

hỏi đàm

với GV

thoại

20
phút


lên CNXH
- Đặc điểm

của

TKQĐ

lên CNXH
- Thực chất
của

TKQĐ

lên CNXH
- Ý nghĩa của GV nêu vấn đề: HV trình

PPTT

việc

kết hợp

nghiên Nghiên cứu quan bày quan

cứu vấn đề.

điểm

phân

kỳ điểm cá

nêu vấn


HTKT-XH CSCN nhân,

đề, đàm

có ý nghĩa gì với tranh

thoại

công

cuộc

xây luận

dựng CNXH ở Việt
Nam?
- GV tóm tắt các ý
kiến và phân tích,
kết luận
- GV thuyết trình,

10
phút


giảng giải
1.3. Những
đặc


75phút

trưng

bản chất của


hội

XHCN
Đặc

trưng - GV chia lớp làm Các

PPTT

của xã hội 6 nhóm thảo luận, nhóm

kết hợp

XHCN

với thảo

giao cho các nhóm nhận

05phút

đọc giáo trình làm nhiệm vụ luận
rõ các nội dung


nhóm.

- Một là, đặc + Nhóm 1 : trình - Nhóm 1 PPTT
trưng chính bày về đặc trưng thảo luận kết hợp
trị

chính trị

và cử đại với thảo
diện

trả luận

lời

câu nhóm.

hỏi

của

GV
- GV nhận xét và -

Học

10
phút



×