Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý bồi DƯỠNG đạo đức NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN tại các TRƯỜNG mầm NON QUẬN lê CHÂN THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.95 KB, 55 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON
QUẬN LÊ CHÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


- Thực trạng giáo dục mầm non quận Lê Chân
thành phố Hải Phòng
Với phương châm “Giáo dục & Đào tạo là quốc sách hàng
đầu” từ năm 2000 đến nay, quận Lê Chân đã chỉ đạo triển khai
các Nghị quyết Trung ương và Thành uỷ về Giáo dục - Đào tạo,
Khoa học - Công nghệ, phát triển văn hoá, tập trung đầu tư nâng
cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý,giáo viên.
Giáo dục và đào tạo quận Lê Chân liên tục 18 năm liền giữ
lá cờ đầu của thành phố Hải Phòng. Bước sang năm học 20172018 tiếp tục triển khai và thực hiện Chiến lược phát triển giáo
dục 2011 - 2020, tục thực hiện Nghị quyết số 29 của Đảng về “
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ” quận Lê Chân
đã tập trung mọi nguồn lực đầu tư cho GD&ĐT và trong đó bậc
học mầm non được quan tâm đặc biệt, hệ thống trường lớp
MNNCL được phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Quy mô trường, lớp, học sinh
“Toàn quận Lê Chân có 35 trường MN trong đó Mầm non
công lập 16 trường và 19 trường lớp MNNCL (tăng 05 trường so
với năm học 2015-2016); 05 nhóm lớp được cấp phép thành lập
đặc biệt ở các khu vực chưa có trường lớp mầm non, các khu công


nghiệp, cụm công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu đi học của trẻ
mầm non. Toàn quận có tổng số 350 lớp học với 9.733 trẻ độ tuổi
mầm non từ 18 tháng đến 5 tuổi. Với 2620 trẻ 5 tuổi được học hết
một năm (9 tháng) theo chương trình GDMN đạt 98%.
Tỷ lệ huy động trong độ tuổi đi học đạt ít nhất 73% (không


tính độ tuổi từ 0 -12 tháng) trong đó trẻ độ tuổi nhà trẻ đạt 35% và
92 % trẻ độ tuổi mẫu giáo. Quận Lê Chân luôn giữ vững kết quả
đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi liên tục từ
năm 2011 đến nay. 100% các trường MNCL trong Quận được
công nhận Kiểm định chất lượng giáo dục, 02 trường MNCL đạt
chuẩn Quốc gia mức độ 2; 05 trường MNCL đạt trường Chuẩn
quốc gia mức độ 1” [20].
Xác định nguồn nhân lực là yếu tố then chốt làm nên thành
công của mọi lĩnh vực hoạt động, giáo dục đào tạo quận Lê Chân
đã chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên có đủ
số lượng, chuẩn về trình độ đào tạo chuyên môn, đồng bộ về cơ
cấu, có phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn đảm bảo được
chức trách và nhiệm vụ được giao. Phòng Giáo dục và Đào tạo có
03 cán bộ phụ trách chuyên môn bậc học mầm non.
Toàn quận có 41 cán bộ quản lý trường mầm non công lập
với 100% trình độ đại học và 10% trình độ thạc sỹ quản lý giáo


dục, 345 giáo viên đứng lớp 100% trình độ chuyên môn đạt chuẩn
và 85% trên chuẩn. 100% giáo viên đứng lớp 5 tuổi đạt trình độ
trên chuẩn. Với lực lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của
Quận đã cho thấy sự ổn định về mặt nhân sự và đảm trách tốt các
nhiệm vụ chuyên môn và lãnh đạo quản lý các nhà trường.
Hàng năm vào tháng 8 trước thềm năm học mới 100% giáo
viên và cán bộ quản lý của bậc học trong toàn quận được tham gia
học tập bồi dưỡng chính trị, chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và
được quán triệt đầy đủ các văn bản, đường lối nghị quyết của Đảng
và Chính phủ có nội dung liên quan đến ngành học và hệ thống giáo
dục quốc dân. Định hướng tư tưởng, ý thức, trách nhiệm cho đội
ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ. 100% các trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tư tưởng
đạo đức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, nhân viên đa
dạng dưới nhiều hình thức với mục đích thực hiện tốt mục tiêu và
chương trình giáo dục mầm non hiện hành.
- Thống kê đội ngũ các trường mầm non Quận Lê Chân

TT

TÊN TRƯỜNG

1 MG Kim Đồng 1

TỔNG SỐ CBQL
33

3

Giáo Nhân
viên

viên

32

432


2 MG Kim Đồng 2

22


3

22

3

3 MG Kim Đồng 3

20

2

16

12

4 MG Kim Đồng 4

33

3

27

3

5 MN Hướng Dương

20


2

16

2

6 MN An Dương

39

3

2433

3

7 MN Hoa cúc

31

3

25

3

8 MN Hoa Lan

22


3

21

3

9 MN Dư Hàng Kênh 1

30

3

24

3

10 MN Dư Hàng Kênh 2

33

2

25

2

11 MN Kênh Dương

19


2

15

2

12 MN Hoa thủy Tiên

19

2

15

2

13 MN Vĩnh Niệm

22

3

22

3

14 MN Hoa Hồng

19


2

15

2

15 MN Hoa Mai

21

1

17

2

16 MN Nguyễn Công Trứ

22

2

23

3


Tổng


411

33

353

16

Hàng năm công tác đánh giá Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
và giáo viên mầm non quận Lê Chân được thực hiện nghiêm túc
theo “Thông tư số 17/2011/TT- BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm
2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Chuẩn hiệu
trưởng trường mầm non” và “ Công văn số 1700/ BGD ĐTNGCBQLGD ngày 26 tháng 3 năm 2012 về hướng dẫn đánh giá
xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp”. Sau đây là
kết quả tổng hợp đánh giá xếp loại cán bộ giáo viên bậc học mầm
non quận Lê Chân trong 3 năm học liền kề:
- Kết quả đánh giá xếp loại Cán bộ quản lý
các trưởng mầm non theo Chuẩn Hiệu trưởng
Các mức đánh giá
Xuất sắc
Số lượng

Tổng
số

15

14

%

93.3

Khá
Tổng
số
1

Trung bình
%
6.7

Tổng
số

%

Kém
Tổng
số

%


16

15

93.7

1


6.3

16

15

93.7

1

6.3

- Tổng hợp đánh giá xếp loại giáo viên mầm non quận Lê
Chân theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
Tổng số Kết quả đánh giá, phân loại
giáo viên
đánh giá

Xuất sắc

Khá

phân loại Tổng %

Tổng

%

Trung bình


Kém

Tổng %

Tổng %

325

137

42

188

58

0

0

0

0

340

153

45


187

55

0

0

0

0

353

166

47

187

53

0

0

0

0


Việc đánh giá cán bộ, giáo viên mầm non được thực hiện
theo đúng quy định, tỉ lệ cán bộ quản lý xếp loại xuất sắc và khá,
tỉ lệ giáo viên xếp loại tốt, khá rất cao. Điều này khẳng định chất
lượng đội ngũ cán bộ giáo viên mầm non của quận Lê Chân tương
đối đồng đều, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, cũng như đạo


đức lối sống, không có giáo viên xếp loại trung bình và yếu kém.
- Cơ sở vật chất
Ủy ban nhân dân Quận Lê Chân luôn quan tâm đầu tư mọi
nguồn lực cho giáo dục mầm non. Phòng Giáo dục và Đào tạo là
cơ quan tham mưu chủ chốt cho quận về cơ chế chính sách và đầu
tư công cho các bậc học trong toàn quận. Trong 3 năm học trở lại
đây toàn Quận có 02 trường mầm non đạt Chuẩn Quốc gia cấp độ
2: trường Mẫu giáo Kim Đồng I và trường MN Hoa Cúc, 05
trường đạt chuẩn Quốc gia cấp độ I. Xây mới 04 trường mẫu giáo
và mầm non bằng nguồn vốn Ngân sách và Dự án của chính phủ.;
Trường MN Nguyễn Công Trứ; trường MG Kim Đồng II; Trường
MN Hoa Thủy tiên; Trường MN Kênh Dương, sửa chữa cải tạo và
xây thêm phòng học phòng chức năng cho gần hết 100% các
trường MN trong toàn quận. Năm học 2016 - 2017 có 55 phòng
học được xây mới. 10/16 trường trong toàn quận có hệ thống
Camera; 16/16 trường lát sàn gỗ các phòng học. Bổ sung thêm
máy tính, nâng cấp đường truyền. 100% trường đã có đường
truyền cáp quang tốc độ cao hỗ trợ giảng dạy, đầu tư lớn về cơ sở
vật chất, trang thiết bị, đường truyền để tham gia sinh hoạt chuyên
môn bằng hình thức trực tuyến toàn thành phố. Hàng tuần, cập
nhật các thông tin nổi bật về chuyên môn và các hoạt động lên



webside của trường và Phòng GD&ĐT.


- Chất lượng chăm sóc giáo dục mầm non
-Kết quả thực hiện chương trình giáo dục mầm non quận Lê Chân
Đánh giá
Tỉ lệ
Năm Học Tổng số trẻ Đạt

Cần
cố

%

gắng

Tỉ lệ Chư Tỉ lệ
%

a đạt %

2014-2015

8660

6669 77%

1732 20 % 259 3 %


2015-2016

9160

7144 78%

1741 19 % 275 3 %

2016-2017

9733

7787 80%

1752 18 % 194 2 %

Quận Lê Chân đã tập trung chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp
đạt kết quả nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục và đảm
bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non toàn quận.
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận tập trung bồi dưỡng các
chuyên đề trọng tâm cho

đội ngũ cán bộ quản lý và giáo

viên,củng cố các chuyên đề đã và đang thực hiện, chỉ đạo các
trường xây dựng chuyên đề cấp Thành phố,cấp Quận và cấp
trường. Thông qua các chuyên đề được triển khai tại các trường,


cán bộ quản lý và giáo viên trong toàn Quận được đến dự học tập

trao đổi và rút kinh nghiệm.
Nội dung đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần
cho trẻ được tập trung chú trọng trong công tác chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ. Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh,
thân thiện, môi trường “ học bằng chơi ” cho trẻ. Thường xuyên
kiểm tra, rà soát điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng,
đồ chơi, kịp thời phát hiện, khắc phục những yếu tố nguy cơ gây
mất an toàn để đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục.
Nhân rộng mô hình điểm chuyên đề “ Củng cố, nâng cao chất
lượng giáo dục vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho
trẻ trong các cơ sở GDMN ” và triển khai có chất lượng ở diện đại
trà.
Các trường đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động nuôi
dưỡng, chất lượng bữa ăn bán trú cho trẻ đặc biệt quan tâm các cơ
sở GDMN ngoài công lập: bảo đảm 100% trẻ được ăn tại trường
với số bữa ăn của trẻ nhà trẻ: 2 chính và 1 phụ, mẫu giáo: 1 chính
và 1 phụ; xây dựng chế độ ăn cân đối, đa dạng, hợp lý, đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng theo quy định tại Thông tư số 28/2016/TT BGDĐT ngày 30/12/2016; thực hiện nghiêm các quy định về vệ
sinh an toàn thực phẩm trong các bếp ăn tại các cơ sở GDMN.


Chủ động thực hiện tốt các biện pháp phòng chống suy dinh
dưỡng, phòng chống béo phì cho trẻ; khống chế tỷ lệ trẻ thừa cân
béo phì; phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân và tỷ lệ trẻ SDD
thể thấp còi so với đầu năm là 3 %. Tham mưu triển khai thực
hiện chương trình ‘Sữa học đường” theo Quyết định số 1340/QĐ
-TTg ngày 08/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
chương trình sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp
phần nâng cao tầm vóc trẻ em đến năm 2020;
Phối kết hợp với ngành Y tế có các biện pháp phòng chống

các dịch bệnh cho trẻ em trong các cơ sở GDMN. Thực hiện tốt
công tác y tế trường học theo quy định tại Thông tư liên tịch số
13/2016/TTLT- BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016. Đảm bảo 100% trẻ
đến trường được kiểm tra sức khỏe và đánh giá tình trạng dinh
dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (cân
nặng, chiều cao theo độ tuổi và cân nặng theo chiều cao đối với
trẻ từ 01 đến 60 tháng, BMI theo tuổi đối với trẻ từ 61 đến 72
tháng).
Triển khai thực hiện chương trình GDMN ở tất cả các cơ sở
giáo dục, đảm bảo 100% trường và nhóm lớp mầm non trên địa
bàn quận thực hiện chương trình GDMN và tổ chức học 2
buổi/ngày.


Các trường phát triển chương trình GDMN phù hợp với văn
hóa, điều kiện của địa phương, nhà trường, khả năng và nhu cầu
của trẻ; tích hợp hiệu quả các nội dung giáo dục kỹ năng phù hợp
với lứa tuổi, phát triển hành vi, thói quen tốt cho trẻ trong thực
hiện Chương trình GDMN. Đẩy mạnh thực hiện đổi mới tổ chức
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; tổ chức môi trường giáo dục tạo
cơ hội cho trẻ chủ động tích cực tham gia các hoạt động thực
hành, khám phá, trải nghiệm và sáng tạo. Xây dựng môi trường
tăng cường phát triển ngôn ngữ trong các cơ sở giáo dục mầm
non, tạo điều kiện để trẻ phát triển ngôn ngữ ở mọi nơi mọi lúc,
phát triển kỹ năng giao tiếp hướng đến hình thành khả năng sử
dụng ngôn ngữ mạch lạc, giao tiếp tự tin, biểu cảm. Triển khai
năm thứ hai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm
trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020.
- Tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát

Nhằm mục đích đánh giá khách quan thực trạng bồi dưỡng
và quản lý bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm
non tại các trường mầm non quận Lê Chân
- Nội dung khảo sát


- Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng phẩm chất đạo
đức nghề nghiệp dựa trên các nội dung sau đây:
+ Nhận thức về hoạt động bồi dưỡng, thực trạng nội dung
chương trình,bồi dưỡng, hình thức, phương pháp bồi dưỡng.
+ Đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng đạo đức nghề
nghiệp cho giáo viên tại các trường mầm non theo các nội dung:
- Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu bồi dưỡng đạo đức
nghề nghiệp cho giáo viên mầm non.
- Thực trạng quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng đạo
đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non.
- Thực trạng quản lý hình thức tổ chức, phương pháp bồi
dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non.
- Thực trạng tạo môi trường sư phạm và động lực cho giáo
viên mầm non tự bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp.
- Đối tượng khảo sát
Hiệu trưởng của 10 trường mầm non công lập của quận Lê
Chân, thành phố Hải Phòng:10 người.
Giáo viên mầm non của 10 trường mầm non công lập quận
Lê Chân: 100 người.


Tổng cộng: 110 người.
- Phương pháp khảo sát
+ Điều tra bằng phiếu hỏi:

- Cách tiến hành: Quá trình điều tra được tuân thủ theo các
bước sau đây:
Bước 1: Xây dựng phiếu điều tra (Anket)
Tác giả xây dựng phiếu điều tra bao gồm hệ thống câu hỏi
với mục đích nghiên cứu nhằm khám phá những khía cạnh cơ bản
của thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi
dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non
của quận Lê Chân.
Hệ thống câu hỏi trong phiếu bao gồm các câu hỏi được
trình bày dưới dạng câu hỏi mở, được trình bày đan xen nhau có
tác dụng cung cấp thông tin và kiểm tra lẫn nhau nhằm đảm bảo
độ tin cậy các thông tin thu được từ ý kiến trả lời của các đối
tượng.
Bước 2: Tiến hành điều tra
Phát phiếu cho các đối tượng và hướng dẫn cách trả lời.
Bước 3: Xử lí số liệu điều tra:


- Số liệu điều tra được thể hiện thông qua hệ thống biểu
bảng, sơ đồ.
- Sử dụng toán thống kê để xử lí phân tích đánh giá kết quả
điều tra.
- Số liệu diều tra được xử lý bằng: Tính điểm trung bình và
thứ bậc.
+ Cách tính điểm cho 3 mức độ:
Tốt; Rất quan trọng; Rất cần thiết; Rất phù hợp; Rất khả thi;
Ảnh hưởng nhiều: 3 điểm
Cần thiết; Phù hợp; Khả thi; Bình thường; Ảnh hưởng ít: 2
điểm
Không cần thiết; Không quan trọng; Không phù hợp; Không

khả thi; Chưa tốt; Không ảnh hưởng: 1 điểm
+ Tính trị số trung bình:
- Trị số trung bình X từ 2,34 đến 3.00: mức độ tốt.
- Trị số trung bình X từ 1,68 đến 2,33: mức độ khá
- Trị số trung bình X từ 1,67 đến 1,0: đến mức độ yếu
+ Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm liên quan đến hoạt


động bồi dưỡng và quản lí bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho giáo
viên.
- Nghiên cứu kế hoạch bồi dưỡng giáo viên của Ban giám hiệu
10 trường; của Tổ trưởng chuyên môn và Giáo viên các trường trong
từng năm học.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng
giáo viên mầm non.
- Nghiên cứu các báo cáo tổng hợp kết quả đánh giá Chuẩn
giáo viên mầm non của các trường qua các năm học.
- Nghiên cứu các bài viết thu hoạch của giáo viên qua các
đợt bồi dưỡng, học tập chuyên môn.
+ Phương pháp quan sát
* Nội dung quan sát:
- Quan sát một số hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non
của một số trường mầm non công lập quận Lê Chân, thành phố
Hải Phòng.
- Quan sát tinh thần thái độ, ý thức học tập của những giáo
viên được tham gia học tập bồi dưỡng.
* Hình thức quan sát:


Quan sát trực tiếp và ghi chép đầy đủ, khách quan các thông tin

thu thập được.
- Thực trạng bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo
viên mầm non quận Lê Chân thành phố Hải Phòng
- Thực trạng nhận thức về đạo đức nghề nghiệp và bồi
dưỡng đạo đức cho giáo viên mầm non.
Để xác định rõ nhận thức về tầm quan trọng của đạo đức
nghề nghiệp và bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo
viên mầm non quận Lê Chân trước thực tiễn xã hội hiện nay,
chúng tôi tiến hành khảo sát thông qua phiếu trưng cầu ý kiến
- Nhận thức của CBQL và GVMN Quận Lê Chân về tầm
quan trọng của đạo đức nghề nghiệp vàbồi dưỡng phẩm chất
đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên
Nhận thức về tầm quan trọng
ST
T

Nội dung

Rất quan

Bình

trọng

thường

Số
lượn

%


Số
lượn

%

Không
quan
trọng
Số
lượn

%


g

g

g

Vai trò đạo đức
nghề nghiệp của
1

GVMN

đối

với


40

chất lượng CSGD

36,
3

62

56,
3

8

7,
4

trẻ
Hoạt

động

bồi

dưỡng phẩm chất
2

đạo


đức

nghiệp

nghề
cho

42

38,
1

68

61,
9

GVMN.

Đánh giá: Từ kết quả tại bảng cho ta thấy:
Với 40 người được hỏi trả lời vai trò đạo đức nghề nghiệp
của GVMN đối với chất lượng CSGD trẻ rất quan trọng, chiếm tỉ
lệ 36,3% và 38,1% số người chiếm 42 trên tổng số 110 người
được hỏi, đánh giá,hoạt động bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho
GVMN rất quan trọng.Điều đó cho thấy cán bộ quản lý và giáo
viên đã nhận thức được vai trò đạo đức và bồi dưỡng phẩm chất
đạo đức nghề nghiệp của giáo viên mầm non có ảnh hưởng đối


với chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhưng chưa cao.

62% số người còn lại đánh giá nội dung đó trong nhà trường
ở mức độ bình thường, cá biệt còn 8/110 người được hỏi đánh giá
không quan trọng chiếm trên 7%. Qua khảo sát cho thấy còn một
số cán bộ quản lý và giáo viên chưa nhận thức rõ vai trò đạo đức
nghề nghiệp của giáo viên mầm non là yếu tố quan trọng trong
việc đánh giá năng lực sư phạm, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
của giáo viên là yếu tố thu hút sự quan tâm của phụ huynh và tạo
nên thương hiệu cho mỗi nhà trường mầm non.
- Thực trạng nhận thức về mục tiêu bồi dưỡng
Đạo đức nghề nghiệp của giáo viên mầm non trong giai đoạn
xã hội hiện nay là một vấn đề mang tính xã hội. Những hiện tượng
về đạo đức của giáo viên đối với trẻ luôn được xã hội quan tâm, coi
trọng nó có tác động rất lớn đến giáo viên mầm non. Chính vì lý do
đó mà mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho
giáo viên mầm non cần được hiệu trưởng các nhà trường đặt lên
hàng đầu trong kế hoạch phát triển đội ngũ của mỗi nhà trường..
Để biết được thực trạng nhận thức mục tiêu bồi dưỡng phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Quận Lê Chân,
chúng tôi đặt ra các câu hỏi cho 110 CBQL và GVMN. Họ đã có
những đánh giá khách quan về mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất đạo


đức nghề nghiệp mà họ từng được bồi dưỡng hoặc họ từng tổ
chức.
Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng
- Nhận thức về mục tiêu bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho
giáo viên mầm non quận Lê Chân
Mức độ cần thiết

ST Mục tiêu BD đạo đức

T

cho GVMN

Rất
cần
thiết

Điểm

Khô
Cần

ng

thiết

cần điểm
thiết

TS

Th

bậc

Củng cố nâng cao
1

nhận thức, tư tưởng


42

58

10

252 2.29 3

nghề

52

51

7

215 2,32 2

3 Nâng cao ý thức tự

35

62

3

232 2,10 4

đạo đức nghề nghiệp

của người giáo viên
Giúp giáo viên đáp

2 ứng

Chuẩn

nghiệp

học tự bồi dưỡng cho


giáo viên theo Quy
định về đạo đức nhà
giáo
Nâng cao đạo đức, ý
4

thức nghề nghiệp cho
giáo viên theo Điều lệ

45

65

265

2,4

1


trường MN
2,27

Nhận xét: Kết quả điều tra thực trạng cho thấy, điểm trung
bình chung đạt = 2,27 được đánh giá ở mức độ trung bình khi
thực hiện mục tiêu bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên
mầm non. Mục tiêu “Nâng cao đạo đức, ý thức nghề nghiệp cho
giáo viên theo Điều lệ trường MN” được đánh giá xếp thứ 1 với=
2,4 so với max = 3. Mục tiêu “ Giúp giáo viên đáp ứng theo
Chuẩn nghề nghiệp” được đánh giá tương đối cao, điểm trung
bình chung= 2,32 xếp thứ 2 trong bảng xếp thứ bậc. Mục tiêu:
“Củng cố nâng cao nhận thức, tư tưởng đạo đức nghề nghiệp của
người giáo viên” xếp thứ bậc 3, xếp thứ 4 trong bảng thứ bậc là
mục tiêu “Nâng cao ý thức tự học tự bồi dưỡng cho giáo viên theo


Quy định về đạo đức nhà giáo”
Khái quát lại cho thấy nhận xét cán bộ quản lý và giáo viên
mầm non đã nhận thức tương đối tốt về mục tiêu bồi dưỡng phẩm
chất đạo đức cho giáo viên, điều này sẽ tác động đến việc xây
dựng nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng và đưa ra được
các biện pháp phù hợp để bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho
giáo viên.
- Thực trạng về nội dung bồi dưỡng
- Nhận thức về nội dung bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp
cho giáo viên mầm non quận Lê Chân
Mức độ thực hiện
ST
T


Nội dung bồi dưỡng

Tố
t

Bình
thườn
g

Chư
a tốt

Th
X


bậc

Bồi dưỡng ý thức chấp hành
1

tốt các chủ trương,chính sách,

70

28

12


Bồi dưỡng các kiến thức về 50

45

15

pháp luật của nhà nước, địa

2,5
2

1

phương, quy định của ngành.
2

2,3

3


tâm sinh lý, đặc điểm lứa tuổi
sự phát triển thể chất, tinh
thần của trẻ, hiểu lứa tuổi này

1

cần được yêu thương quan
tâm chăm sóc của cô giáo
như người mẹ.

Bồi dưỡng ý thức trách
nhiệm,tinh thần thái độ lao
3

động sư phạm tận tụy trong 32

47

21

thực hiện nhiệm vụ chăm sóc

1,9
1

9

giáo dục trẻ.
Bồi dưỡng tình yêu nghề
nghiệp,yêu trẻ nhỏ,tinh thần
4

khắc phục khó khăn trong 42

50

18

48


22

mọi hoàn cảnh vượt lên chính

2,2
1

4

mình.
5

Bồi dưỡng các phẩm chất đạo 40
đức tốt đẹp trong quan hệ với
trẻ nhỏ: ân cần trừu mến, nhẹ
nhàng,quan tâm, săn sóc, yêu
thương công bằng, tông trọng

2,1
6

6


trẻ
Bồi dưỡng các phẩm chất đạo
đức tốt đẹp trong quan hệ với
6

đồng nghiệp để thực hiện các

nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dạy

45

57

8

2,3
3

2

trẻ, hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ,
giúp đỡ
Bồi dưỡng các phẩm chất đạo
đức tốt đẹp trong quan hệ,
7

ứng xử với phụ huynh /cha
mẹ trẻ, trong quan hệ với

35

60

15

2,1
8


5

cộng đồng: mô phạm, mẫu
mực.
Bồi dưỡng các phẩm chất đạo
8

đức trong lối sống của chính

38

42

30

Bồi dưỡng ý thức, thái độ phê 45

30

35

mình: trung thực, giản dị,

2,0
7

7

gương mẫu.

9

phán, lên án đấu tranh không
khoan nhượng với các hiện

2,0
5

8


×