Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM các BIỆN PHÁP sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG dạy học CHUYÊN đề GIÁO dục đạo đức CÁCH MẠNG TRONG THỜI kỳ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.11 KB, 44 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
TRONG THỜI KỲ MỚI


- Kế hoạch thực nghiệm
- Mục đích thực nghiệm
Sau khi nghiên cứu các nội dung liên quan đến vấn đề cơ
sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phương pháp thuyết
trình trong dạy học lý luận chính trị ở Trung tâm Bồi dưỡng
chính trị huyện. Nhằm phục vụ cho hoạt động kiểm chứng
cho tính khả thi và hiệu quả của việc đổi mới phương pháp
thuyết trình, tác giả đã tiến hành bước thực nghiệm khoa
học. Phương pháp thực nghiệm khoa học trong đề tài này là
phương pháp thực nghiệm mang tính đối chứng với mục
đích kiểm tra giả thuyết, đối tượng thực nghiệm được chia
thành 2 nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng; hai
nhóm thực nghiệm này có số lượng và trình độ phát triển về
cơ bản ngang bằng nhau (điều này được khẳng định bằng
việc kiểm tra chất lượng ngay từ khâu đầu vào).
Để quá trình tiến hành thực nghiệm theo đúng ý định,
chúng tôi đã trực tiếp thực hiện việc kiểm tra, tiến hành đánh
giá hai nhóm với cùng một nội dung bài học nêu ra. Trong đó,
nhóm thực nghiệm sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá theo hướng


đổi mới, nhóm đối chứng sẽ tiến hành theo phương pháp kiểm
tra, đánh giá mang tính truyền thống.
Nhằm bảo đảm tính xác thực, khách quan, công bằng của
nội dung thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra về vấn đề


nhận thức và điều tra trưng cầu ý kiến một cách đồng thời cả
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Số liệu thống kê sẽ
được xử lý một cách khách quan. Do đó, kết quả thu được sẽ
là cơ sở vững chắc để khẳng định tính hiệu quả, tính cần thiết
của việc đổi mới phương pháp thuyết trình trong vấn đề học
tập các môn lý luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính
trị huyện.
- Giả thuyết thực nghiệm
Vận dụng những nguyên tắc và biện pháp sử dụng PPTT
trong dạy học chuyên đề Giáo dục đạo đức cách mạng trong
thời kỳ mới sẽ phát huy tích cực sáng tạo và chủ động của học
viên trong quá trình học, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
PPTT trong dạy học chuyên đề
- Địa điểm, thời gian, kế hoạch thực nghiệm
* Kế hoạch thực nghiệm


Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm
Bước 1: Nghiên cứu nội dung và lựa chọn đơn vị kiến
thức
Bước 2: Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
Bước 3: Xây dựng giáo án dạy học bằng phương pháp
thuyết trình theo hướng tích cực hóa
Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm
Bước 1: Khảo sát kết quả thực nghiệm
Bước 2: Tiến hành thực nghiệm
Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh
giá kết quả thực nghiệm nhằm xác định kết quả học tập ở lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng.

Giai đoạn 3: Xử lý kết quả thực nghiệm
- Đối tượng thực nghiệm và đối chứng
* Khảo sát trình độ ban đầu của lớp thực nghiệm và
đối chứng


Sau khi học hết 4 chuyên đề, chúng tôi tiến hành cho hai
lớp Sơ cấp Lý luận chính trị 1 và 2 làm bài kiểm tra. Sau đó
khi chấm điểm bài kiểm tra, chúng tôi lấy kết quả bài kiểm tra
của hai lớp để đánh giá trình độ nhận thức của học viên hai
lớp.
Kết quả chấm sẽ được quy về % theo 4 mức độ:
+ Loại giỏi: điểm 9, 10
+ Loại khá: điểm 7, 8
+ Loại trung bình: điểm 5,6
+ Loại yếu: điểm dưới 5
Kết quả thu được như sau:
- Kết quả kiểm tra, đánh giá trình độ ban đầu của Lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng
Xếp loại KT, ĐG
Lớp

Loại
giỏi
Số
H

%

Loại khá


Loại TB

Số

Số

H

%

HV

%

Loại
yếu
Số
H

%


V

V

V

Thực nghiệm


4

7,7 24

46,2

20

38,4

4

7,7

Đối chứng

6

7,7 30

38,4

38

48,7

4

5,1


7

2

- Kết quả kiểm tra,đánh giá trình độ ban đầu của lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng
Như vậy, số liệu từ bảng tổng hợp số liệu kiểm tra của
học viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi nhận
thấy kết quả mà học viên hai lớp đạt được là tương đương
nhau. Ở lớp thực nghiệm loại giỏi chiếm 7,7%; loại khá chiếm
46,2%; loại trung bình là 38,4% và loại yếu chiếm 7,7 %. Ở
lớp đối chứng kết quả lần lượt là 7,7%; 38,47%; 48,72% và
5,1%. Từ việc so sánh kết quả của hai lớp trên cho thấy, mức
độ nhận thức của học viên hai lớp thực nghiệm và đối chứng
là tương đương nhau, cho nên việc lựa chọn lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng là phù hợp. Do đó, chúng tôi khẳng định
rằng, đây là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng, hết sức công


bằng để chúng tôi tiến hành tác động hoạt động sư phạm
nhằm thu được kết quả khách quan và chính xác.
- Nội dung thực nghiệm
- Lựa chọn bài thực nghiệm
Chuyên đề Giáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ
mới với thời lượng 30 tiết, gồm 4 chuyên đề nhỏ, được phân
bổ thời lượng như sau:
Một là, Đạo đức và vai trò của đạo đức trong xã hội (5
tiết)
Hai là, Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam (10

tiết)
Ba là, Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (10
tiết)
Bốn là, Giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên trong
giai đoạn hiện nay (5 tiết)
Chúng tôi lựa chọn chuyên đề 4: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY (5 tiết) để tiến hành thực nghiệm.


- Thiết kế giáo án thực nghiệm
Việc soạn giáo án và dạy cho hai lớp thực nghiệm và đối
chứng được thực hiện trên cùng một nội dung bài học. Giáo
án lớp thực nghiệm và đối chứng đều dựa trên kế hoạch,
chương trình, nội dung, yêu cầu theo quy định của trung tâm.
Tuy nhiên, việc thiết kế hai giáo án có sự khác biệt cơ bản:
- Giáo án dạy lớp đối chứng được thiết kế trên cơ sở chủ
đạo là PPTT truyền thống.
- Giáo án dạy lớp thực nghiệm có sự kết hợp PPTT với
các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực khác.

NỘI DUNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Chuyên đề 4
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (5 tiết)
A. Mục đích, yêu cầu
* Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học viên hiểu được sự cần thiết và nắm



được những phương hướng, giải pháp giáo dục đạo đức cho
cán bộ, đảng viên trong giai đoạn hiện nay.
2. Về kỹ năng: có kỹ năng vận dụng những phương
hướng, giải pháp vào việc tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của
bản thân và kỹ năng tuyên truyền nhằm giáo dục đạo đức cho
cán bộ, đảng viên nơi công tác cũng như tại địa phương cư
trú.
3. Về thái độ: Học viên có thái độ tích cực, tự giác trong
việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức; thẳng thắn đấu tranh, phê
phán những hành vi vi phạm những chuẩn mực đạo đức trong
cán bộ, đảng viên và trong quần chúng.
B. Kết cấu nội dung của bài
I. SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY
1. Sự tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, toàn
cầu hoá và hội nhập quốc tế đến đạo đức của cán bộ, đảng
viên
2. Sự tác động của thể chế kinh tế thị trường, quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến đạo đức, lối sống
3. Thực trạng đạo đức trong Đảng ta hiện nay


II. PHƯƠNG HƯỚNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY
1. Kế thừa và phát triển các giá trị đạo đức truyền thống,
tiếp thu các giá trị mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, làm
phong phú, lành mạnh đời sống tinh thần, đạo đức của xã hội
2. Nội dung cơ bản của giáo dục đạo đức cho cán bộ,
đảng viên là tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh
3. Xây đựng đạo đức mới cho cán bộ, đảng viên phải gắn
với việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
4. Kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống, lấy xây làm chính
III. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY
1. Quán triệt quan điểm giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của
tổ chức đảng, và bản thân mỗi cán bộ, đảng viên.
2. Nêu gương người tốt, việc tốt, đề cao tính gương mẫu,
sự nêu gương của cán bộ chủ chốt các cấp
3. Tạo dư luận đề cao giá trị đạo đức mới, phê phán mạnh
mẽ chủ nghĩa cá nhân
4. Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn và xử lý kịp thời mọi
biểu hiện xuống cấp, suy thoái về đạo đức, lối sống, bị quần
chúng lên án
5. Thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị, đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh


C. Phương pháp giảng dạy
1. Phương pháp giảng dạy
Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp nêu
vấn đề; đàm thoại; phương pháp thảo luận nhóm; phương
pháp trực quan…
2. Đồ dùng dạy học
- Phấn, bảng
- Máy tính, máy chiếu
D- Tài liệu
1. Tài liệu bắt buộc

1.1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Giáo dục đạo
đức cách mạng trong thời kỳ mới, Nxb. Chính trị quốc gia Sự
thật, Hà Nội.
1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết hội
nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Vê
tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự
suy thoái vê tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu


hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ, ngày
30/10/2016.
2. Tài liệu tham khảo
2.1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Những nội dung cơ
bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
2.2.Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vê phòng,
chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, Nxb. Chính trị
quốc gia Sự thật, Hà Nội.
2.3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
2.4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


2.5. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên)
(2004),Giáo trình Đạo đức học Mác – Lênin (dùng cho hệ cử

nhân chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
E. Tiến trình dạy học

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động Phương
của HV

pháp

Giới thiệu bài - Văn kiện Đại hội XII

Nêu vấn

học

đề

nhận định : « tình trạng
suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối
sống, những biểu hiện « tự
diễn biến », « tự chuyển
hóa » trong một bộ phận
cán bộ, đảng viên, công
chức, viên chức và tệ quan
liêu, tham nhũng, lãng phí
diễn biến phức tạp ». Theo

đồng chí thực trạng trên có
nguyên nhân do đâu ? Giải

Đưa ra ý
kiến



nhân, tranh
luận


pháp nào để khắc phục ?
- GV dẫn dắt: để làm rõ
vấn đề chúng ta đi vào
nghiên

cứu

nội

dung

chuyên đề hôm nay.
I. SỰ CẦN

- GV đặt câu hỏi : Vì sao HV

suy Nêu vấn


THIẾT ĐẨY

trong giai đoạn hiện nay nghĩ.

đề

MẠNH GIÁO

phải đẩy mạnh giáo dục

DỤC ĐẠO ĐỨC đạo đức cho cán bộ, đảng
CHO CÁN BỘ,
ĐẢNG VIÊN
TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN

viên ?
- Để trả lời câu hỏi GV
yêu cầu HV đọc tài liệu và

Hướng

thảo luận.

dẫn đọc

- GV chia lớp thành 6

tài liệu


NAY
nhóm (mỗi nhóm 8-9 HV)
- GV giao nhiệm vụ cho
các nhóm.

Thảo
HV

nhận luận
nhiệm vụ
nhóm


1.
động
cách
khoa
công

Sự

tác - Nhóm 1, 2 tìm - Nhóm 1, PPTT
của hiểu sự tác động 2
mạng của

học

cách

thảo kết hợp


mạng luận

- KHCN, TCH và

nghệ, hội nhập QT đến

thảo

- Nhóm 1
cử

đại

luận
nhóm


toàn cầu hóa đạo đức của cán diện
và hội nhập bộ, đảng viên
quốc tế đến

trả

lời
- Nhóm 2

đạo đức của

lắng nghe


cán bộ, đảng

và đặt câu

viên

hỏi
-

Các

nhóm còn
- GV nhận xét,
đánh giá và kết
luận

lại
sung

bổ
ý

kiến

- Cuộc cách mạng

- HV lắng

khoa học - công


nghe, ghi

nghệ hiện đại tạo

chép

tiền đề quan trọng
để phát triển nền
kinh tế tri thức,
xây dựng xã hội
thông tin.
- Toàn cầu hóa là
một

quá

trình


2. Sự tác động - Nhóm 3,4 tìm hiểu sự - Nhóm 3, 4 PPTT kết
của thể chế kinh tác động của thể chế thảo luận

hợp

tế

luận nhóm

thị


trường, kinh tế thị trường, quá

quá trình công trình CNH, HĐH đến
nghiệp hóa, hiện đạo đức, lối sống

- Nhóm 3 cử
đại diện trả
lời

đại hóa đến đạo
đức, lối sống

-

Nhóm

4

lắng nghe và
đặt câu hỏi
- Các nhóm
còn

lại

bổ

sung ý kiến
- GV nhận xét, đánh - HV

- Tác động của
giá và kết luận
nghe,
kinh tế thị trường
chép
đến đạo đức, lối
sống.
+ Tích cực: thúc
đẩy

sự

năng

lắng
ghi

thảo


động,

tích

cực

của mỗi cá nhân.
+ Tiêu cực: nảy
sinh chủ nghĩa cá
nhân, chủ nghĩa

thực dụng.
- Tác động của
CNH, HĐH đến
đạo đức, lối sống.
+ Tích cực: tác
phong

công

nghiệp; lối sống
tuân

thủ

pháp

luật; tính dân chủ,
tiến bộ
+ Tiêu cực: sự tồn
tại đan xen giữa
các giá trị, chuẩn
mực

đạo

đức


khác nhau, mâu
thuẫn, xung đột

với

nhau.

Lối

sống thực dụng,
chủ nghĩa cá nhân
có chiều hướng
gia tăng…
3.

Khái

chung

về

quát - Nhóm 5,6 tìm hiểu - Nhóm 5, 6 PPTT kết
đạo thực trạng về đạo đức thảo luận

đức trong Đảng trong Đảng hiện nay
ta hiện nay

hợp

- Nhóm 5 cử
đại diện trả
lời
-


Nhóm

6

lắng nghe và
đặt câu hỏi
- Các nhóm
còn

lại

bổ

sung ý kiến
-

HV

lắng

thảo

luận nhóm


- GV nhận xét, đánh nghe,
- Những mặt tích
cực: kế thừa, phát
huy những giá trị

đạo đức tốt đẹp
của dân tộc, từng
bước hình thành
các giá trị và
chuẩn mực đạo
đức mới
- Những hạn chế,
tiêu cực: sự suy
thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức,
lối sống có chiều
hướng gia tăng,
trở thành nguy cơ
lớn đối với sự tồn
vong của Đảng,
của chế độ.

giá và kết luận

chép

ghi


II. PHƯƠNG

GV dẫn dắt chuyển ý

HV lắng nghe PPTT


HƯỚNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO CÁN BỘ,
ĐẢNG VIÊN
HIỆN NAY
1. Kế thừa và - GV đặt câu hỏi: Học viên suy Đàm thoại
phát huy các giá Những giá trị đạo đức nghĩ, trả lời
trị

đạo

truyền

đức truyền thống nào cần
thống, được phát huy ?

tiếp thu các giá
trị mới, phù hợp
với yêu cầu thực
tiễn, làm phong
phú, lành mạnh
đời

sống

tinh

thần, đạo đức
của xã hội.


HV
- GV kết luận thông
qua slide trình chiếu

nghe,
chép.

lắng
ghi

Sử dụng
CNTT


2. Nội dung cơ - GV yêu cầu HV nhắc -

HV

suy PPTT kết

bản của giáo dục lại những phẩm chất nghĩ, trả lời

hợp

hỏi

đạo đức cho cán đạo đức cách mạng

đáp,


trực

bộ, đảng viên là theo tư tưởng Hồ Chí

quan



tưởng

đức



đạo Minh
tấm

gương đạo đức
Hồ Chí Minh

- GV lắng nghe, khái
quát trên slide trình
chiếu cùng với 1 clip
ngắn về phong cách
Hồ Chí Minh.

3. Xây dựng đạo GV phân tích mối HV
đức cho cán bộ, quan hệ giữa xây dựng nghe,

lắng PPTT

ghi

đảng viên phải môi trường văn hóa chép
gắn với việc xây với xây dựng đạo đức
dựng

môi cho cán bộ, đảng viên

trường văn hoá
lành mạnh
4. Kết hợp chặt - GV phân tích mối Học

viên PPTT


chẽ giữa xây và quan hệ giữa «xây» và lắng

nghe,

chống, lấy xây «chống»; lý giải vì sao ghi chép
làm chính

lấy «xây» làm chính ?
- GV yêu cầu HV liên
PPTT kết

hệ với đơn vị công tác

của mình (trong đánh Học viên liên hợp đàm
thoại

giá cán bộ, đảng viên; hệ
trong thực hiện tự phê
bình và phê bình; trong
quan hệ công tác…)
III. GIẢI PHÁP GV dẫn dắt chuyển ý
ĐẨY

HV lắng nghe PPTT

MẠNH

GIÁO

DỤC

ĐẠO ĐỨC CHO
CÁN BỘ, ĐẢNG
VIÊN

HIỆN

NAY
1.

Quán

triệt GV phân tích

quan điểm giáo
dục đạo đức là


HV
nghe,

lắng PPTT
ghi


nhiệm vụ của tổ
chức

đảng

bản

thân

cán

bộ,

chép


mỗi

đảng

viên.
2.


Nêu

gương - GV nêu câu hỏi : vì HV suy nghĩ PPTT kết

người tốt, việc sao đây là biện pháp trả lời

hợp

tốt, đề cao tính có tác dụng giáo dục

đáp

hỏi

gương mẫu, sự lớn ? Cho ví dụ chứng
nêu gương của minh ?
cán bộ chủ chốt

- GV kết luận.

các cấp.

HV
nghe,

lắng
ghi

chép

3. Tạo dư luận - Chiếu clip ngắn về HV theo dõi, PPTT kết
đề cao giá trị vai trò của dư luận xã bình luận

hợp

đạo

quan

đức

mới, hội đối với việc điều

phê phán mạnh chỉnh nhận thức, hành
mẽ chủ nghĩa cá vi của cá nhân; đối với
nhân.

việc giáo dục đạo đức
cho cán bộ, đảng viên

trực


và nhân dân.
- GV kết luận
HV
nghe,

lắng
ghi


chép
4.

Kiên

quyết - GV phân tích về tác HV

đấu tranh, ngăn động của sự suy thoái nghe,

lắng PPTT
ghi

chặn và xử lý về đạo đứcđến kết quả chép
kịp

thời

mọi hoàn thành nhiệm vụ

biểu hiện xuống của cán bộ, đảng viên;
cấp, suy thoái về từ đó ảnh hưởng đến
đạo

đức,

sống,

bị


lối uy tín lãnh đạo của
quần Đảng, sự quản lý của

chúng lên án.

Nhà nước.
- Khẳng định ý nghĩa
của việc đấu tranh
chống suy thoái đạo
đức, lối sống.

5. Thực hiện Chỉ Yêu cầu HV về nghiên Học

viên Hướng


×