Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

THỰC TRẠNG CHỈ đạo HOẠT ĐỘNG dạy học môn TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP CHO HS ở các TRƯỜNG TH QUẬN NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.51 KB, 70 trang )

THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
TIẾNG ANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIAO TIẾP CHO HS Ở CÁC TRƯỜNG TH QUẬN NGƠ
QUYỀN - THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG


- Khái quát chung về giáo dục TH quận Ngô Quyền, thành
phố Hải Phịng
Quận Ngơ Quyền có 12 trường Tiểu học tương ứng với
13 phường (trung bình mỗi phường có 01 trường TH). Trong
đó, 11 trường cơng lập và 01 trường ngồi cơng lập (Trường
quốc tế Gateway); 08 trường TH đạt Chuẩn Quốc gia (TH
Nguyễn Thượng Hiền, TH Nguyễn Trãi, TH Thái Phiên, TH
Lê Hồng Phong, TH Chu Văn An, TH Quang Trung, TH Trần
Quốc Toản, TH Nguyễn Du) trong đó 03 trường đạt Chuẩn
Quốc gia mức độ 2 (trường TH Thái Phiên, trường TH Chu
Văn An, trường TH Lê Hồng Phong).
Quy mơ phát triển trường khơng đều nhau. Có trường
thu hút rất đông HS như trường Tiểu học Chu Văn An với gần
2390 HS và 90 cán bộ giáo viên, trường Tiểu học Lê Hồng
Phong gần 2000 HS và 89 cán bộ giáo viên. Tuy nhiên cũng
có những trường có rất ít HS như trường Tiểu học Kim Đồng
với khoảng 660 HS; trường TH Nguyễn Khuyến với gần 800
HS.
Từ năm 2013 đến 2017, giáo dục Tiểu học quận Ngô
Quyền luôn đứng trong tốp 03 của Thành phố. Chất lượng đội


ngũ giáo viên TH quận Ngô Quyền ngày càng được nâng cao.
Trong Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố môn Tiếng Anh
bậc TH lần gần nhất năm học 2017-2018, quận Ngô Quyền dẫn


đầu thành phố với 77 giáo viên dạy giỏi.
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận cũng thực hiện nhiều
hoạt động đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục
đại trà, chất lượng giáo dục mũi nhọn cho HS nên nhiều năm
liền Quận đứng trong tốp 3 những đơn vị có chất lượng HS giỏi
trong tồn thành phố
Năm học 2017 -2018, quận Ngơ Quyền có 13.531 HS
tiểu học, được phân bố theo các khối lớp như sau:


-Số lượng HS, lớp học của các trường TH
quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng năm học 2017 –
2018
Năm học 2017 – 2018
Lứa tuổi
Số lớp

Số HS

Tỉ lệ %

Lớp 1

71

2.998

21,99

Lớp 2


73

3.093

22,69

Lớp 3

71

2.846

20,88

Lớp 4

65

2.572

18,87

Lớp 5

54

2.122

15,57


Tổng cộng

334

13.631

100%

Về đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH của Quận Ngơ
Quyền, Hải Phịng
Đội ngũ hiệu trưởng các trường TH trong quận Ngô Quyền
hầu hết là nữ giới. Trong tổng số 12 hiệu trưởng thì có 11 đồng


chí là nữ, chỉ có 01 hiệu trưởng là nam ở trường Tiểu học Trần
Quốc Toản.
Hầu hết các hiệu trưởng đã trải qua thời gian là giáo viên
đứng lớp, thời gian là Phó Hiệu trưởng và được bồi dưỡng
hoặc đào tạo bài bản công tác quản lý ở các trường đại học
trước và sau khi bổ nhiệm chức danh Hiệu trưởng. Đội ngũ
hiệu trưởng có tuổi đời ngày càng trẻ: tuổi đời từ 33 – 46, có
06 đồng chí; tuổi đời từ 47 – 50, có 04 đồng chí; Trên 50 tuổi
có 02 đồng chí; 100% số hiệu trưởng đều có nhiều năm liền
đạt Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, trong đó có 08/12 đồng chí đạt
danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Thành phố. Như vậy, đội ngũ
hiệu trưởng các trường TH trong Quận có tuổi đời trung bình
khá trẻ (khoảng 44,4 tuổi), có trải nghiệm trong cơng tác, có
nhiệt huyết, có kiến thức chun mơn và năng lực quản lý.
Về đội ngũ GV: GV là nhân tố tiên quyết làm nên chất

lượng giáo dục, hiện nay chất lượng của một bộ phận GV còn yếu
do một trong những nguyên nhân là những GV dạy lâu năm chỉ
mới được chuẩn hóa, việc củng cố tích lũy kiến thức và việc tự
học tự bồi dưỡng chưa đạt hiệu quả. Bên cạnh đó do sự tác động
của cơ chế thị trường, đời sống của một bộ phận GV còn gặp
nhiều khó khăn; chế độ tiền lương cho GV chưa thực sự thỏa


đáng, lương của GV hiện nay chưa đủ sức hấp dẫn để thu hút số
HS giỏi xuất sắc vào các trường Sư phạm mặc dù Nhà nước đã có
chính sách miễn học phí cho sinh viên các trường Sư phạm, đồng
thời nhiều sinh viên Sư phạm ra trường chưa được tuyển dụng do
biên chế có hạn. GV ở các trường TH hiện nay vẫn thiếu như
thiếu GV Mỹ thuật, Thể dục, tiếng Anh.
Qua các số liệu đã điều tra ở trên và trao đổi với lãnh
đạo nhà trường, tôi nhận thấy đội ngũ giáo viên mơn Tiếng
Anh nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, ham học hỏi những
kiến thức và phương pháp giảng dạy mới; gắn bó với nhà
trường mong muốn nhà trường phát triển; chất lượng chuyên
môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi
mới giáo dục.
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận một số hạn chế. Trình độ
GV Tiếng Anh của trường TH quận Ngô Quyền không đồng
đều, tỉ lệ GV nam và nữ chênh lệch quá lớn. Nhiều GV chưa
quen với dạy Tiếng Anh hiện đại, không thể giao tiếp hiệu quả
bằng Tiếng Anh; Trình độ tiếng (lý thuyết) và kỹ năng thực
hành thấp, ít cơ hội để giao tiếp tiếng Anh với người nước
ngồi, khơng có động cơ giao tiếp bằng Tiếng Anh ở trường
và ít có điều kiện để cập nhật với những phát triển mới trong



dạy và học ngoại ngữ.
- Giới thiệu về tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Đánh giá thực trạng dạy học môn tiếng Anh theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp và thực trạng chỉ đạo dạy học
môn tiếng Anh ở trường TH quận Ngô Quyền, thành phố Hải
Phòng theo hướng phát triển năng lực giao tiếp để làm cơ sở
thực tiễn đề xuất các biện pháp chỉ đạo dạy học môn tiếng
Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp.
- Đối tượng khảo sát
+ 24 Hiệu trưởng, tổ trưởng tổ Chuyên biệt-Tự chọn.
+ 32 giáo viên Tiếng Anh.
+ 70 học sinh.
- Nội dung khảo sát
-

Khảo sát thực trạng dạy học môn tiếng Anh theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp và thực trạng chỉ đạo dạy học
tiếng Anh ở trường TH quận Ngơ Quyền, thành phố Hải
Phịng theo hướng phát triển năng lực giao tiếp.


-

Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ đạo dạy
học tiếng Anh ở trường TH quận ngô Quyền, thành phố Hải
Phòng theo hướng phát triển năng lực giao tiếp.
- Phương pháp khảo sát và xử lí số liệu


-

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Xây dựng các mẫu
phiếu điều tra, khảo sát thực trạng dạy học môn tiếng Anh
theo hướng phát triển năng lực giao tiếp, chỉ đạo dạy học
môn tiếng Anh ở các trường TH theo hướng phát triển năng
lực giao tiếp.

-

Thang đánh giá được quy ước 5 mức:
+ Mức 1: Không cần thiết/chưa bao giờ
+ Mức 2: Ít cần thiết/ít khi/ yếu
+ Mức 3: Bình thường/thỉnh thoảng/trung bình
+ Mức 4: Cần thiết/thường xuyên/ khá
+ Mức 5: Rất cần thiết/rất thường xuyên/ tốt

-

Phương pháp phỏng vấn sâu: Sử dụng phỏng vấn để điều
tra bổ sung thông tin nghiên cứu bằng bảng hỏi.


-

Phương pháp tốn thống kê: Sử dụng các cơng thức toán
thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu nhằm rút ra các nhận
xét khoa học.

-Thực trạng hoạt động DH môn Tiếng Anh theo hướng phát

triển năng lực giao tiếp tại các trường TH quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng
- Thực trạng nhận thức về mục tiêu, tầm quan trọng
của DH môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao
tiếp cho học sinh
Với mục tiêu học tiếng Anh được mở rộng như một công
cụ giao tiếp. Do vậy DH môn tiếng Anh phải xuất phát từ mục
tiêu đào tạo, nhằm đạt được mục đích của giáo dục. Phương
pháp phải gắn với nội dung dạy học, phải phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý cũng như lứa tuổi HS. Việc lựa chọn các
HĐDH tiếng Anh cụ thể phải phối hợp tối ưu những năng lực
sáng tạo của GV, kinh nghiệm nhận thức của HS và những
đặc điểm, nội dung của môn học. Như vậy dạy học tiếng Anh
theo hướng phát triển năng lực giao tiếp là yêu cầu cấp thiết
để đáp ứng mục tiêu dạy học bộ môn trong bối cảnh đổi mới
giáo dục. Do vậy mỗi CBQL và GVTA phải có nhận thức đầy


đủ về vai trò của đổi mới hoạt động dạy môn Tiếng Anh ở
trường TH.
- Kết quả trưng cầu ý kiến về nhận thức về mục tiêu DH
môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp ở
các trường TH
quận Ngơ Quyền

Đối tượng

Bình

Rất cần
thiết


Cần thiết thường

Ít cần

Khơng

thiết

cần thiết

khảo sát
SL %

SL

SL

%

CBQL

14 58,3 10 41,7 0

0

0

0


0

0

GV

25 78,1

0

0

0

0

0

7

%

21,9 0

SL % SL

%

Bảng Cho thấy khơng có sự chênh lệch đáng kể về nhận
thức mức độ cần thiết của dạy học môn tiếng Anh theo hướng

phát triển năng lực giao tiếp giữa CBQL và GV. Đa số khách
thể được khảo sát đều đánh giá dạy học môn tiếng Anh theo
hướng phát triển năng lực giao tiếp là rất cần thiết (58,3%


CBQL, 78,1% GV), cần thiết (41,7% CBQL, 21,9 % GV).
Không khách thể nào đánh giá ở mức thấp hơn.
Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn, trao đổi, hỏi ý kiến
và thấy rằng hầu hết CBQL, nhóm trưởng chun mơn, GVTA
đều cho rằng dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển
năng lực giao tiếp nhằm phát huy năng lực giao tiếp tiếng
Anh của học sinh là cần thiết. “Khi dạy học tiếng Anh cho
học sinh trong trường, tôi thường thiết kế các hoạt động nói
tiếng Anh” (Giáo viên N.T.V. - trường TH ND).
Qua gặp gỡ trò chuyện với các em học sinh, chúng tôi
thấy phần lớn các em rất hứng thú với phương pháp dạy học
mới, các em cũng mong muốn được các thầy cô tổ chức nhiều
các hoạt động cặp, nhóm trong giờ học. Các em cũng đã nhận
thức được vai trò của tiếng Anh và nhiệm vụ của các em đối
với việc học tiếng Anh trong điều kiện xã hội hiện nay. Điều
này khẳng định các em học sinh rất quan tâm đến năng lực sử
dụng tiếng Anh.
Nhìn chung, CBQL, GV đều nhận thức được tầm quan
trọng và sự cần thiết của việc DH môn Tiếng Anh theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp.


Thực trạng mục tiêu dạy học tiếng Anh theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp
- Thực trạng mục tiêu dạy học tiếng Anh theo hướng phát

triển năng lực giao tiếp ở trường TH quận Ngơ Quyền,
thành phố Hải Phịng
Mức độ cần thiết
T
T

1

Mục tiêu
S
L
Sử

2
%

S
L

3
%

S
L

4
%

S
L


5
%

S
L

%

dụng

Tiếng Anh
như
cơng
1

một
cụ

gỉao tiếp ở
mức độ cơ
bản

dưới

các

dạng

nghe, nói,

đọc, viết.

0

0

0

0

0

0 36

64,

2

35,

3

0

7


Mức độ cần thiết
T
T


1

Mục tiêu
S
L

thức

2
%

S
L

3
%

S
L

4
%

S
L

5
%


S
L

%

kiến


bản, tương
đối

hệ

thống



hồn
chỉnh
2

về

ngơn ngữ 0
Tỉếng
Anh, phù
hợp

với


trình

độ,

đặc

điểm

tâm lí lứa
tuổi.

0

0

0

1

1,
8

37

66,
1

18

32,

1


Mức độ cần thiết
T
T

1

Mục tiêu
S
L

3



hiểu 0

biết

khái

quát

về

đất nước,
con người



nền

văn

hóa

của

một

số

nước

nói Tiếng
Anh, từ đó

cảm

tình


thái độ tốt
đẹp

đối

với


đất

2
%
0

S
L
0

3
%
0

S
L
3

4
%

S
L

5,

3

4


5

5
%

S
L

%

62, 18 32,
5

1


Mức độ cần thiết
T
T

1

Mục tiêu
S
L

2
%

S

L

3
%

S
L

4
%

S
L

5
%

S
L

%

nước, con
người, nền
văn

hóa




ngơn

ngữ

của

các

nước

nói

tiếng

Anh.
4

Biết
hào,

tự 0
u

q và tơn
trọng nền
văn hóa và
ngơn ngữ
dân

tộc


0

0

0

0

0 40 71, 16 28,
4

6


Mức độ cần thiết
T
T

1

Mục tiêu
S
L

2
%

S
L


3
%

S
L

4
%

S
L

5
%

S
L

%

mình.
Bồi dưỡng
phẩm chất
5

đạo

đức 0


cho

học

0

2

3,
6

5

8,
9

30

53,
6

19

33,
9

sinh.
thiết (từ 53,6% đến 71,4%). Mức rất cần thiết cũng được
đánh giá ở mức tỉ lệ trên dưới 30%. Điều này cho thấy các mục
tiêu dạy học được hỏi là cần thiết. Vì thế, giáo viên cần lưu ý tiếp

tục thiết kế mục tiêu dạy học một cách phù hợp. Tuy nhiên, kết
quả khảo sát cũng cho thấy vẫn còn 1,8% đến 8,9% số khách thể
được hỏi đánh giá các mục tiêu dạy học trên ở mức bình thường.
Đây cũng là điểm cần lưu ý cho cả GV và CBQL trong việc điều
chỉnh nhận thức về mục tiêu dạy học môn tiếng Anh theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp.


- Thực trạng nội dung dạy học tiếng Anh theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh
- Đánh giá của khách thể khảo sát về nội dung dạy học
tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp
Mức độ cần thiết
T

Mục

T

tiêu

1
S
L

1

2
%


S
L

3
%

S
L

4
%

S
L

5
%

S
L

%

Hệ
thống
những
tri thức
cơ bản

71,


0

0

0

0

0

0

40

0

0

9

16,

2

39,

2

35,


1

2

3

0

7

4

16

28,
6

về
tiếng
Anh.
2

Hệ
thống

5

8,9



các kĩ
năng
nghe,
nói,
đọc,
viết.
3

Hệ
thống
các
chuẩn
mực về

1

1,
8

10

17,
8

19

33,
9


10

17,
8

6

10,
7

văn
hóa.
Có thể nói ở tất cả các giáo viên đều cơ bản đảm bảo tốt
các nội dung dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển
năng lực giao tiếp (Hầu hết đều đánh giá ở mức thường xuyên
và rất thường xuyên). Nghiên cứu các bài làm của HS và vở
ghi của HS chúng tơi thấy có sự tương thích với kết quả
nghiên cửu ở bảng hỏi. Do dạy học bộ môn này theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp vẫn còn là vấn đề mới đối với


người dạy nên giáo viên vẫn gặp khó khăn trong việc đảm bảo
nội dung dạy học (17,8%).
- Thực trạng phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học mơn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao
tiếp cho học sinh
- Thực trạng về phương pháp dạy học Tiếng Anh theo
hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh
- Đánh giá của khách thể khảo sát về phương pháp dạy
học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao

tiếp
Mức độ thực hiện
T

Mục

T

tiêu

1
S
L

1

Phươn
g pháp
diễn
giảng.

0

2
%
0

S
L
0


3
%
0

S
L
0

4
%
0

S
L

5
%

S
L

%

2

37,

3


62,

1

5

5

5


2

Phươn

1

g pháp

1, 14 25 10 17,

2

35, 11 19,

8

8

0


7

0

3

57,

2

42,

2

1

4

9

2

3,6

0

0

7


đàm
thoại.
3

Phươn

0

0

0

0

0

g pháp
phân
tích
ngơn
ngữ.
4

Phươn

0

0


7

g pháp

12,

1

26,

3

57,

5

5

8

2

1

0

0

0


0

0

sử
dụng
các tài
liệu
trực
quan.
5

Các
phươn

0

0

0


g pháp
khác
Trong các phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo
hướng phát triển năng lực giao tiếp được khảo sát chúng tôi nhận
thấy đa số GV vẫn sử dụng phương pháp truyền thống trong dạy
học nói chung và dạy học tiếng Anh nói riêng (62,5% GV sử
dụng phương pháp diễn giảng). Trong khi đó các phương pháp
kích thích sử dụng tiếng Anh để nói và thuyết trình được GV sử

dụng kém hơn.
-

Thực trạng hình thức tổ chức dạy học Tiếng Anh theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp
- Thực trạng hình thức dạy học tiếng Anh theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp ở trường TH quận Ngô
Quyền, thành phố Hải Phòng
Mức độ sử dụng
T
T

1

Mục tiêu
S
L

2
%

S
L

3
%

S
L


4
%

S
L

5
%

S
L

%


1 Hình thức dạy
học lớp bài.

0

0

0

0

0

2 Hình thức dạy
học


theo 0

0

5 8,9 17

nhóm.
3 Hình thức tự
học.
4 Tổ chức các
cuộc thi.

0

0

0 18

0 29

5 Tổ chức câu lạc
bộ nói tiếng 0

0 27

Anh

32,
1

51,
8
48,
2

20

15

19

0 21

30,
3
35,
7
26,
8
33,
9

34

18

12

10


37,
5
60,
3
32,
1
21,
4
17,
9

35

63,
6

0

0

0

0

0

0

0


0

6 Tổ chức giao
lưu tiếng Anh

0

0

0

0

0

7 Tổ chức các 49 87, 7 12, 0

0

0

0

0

0

3

6


10,

0

với các trường

50

89,

7

bạn.

hoạt

động

5

5


ngoại

khóa,

tham quan dã
ngoại


để

luyện

nói

tiếng Anh.
8 Tổ

chức

Festival tiếng 0
Anh

0

0

0 35

62,
5

21

37,
5

0


0

Trong các hình thức dạy học tiếng Anh theo hướng phát
triển năng lực giao tiếp được khảo sát, những hình thức tổ chức
dạy học truyền thống vẫn được sử dụng nhiều nhất (hình thức
dạy học lớp bài chiếm 63,6% ở mức sử dụng rất thường xuyên,
37,5% ở mức thường xuyên). Hình thức dạy học theo nhóm
cũng được sử dụng ở mức khá nhiều (60,3% thường xun sử
dụng). Trong khi đó các hình thức tổ chức dạy học mang tính trải
nghiệm lại ít được sử dụng hơn, thậm chí chưa bao giờ được sử
dụng (89,3% cho rằng chưa bao giờ tổ chức giao lưu tiếng Anh
với các trường bạn; 87,5% cho rằng chưa bao giờ tổ chức các
hoạt động ngoại khóa, tham quan dã ngoại để luyện nói tiếng
Anh). Những hình thức dạy học khác như “Tổ chức câu lạc bộ


nói tiếng Anh” (48,2% phản ánh là ít khi được sử dụng), “Tổ
chức các cuộc thi.” (51,8% phản ánh là ít khi được sử dụng).
Việc tổ chức Festival tiếng Anh cũng được chú ý ở mức độ vừa
phải (chiếm 62,5%). Như vậy, các hình thức tổ chức dạy học
truyền thống thường được giáo viên quan tâm và sử dụng nhiều
hơn. Tìm hiểu thêm vấn đề qua phỏng vấn và quan sát sư phạm,
chúng tôi được biết đa số giáo viên ngại thay đổi hình thức tổ
chức dạy học, đặc biệt những hình thức dạy học có tính trải
nghiệm cao. “Những hình thức trải nghiệm trong học tập rất
hay và gây hứng thú cho học sinh nhưng thú thật tôi rất ngại
thay đổi vì khi sử dụng những hình thức đó thường gây tốn kém
về thời gian và kinh phí (ví dụ như tổ chức thăm quan ngoại
khóa...)” (Cơ giáo Ng. T. Th. Ng - trường TH NTH nói). Tuy

nhiên, dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao
tiếp địi hỏi cao ở các hình thức trải nghiệm để học sinh có cơ
hội phát triển năng lực nghe - nói tiếng Anh. Do đó, kết quả
nghiên cứu được thể hiện ở bảng 2.6 là cơ sở thực tiễn cho
những biện pháp đề xuất chỉ đạo dạy học tiếng Anh theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp.
- Thực trạng kiểm tra dạy học tiếng Anh theo hướng
phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh tại các trường


TH quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng
- Thực trạng kiểm tra dạy học tiếng Anh theo hướng phát
triển năng lực giao tiếp ở trường TH quận Ngô Quyền,
thành phố Hải Phịng
Mức độ thực hiện
T

Hình thức

T

đánh giá

1
S
L

2
%


S
L

3
%

S
L

4
%

S
L

1 Đánh giá các
hoạt động trên 0

0

0

0

0

0 50

lớp.
2 Đánh giá qua

hồ sơ học tập, 0

0 26

46,

89,
3

21,

L

6

%

10,
7

0

3 Đánh giá qua 9 16, 13 23, 14 25 20 35, 0

0

vở học tập.

thuyết


trình

(bài viết, bài
trình

chiếu,

1

2

1

12

%

S

0

4

18

32,

5

5


7


×