Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.06 KB, 40 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1


- Kế hoạch thực nghiệm
- Giả thuyết thực nghiệm
Dựa vào lý luận của PPTLN trong dạy học và thực trạng
học tập của môn Tư tưởng Hồ Chí Minh của sinh viên. Nếu
áp dụng PPTLN vào dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các
lớp thành công sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học của
giảng viên và làm cho không khí lớp học thêm sinh động, sinh
viên thêm chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập, lĩnh hội
được kiến thức môn học một cách sâu sắc. Vì vậy, sẽ tiến
hành dạy thực nghiệm để chứng minh ưu điểm của phương
pháp dạy học TLN khi vận dụng vào dạy môn tư tưởng Hồ
Chí Minh. Giả thuyết đưa ra áp dụng theo đúng yêu cầu các
bước của PPTLN, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy
học.
Từ đó, đã tiến hành soạn giáo án và dạy thực nghiệm để
chứng minh cho giả thuyết này.
- Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra tính khoa học kiểm
chứng sự đúng đắn và tính hiệu quả của việc vận dụng
2


PPTLN trong giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm
phát huy tính tích cực của sinh viên trong quá trình giảng dạy.


Qua đó điều chỉnh, bổ sung những thiếu sót của quy trình thiết
kế và sử dụng PPTLN từ đó dự kiến xây dựng trong quá trình
học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thực nghiệm là bước đưa ra những giả định vào thực tiễn
để thực tiễn xác nhận hiệu quả và giá trị của những kiến giải do
luận văn đề xuất. Thông qua kết quả thực nghiệm tác giả sẽ căn
cứ vào đó để biết được chất lượng học
Kết quả thực nghiệm là cơ sở để tác giả khẳng định và
đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học
môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục- đào tạo nói chung.
Qua đó đề ra những giải pháp phát huy hiệu quả PPTLN
để nâng cao hoạt động dạy và học của giảng viên và sinh viên.
- Nhiệm vụ thực nghiệm
- Thứ nhất: Triển khai tiết giảng thực nghiệm có vận
dụng PPTLN.

3


- Thứ hai:Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của cả lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Thứ ba: Thông qua xử lý dữ liệu, phân tích kết quả
thực nghiệm và rút ra kết luận về tính hiệu quả của việc vận
dụng PPTLN vào trong quá trình giảng dạy môn Tư tưởng Hồ
Chí Minh ở trường Cao đẳng Cần Thơ.
- Đối tượng, địa điểm và thời gian thực nghiệm
- Đối tượng thực nghiệm:Sinh viênkhóa 32
- Địa điểm thực nghiệm: trường Cao đẳng đại học
- Thời gian thực nghiệm: 2 đến 4 tháng

- Phương pháp thực nghiệm
Để tiến hành thực nghiệm, tác giả đã sử dụng phiếu trưng
cầu ý kiến của giảng viên, sinh viên, thu thập thông tin về thực
trạng của vấn đề sử dụng PPTLN trong dạy học môn Tư tưởng
Hồ Chí Minh
- Đối với lớp đối chứng: Giảng viên dạy theo phương
pháp truyền thống thuyết trình, diễn giảng là chủ yếu ở lớp
đối chứng.
4


- Đối với hai lớp thực nghiệm: tác giả sử dụng phương
pháp tích cực thảo luận nhóm là chủ yếu và kết hợp với các
phương pháp dạy học tích cực khác.
-Nội dung thực nghiệm
- Những nội dung khoa học cần thực nghiệm
Căn cứ vào giả thuyết thực nghiệm tác giả thực hiện các
nội
dung sau:
Để đảm bảo tính khách quan, chúng tôi chọn 2 bài, bài 1
“Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ CHí
Minh”. Và bài 2 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và
cách mạng giải phóng dân tộc” để tiến hành dạy thực
nghiệm.
Tác giả tiến hành trao đổi kiến thức chuyên môn, kinh
nghiệm giảng dạy với các giảng viên dạy môn này và tiến
hành điều tra ngẫu nhiên về nhận thức của sinh viên để từ đó
có phương hướng thực nghiệm tốt nhất.
Đối với nội dung bài thực nghiệm: Tiến hành tổ chức
hoạt động dạy học bằng giáo án thực nghiệm sử dụng PPTLN.

5


Đối với kiểm tra đánh giá: Đánh giá năng lực của sinh
viên, tác giả kiểm tra nhận thức của sinh viên, để khẳng định
hiệu quả của việc sử dụng PPTLN đối với việc nâng cao chất
lượng

dạy



học

môn



tưởng

Hồ

Chí Minh.
- Thiết kế bài giảng thực nghiệm
Giáo án cho bài thực nghiệm được tác giả tiến hành
chuẩn bị bằng các kiểu dạy học của phương pháp thuyết trình
theo hướng nâng cao chất lượng có sự kết hợp với các phương
pháp hiện đại khác. Sau khi nghiên cứu và xem xét đặc điểm
kiến thức bài “Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ CHí Minh”. Đồng thời nghiên cứu các kiểu dạy

học thuyết trình, trong đó có sự kết hợp với các phương pháp
như: phương pháp nêu vấn đề, phương pháp phát vấn, phương
pháp thảo luận nhóm, phương pháp trực quan.
- “Thiết kế theo chuẩn quy định về chương trình, nội
dung môn học do của Nhà trường phê duyệt và Bộ Giáo dục
đào tạo quy định.
- Xác định các mục tiêu bài học.

6


- Tuân thủ chặt chẽ quy trình lên lớp .
- Vừa sức với sinh viên và khả năng đáp ứng điều kiện
của trường.
- Tuy nhiên giữa hai giáo án có điểm khác biệt nhất
định”[22;136].
* Giáo án lớp đối chứng
+ Tuân thủ các bước lên lớp: Ổn định tổ chức → Kiểm
tra bài cũ → bài mới → củng cố.
+ Phương pháp dạy học: “áp dụng các phương pháp dạy
học

truyền

thống

(thuyết

trình,


giảng

giải,

đàm

thoại)”[35;210].
+ Chưa có nội dung xác định được tính chủ động, tích
cực

học

tập

của sinh viên.
+ Đánh giá kết quả: Chủ yếu giảng viên tiến hành kiểm
tra, đánh giá bằng tái hiện kiến thức.
* Giáo án lớp thực nghiệm

7


+ Tuân thủ các bước lên lớp: Ổn định tổ chức → Kiểm
tra bài cũ → bài mới → củng cố → vận dụng.
+ Phương pháp dạy học: Kết hợp các phương pháp và
các kỹ thuật dạy học tích cực phối hợp với PPTLN để khơi
gợi tính chủ động, tích cực, sự tự tin của sinh viên.
+ Có nội dung xác định được tính chủ động, tích cực học
tập


của

sinh viên.
+ Đánh giá kết quả: dựa trên đánh giá của giảng dạy và
sinh viên để biết được kết quả tiếp thu nội dung bài học.
- Trong luận văn tác giả đã tình bày hai bài giảng thực
nghiệm:
+ Bài 1: “Chương 1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát
triển Tư tưởng Hồ Chí Minh – I. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ
Chí Minh”[4;25] (Phụ lục III).
+ Bài 1: “Chương 1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát
triển Tư tưởng Hồ Chí Minh – II. Quá trình hình thành và
phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh”[4;35] (Phụ lục IV).
- Tiến hành dạy học thực nghiệm
8


Bước 1: Khảo sát trình độ đầu vào lớp đối chứng và
lớp thực nghiệm
Tác giả đã tiến hành khảo sát ở 2 nhóm lớp đối chứng
và 2 lớp thực nghiệm, để biết được thực trạng tình hình học
tập của sinh viên về môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đó,
làm cơ sở để tiến hành dạy thực nghiệm. Chúng tôi tổ chức
cho sinh viên hai lớp đối chứng và thực nghiệm làm chung
một bài kiểm tra, đánh giá theo thang điểm chuẩn như nhau.
Nội dung chúng tôi đưa ra kiểm tra là những kiến thức Tư
tưởng Hồ Chí Minh mà các em vừa học. Khi tổ chức cho các
em làm bài kiểm tra chúng tôi tiến hành một cách hết sức
nghiêm túc. Sinh viên hai lớp phải độc lập suy nghĩ và làm
bài theo đúng nhận thức của mình. Qua kết quả kiểm tra đầu

vào tác giả thấy được thực trạng học tập của sinh viên như
sau:
Vào cùng một thời gian, cùng địa điểm, năng lực học tập
tương đương nhau, chuẩn đánh giá như nhau, tác giả đã tiến
hành khảo sát đối tượng 4 nhóm lớp.
Nội dung kiểm tra là nhận thức của sinh viên về môn
học Tư tưởng Hồ Chí Minh cách thức học tập đối với môn
9


này. Mỗi bài kiểm tra được đánh giá bằng thang điểm 10 được
phân thành các mức độ như sau:
- Loại giỏi: từ 9 – 10 điểm
- Loại khá: từ 7 – 8 điểm
- Loại trung bình: từ 5 – 6 điểm
- Loại yếu: từ dưới 5 điểm
Kết quả kiểm tra đánh giá phản ánh như sau:

- Kết quả điều tra ban đầu của hai nhóm lớp đối chứng và
thực nghiệm

Loạ
i
lớp

S
Tên

ĩ


lớp

s

TN QLM
T-A

Giỏi

Khá

Trung

Yếu -

bình

kém

S

TL

S

TL

S

TL


S

TL

ố L

%

L

%

L

%

L

%

13.6

3

66.1

9

15.2


3

5.1

%

9

%

5
9

8

K41
10

%

%


VNH- 3
B

5

7


Tổn

9

1

g

4

5

20%

K41

TA-A

3

K41

6

ĐC QTK
D-C

4


16%

2

65.7

3

%

6
2

66%

11.1

2

66.7

%

4

%

3

63.2


6

%

5

3 8.6% 2

1

12.8

2

%

6

%
15.8

7

8

14%

Tổn


9

1

12.9

6

64.5

1

16.1

g

3

2

%

0

%

5

%


H41

9

16.7

%

5

2

4

6

5.7
%
5.3
%
5.5
%
7.0
%
6.5
%

(SL: số lượng; TL: tỷ lệ %)
(Nguồn: Số liệu do tác giả điều tra ở Trường Cao đẳng Cần
Thơ, 5/2018).


Nhìn vào bảng dữ liệu, khảo sát kết quả học tập của cả
hai nhóm lớp tác giả nhận thấy:
11


- Tỷ lệ sinh viên đạt điểm giỏi ở lớp thực nghiệm là
16%, lớp đối chứng là 12.9%.
- Tỷ lệ sinh viên đạt điểm khá ở lớp thực nghiệm là 66%,
lớp đối chứng là 64.5%.
- Tỷ lệ sinh viên đạt điểm trung bình ở lớp thực nghiệm
là 12.8%, lớp đối chứng là 16.1%.
- Tỷ lệ sinh viên điểm yếu - kém ở lớp thực nghiệm là
5.3%, lớp đối chứng là 6.5%.
Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả minh họa rõ hơn kết
quả kiểm tra của 2 nhóm lớp bằng biểu đồ sau:

- Khảo sát kết quả học tập của sinh viên hai nhóm lớp
trước thực nghiệm
Từ kết quả trên cho phép ta bước đầu có thể khẳng định:
ở lần thực nghiệm này, giờ dạy thực nghiệm có ưu thế và khả
quan hơn giờ dạy ở lớp đối chứng. Song kết quả này vẫn chưa
vượt trội, có nhiều nguyên nhân, nhưng có lẽ nguyên nhân cơ
bản là do cách thức tổ chức dạy học của giảng viên chưa thật
hiệu quả và sinh viên chưa tích cực, chủ động với môn học.
12


Điều đó đòi hỏi giảng viên phải kịp thời có những biện pháp
dạy học phù hợp để nâng cao hiệu quả của việc dạy và học.

Bước 2: Dạy học bài thực nghiệm
Sau khi trao đổi với giảng viên ở tổ bộ môn về kế hoạch
thực nghiệm, tác giả đã dạy thực nghiệm theo thời khóa biểu
sắp xếp. Hai nhóm lớp dối chứng tác giả tiến hành dạy bằng
phương pháp dạy học truyền thống là chủ yếu, giảng viên
giảng bài, sinh viên chủ yếu ghi chép. Ở hai nhóm lớp thực
nghiệm tác giả tiến hành dạy bằng phương pháp thảo luận
nhóm là chủ yếu và có kết hợp với một số phương pháp, kỹ
thuật dạy học tích cực khác.
Về phương pháp dạy học: tôi tiến hành giảng dạy cho cả
lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
Đối với đối chứng, chúng tôi tiến hành dạy cùng bài với
lớp thực nghiệm, nhưng giáo án của lớp đối chứng không
thiết kế theo hướng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm mà
chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại.
Đối với lớp thực nghiệm, tác giả dạy bằng phương pháp
TLN là chủ yếu kết hợp các phương pháp, các kỹ thuật dạy
13


học tích cực hiện đại nhằm làm tăng tính ưu việt của phương
pháp thảo luận nhóm.
Trong khi dạy thực nghiệm, tác giả có mời các đồng
nghiệp trong Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách
mạng đến dự giờ ở cả hai nhóm lớp đó để xin ý kiến nhận xét,
đánh giá của các đồng nghiệp.
-. Kết quả thực nghiệm
- Kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Sau khi kết thúc giờ thực nghiệm, tác giả tiến hành kiểm
tra trình độ của sinh viên giữa hai nhóm lớp đối chứng và lớp

thực nghiệm.
* Kết quả thực nghiệm lần 1
Ngay sau khi kết thúc giờ dạy thực nghiệm, chúng tôi
tiến hành kiểm tra trình độ nhận thức của sinh viên để nhằm
mục đích so sánh mức độ nhận thức giữa hai lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng.
Giảng viêntiến hành cho sinh viên kiểm tra trong thời
gian 75 phút. Đề bài được sử dụng chung cho cả hai lớp, đánh
14


giá theo thang điểm và chuẩn như nhau. Thực hiện theo các
bước sau:
- Soạn câu hỏi kiểm tra theo mục tiêu bài dạy
- Cho sinh viên tiến hành làm bài kiểm tra
- Chấm bài kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối
chứng
- Xử lý kết quả kiểm tra để rút ra kết luận
Để đánh giá khả năng hiểu bài của sinh viên, chúng tôi
sử dụng thang điểm 10 - là thang điểm đang được sử dụng
phổ biến trong các trường Cao đẳng hiện nay. Các điểm số sẽ
được phân làm bốn mức độ sau:
- Loại giỏi: Điểm 8 đến 10
- Loại khá: Điểm 7 đến dưới 8
- Loại trung bình: Điểm 5 đến dưới 7
- Loại yếu - kém: Dưới 5 điểm
- Khảo sát kết quả học tập của sinh viên 2 nhóm lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng lần 1
15



Loạ
i
lớp

S
Tên

ĩ

lớp

s

Giỏi

Khá

Trung

Yếu -

bình

kém

S

TL


S

TL

S

TL

S

TL

ố L

%

L

%

L

%

L

%

1


20.3

4

74.6

2

%

4

%

22.9

2

68.6

%

4

%

QLM

5


T-A

9

K41

2 3.4% 1

1.7
%

TN
VNH- 3
B

5

8

Tổn

9

2

21.3

6

72.3


g

4

0

%

8

%

16.7

2

69.4

%

5

%

15.8

3

68.4


%

9

%

16.1

6

68.8

K41

TA-A

3

K41

6

ĐC QTK
D-C

6

5
7


9

9

1

K41
Tổn

16

2 5.7% 1

4

4.3
%

2

3 8.3% 2

6

9

10.5
%
9.8


3

5

2.8
%
2.1
%
5.6
%
5.3
%
5.3


g

3

5

%

4

%

%


%

(SL: số lượng; TL: tỷ lệ %)
(Nguồn: Số liệu do tác giả điều tra ở Trường Cao đẳng Cần
Thơ, 5/2018).
Tổng hợp số liệu điểm kiểm tra của sinh viên hai lớp
thực nghiệm và đối chứng cho chúng ta thấy có sự khác biệt
về điểm số ở các mức độ: yếu - kém, trung bình, khá và giỏi ở
lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm có tỷ lệ
sinh viên đạt điểm cao hơn lớp đối chứng. Cụ thể là: Điểm
yếu, kém của lớp thực nghiệm là 2.1% thấp hơn điểm yếu,
kém ở lớp đới chứng là 5.3%; Điểm trung bình của lớp thực
nghiệm là 4.3% thấp hơn điểm trung bình ở lớp đối chứng là
9.8%; Điểm khá của lớp thực nghiệm chiếm 72.33% cao hơn
điểm khá ở lớp đối chứng là 68.8%; Điểm giỏi của lớp thực
nghiệm chiếm 21.3% cao hơn điểm giỏi ở lớp đối chứng là
16.1 %.
Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả minh họa rõ hơn kết
quả kiểm tra của 2 nhóm lớp bằng biểu đồ sau:

17


- Khảo sát kết quả học tập của sinh viên hai nhóm lớp sau
thực nghiệm lần 1

Qua tiết dạy thực nghiệm cho phép tác giả rút ra được
kết quả như sau: ở lần thực nghiệm này, giờ dạy thực có kết
quả khả quan hơn giờ dạy ở lớp đối chứng. Sau khi có tác
động sư phạm chất lượng học tập của sinh viên lớp thực

nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ lớp
thực nghiệm có tác động sư phạm là có hiệu quả. Song kết
quả này vẫn chưa vượt trội, có nhiều nguyên nhân, nhưng có
lẽ nguyên nhân cơ bản là do cách thức tổ chức thảo luận của
giảng viên chưa thật sự nhuần nhuyễn và sinh viên thực sự
chưa theo kịp với những đòi hỏi, yêu cầu của phương pháp
18


học này. Điều đó đòi hỏi giảng viên phải kịp thời sửa chữa,
khắc phục trong những giờ học tiếp theo học bằng PPTLN.
* Kết quả thực nghiệm lần 2
Tác giả đã tiến hành kiểm tra viết với một nội dung kiểm
tra và theo thang điểm chuẩn đánh giá như nhau. Tác giả đã
quan sát quá trình làm bài của sinh viên một cách chặt chẽ để
đảm bảo tính chính xác, khách quan. Kết quả thu được như
sau:
- Khảo sát kết quả học tập của sinh viên 2 nhóm lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng lần 2

Loạ
i
lớp

TN

S
Tên

ĩ


lớp

s

Giỏi

Khá

Trung

Yếu -

bình

kém

S

TL

S

TL

S

TL

S


ố L

%

L

%

L

%

L

1

20.3

4

76.3

2

%

5

%


9

25.7

2

71.4

QLM

5

T-A

9

K41
VNH- 3

19

TL

2 3.4% 0

0%

1 2.9% 0


0%


B

5

K41

%

5

%

Tổn

9

2

22.3

7

74.5

g

4


1

%

0

%

19.4

2

72.2

%

6

%

1

17.5

4

70.2

0


%

0

%

ĐC

TA-A

3

K41

6

QTK

5

D-C

7

H41

7

Tổn


9

1

18.3

6

g

3

7

%

6

71%

3

3.2
%

0

2 5.6% 1


6

8

10.5
%
8.6
%

1

2

0%
2.8
%
1.8
%
2.1
%

(SL: số lượng; TL: tỷ lệ %)
Qua kết quả kiểm tra lần 2, hai nhóm lớp thực nghiệm và
đối chứng cho kết quả có sự khác biệt hơn hẳn về điểm số ở
các mức độ: yếu - kém, trung bình, khá và giỏi ở cả lớp đối
chứng và thực nghiệm. Lớp thực nghiệm có tỷ lệ sinh viên đạt
điểm cao hơn lớp đối chứng, cụ thể là: Điểm yếu, kém của lớp
thực nghiệm là 0%, điểm yếu, kém ở lớp đối chứng là 2.1%;
20



Điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 3.2%) thấp hơn điểm
trung bình ở lớp đối chứng là 8.6%; Điểm khá của lớp thực
nghiệm chiếm 74.5% cao hơn điểm khá ở lớp đối chứng là
71%; Điểm giỏi của lớp thực nghiệm chiếm 22.3% trong khi
điểm giỏi ở lớp đối chứng là 18.3%.
Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả minh họa rõ hơn kết
quả kiểm tra của 2 nhóm lớp bằng biểu đồ sau:
- Khảo sát kết quả học tập của sinh viên hai nhóm lớp sau
thực nghiệm lần 2
Từ kết quả giờ thực nghiệm lần 2, tác giả khẳng định
tính hiệu quả của quá trình thực nghiệm, vận dụng PPTLN
trong giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là ổn định. Hiệu
quả học tập của sinh viên lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với
lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ hai lớp thực nghiệm có tác
động sư phạm là có hiệu quả. Rõ ràng việc vận dụng PPTLN
vào trong quá trình dạy học đã góp phần nâng cao chất lượng
trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Sau hai lần thực
nghiệm cũng cho thấy tính hiệu quả tăng lên rõ rệt, cụ thể là
điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm lần 1 thấp hơn lớp thực
nghiệm lần 2, điểm trung bình, yếu kém ở lớp thực nghiệm
21


lần 2 giảm so với lớp thực nghiệm lần 1, điều đó nói lên rằng
nếu được sử dụng thường xuyên PPTLN sẽ ngày càng phát
huy hiệu quả trong dạy học.
* So sánh kết quả học tập trước và sau thực nghiệm qua
các bài kiểm tra thực nghiệm. Kết quả phản ánh như sau:
- Kết quả học tập trước và sau của nhóm thực nghiệm

qua bài kiểm tra
Kết quả học tập
Giỏi

Lần kiểm

Trung

Khá

bình

tra
S
L
Trước thực
nghiệm
Sau

15

thực

nghiệm tiết 20
1
Sau

thực 21

TL%


16%

21.3
%
22.3

S
L
62

68

70

TL%

66%

72.3
%
74.5
22

Yếu

S
L
12


TL%
12.8
%

S
L
5

4

4.3%

2

3

3.2%

0

TL%
5.3
%
2.1
%
0%


nghiệm tiết


%

2

%

(SL: số lượng; TL: tỷ lệ %)
(Nguồn: Số liệu do tác giả điều tra ở Trường Cao đẳng Cần
Thơ, 5/2018).
* Kết quả lấy ý kiến của giảng viên và sinh viên sau khi
tiến hành
thực nghiệm
Để kiểm chứng lại kết quả thực nghiệm, tác giả đã tiến
hành khảo sát ý kiến của sinh viên sau giờ dạy thực nghiệm
bằng phiếu điều tra (phụ lục 3).- Thái độ của sinh viên qua hai tiết dạy thực nghiệm
Stt

Thái độ học tập

Số lượng Tỷ lệ %

1

Rất hứng thú

24/94

25.5%

2


Hứng thú

56/94

59.6%

3

Bình thường

10/94

10.6%

4

Ít hứng thú

4/94

4.3%

23


5

Không hứng thú


0

0

6

Thụ động học tập

0

0

Theo số liệu phản ánh ở bảng trên, chúng tôi nhận thấy:
Hầu hết sinh viên hứng thú với PPTLN chiếm tỷ lệ khá cao:
85.1%, số sinh viên cảm thấy bình thường chiếm 10.6%, số
sinh viên ít hứng thú chiếm 4.3% .
Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả minh họa rõ hơn kết
quả kiểm tra của 2 nhóm lớp bằng biểu đồ sau:

24


- Khảo sát thái độ học tập của sinh viên qua 2 tiết
thực nghiệm
Như vậy sau khi được học bằng PPTLN, sinh viên đã
thực sự thích thú và say mê với tiết học, môn học hơn. Thế
mạnh trong việc khơi gợi hứng thú, tính tích cực chủ động ở
người học của PPTLN đã phát huy hiệu quả.
Chúng tôi tiến hành điều tra kết hợp phỏng vấn sinh viên
với câu hỏi “Vì sao em thấy hứng thú với PPTLN” hầu hết

sinh viên đều cho rằng PPTLN đã giúp các em: Hiểu bài
nhanh hơn, tiết học sôi nổi hơn, thoải mái không bị gò bó
căng thẳng, tự tin hơn, đoàn kết hơn, do đó phát huy được tính
chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập của các em, giúp
các em rèn luyện những kỹ năng cần thiết trong quá trình học
tập cũng như trong cuộc sống.
* Kết quả khảo sát những ưu điểm của phương pháp
TLN mang lại sau thực nghiệm
- Bảng khảo sát những ưu điểm của phương pháp thảo
luận nhóm mang lại cho môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
sau thực nghiệm

25


×