Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.63 KB, 23 trang )

LOGO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

VŨ THỊ THỦY NGÂN

PHÁT
PHÁT TRIỂN
TRIỂN ĐỘI
ĐỘI NGŨ
NGŨ CÁN
CÁN BỘ
BỘ QUẢN
QUẢN LÝ

TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC TÀI
TÀI NGUYÊN
NGUYÊN VÀ
VÀ MÔI
MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG HÀ

NỘI
NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC
CHÂU
HÀ NỘI - 2014


MỞ ĐẦU
1

Vai trò của đội ngũ cán bộ trong phát triển kinh tế - xã hội

2

Vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý trong lĩnh vực giáo dục

LÝ DO
CHỌN

3

ĐỀ TÀI

4

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là một
trường đại học mới được thành lập (2010) trên cơ sở nâng
cấp từ một trường Cao đẳng.
Chưa có công trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ CBQL
trong Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội,
chính vì vậy tôi chọn đề tài “Phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà

Nội” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng
đội ngũ này đáp ứng yêu cầu phát triển của Trường trong
giai đoạn hiện nay.


MỞ ĐẦU (tt)
MỤC
ĐÍCH
NGHIÊN
CỨU

Đề xuất được các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ
CBQL của Trường ĐH TN&MT Hà Nội.

- Xác định cơ sở lý luận.
NHIỆM
VỤ
NGHIÊN
CỨU

- Khảo sát và đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL; phát triển
đội ngũ CBQL của Trường ĐH TN&MT Hà Nội.
- Đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL
của Trường ĐH TN&MT Hà Nội.

Tập trung vào nghiên cứu các biện pháp quản lý phát triển
đội ngũ CBQL cấp Khoa và Bộ môn trực thuộc trường
(sau đây gọi là khoa) trong Trường ĐH TN&MT Hà Nội.



Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN
LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 Tổng quan nghiên cứu về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trong các trường học
1.2 Những khái niệm được dùng trong luận văn
1.3. Các yêu cầu đối với đội ngũ CBQL cấp Khoa trong trường
đại học
1.4. Các hoạt động quản lý nhằm phát triển đội ngũ CBQL cấp
Khoa trong trường đại học
1.5. Các yếu tố tác động đến kết quả phát triển đội ngũ CBQL
cấp Khoa trong trường đại học


Chương 1 (tt)

1.4. Các hoạt động quản lý nhằm phát triển đội ngũ
CBQL cấp Khoa trong trường đại học
1

Thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL.

2

Lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng và miễn nhiệm CBQL.

3

Đào tạo và bồi dưỡng CBQL.


4

Kiểm tra và đánh giá các hoạt động của đội ngũ CBQL.

5
3

Thực hiện chính sách cán bộ và tạo động lực cho đội ngũ
CBQL phát triển.


Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

2.1. Khái quát về trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý cấp Khoa.

2.3. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ CBQL cấp Khoa.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ CBQL cấp
Khoa.


Chương 2 (tt)

2.3.Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ CBQL cấp Khoa của
trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
2.3.1. Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát thực trạng
Mục đích


Nội dung

Phương
pháp

Tìm hiểu thực trạng hoạt động phát triển đội ngũ CBQL cấp
Khoa và nguyên nhân.

Khảo sát mức độ đạt được của các hoạt động quản lý phát
triển đội ngũ CBQL cấp Khoa.
-Thực hiện phương pháp xin ý kiến chuyên gia bằng phiếu
hỏi. Số lượng chuyên gia để xin ý kiến là 70 người.
- Tập hợp và xử lý các kết quả trả lời trong 60 phiếu; với kết
quả như sau.


Chương 2 (tt)

2.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng

1

Thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL được các chuyên gia
đánh giá mức trung bình và còn yếu cao hơn mức độ tốt

2

Lựa chọn, sử dụng, bổ nhiệm và miễn nhiệm đội ngũ CBQL được
các chuyên gia đánh giá mức tốt còn chưa cao, một số hoạt động bị

đánh giá mức yếu.

3

Đào tạo, bồi dưỡng CBQL đa phần được các chuyên gia đánh giá
mức trung bình, tỷ lệ còn yếu là cao, đặc biệt hoạt động kết hợp với
các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ...bị đánh giá mức độ yếu cao > 40%.

4

Kiểm tra, đánh giá các hoạt động của CBQL các chuyên gia đánh giá
mức độ trung bình và còn yếu nhiều hơn mức độ tốt.

5

Thực hiện chính sách cán bộ và tạo động lực cho CBQL phát triển
các chuyên gia đánh giá mức độ trung bình rất cao, mức độ tốt còn
hạn chế.


Chương 2 (tt)

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động phát triển đội
ngũ CBQL cấp Khoa
2.4.1. Những mặt tốt và nguyên nhân
- Số lượng CBQL cơ bản là đủ; cơ cấu ngày càng hợp lý; các CBQL
có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt; trình độ chuyên
môn được nâng lên rõ rệt.
- Nguyên nhân: Công tác phát triển đội ngũ nói chung và đội ngũ
CBQL cấp Khoa đã được Trường bước đầu quan tâm; Kiến thức về

khoa học quản lý cho các CBQL đã được trang bị một cách cơ bản.


Chương 2 (tt)

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động phát triển
đội ngũ CBQL cấp Khoa
2.4.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân
- Công tác quy hoạch đội ngũ nói chung và đội ngũ CBQL nói riêng
còn chưa được phù hợp, cần điều chỉnh.
- Hoạt động lựa chọn, sử dụng, bổ nhiệm và miễn nhiệm CBQL cần
phải đổi mới cho phù hợp với thực tiễn.
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng về lý luận quản lý cho
CBQL.
- Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của CBQL cấp Khoa còn
nhiều bất cập, cần phải đổi mới.
- Tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ CBQL cấp Khoa phát triển
cũng cần phải tăng cường.


Chương 3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP KHOA
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

3.1. Một số nguyên tắc chủ yếu để đề xuất các biện pháp

3.2. Những biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp Khoa
của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp



Chương 3 (tt)

 Nguyên tắc tuân thủ quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng;
luật pháp, chính sách phát triển KT-XH và phát triển giáo dục
của Nhà nước; điều lệ và quy chế hoạt động của trường đại
học.
 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển
 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi


Chương 3 (tt)

3.2. Những biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp Khoa
của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

3.2.1

Thực hiện điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
phù hợp với chiến lược phát triển của Trường đến năm 2020.

3.2.2

Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng lựa chọn, bổ
nhiệm, sử dụng và miễn nhiệm cán bộ quản lý cấp Khoa.

3.2.3


Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng về lý luận quản lý cho
đội ngũ cán bộ quản lý cấp Khoa.

3.2.4

Triển khai các hoạt động nhằm đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá
đội ngũ cán bộ quản lý cấp Khoa.

3.2.5

Huy động và điều phối các nguồn lực để xây dựng môi trường
thuận lợi cho đội ngũ cán bộ quản lý cấp Khoa phát triển.


Chương 3 (tt)

3.2.3. Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng về lý luận quản lý
cho đội ngũ cán bộ quản lý cấp Khoa

1

Mục đích và ý nghĩa của biện pháp

- Nâng cao trình độ đào tạo, năng lực và khả năng cống hiến của đội
ngũ CBQL.
- Bổ sung cho Trường đội ngũ CBQL có đủ năng lực thực hiện các
nhiệm vụ phù hợp yêu cầu trước mắt và lâu dài.
- Chuẩn hóa đội ngũ “nòng cốt”, đảm bảo sự phát triển bền vững của
Nhà trường.



Chương 3 (tt)

3.2.3. Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng về lý luận quản lý …

2

Nội dung và cách thức triển khai

a) Nội dung biện pháp
- Rà soát, đánh giá trình độ của CBQL đương chức và cán bộ dự nguồn.
- Xây dựng đề án vị trí việc làm của từng đơn vị, từng chức danh quản lý.
- Xây dựng kế hoạch cho từng năm, từng nhiệm kỳ của CBQL; cán bộ dự
nguồn.
- Phối hợp với các cơ sở GD để cử CBQL, CB dự nguồn đi đào tạo, bồi
dưỡng.
- Huy động các nguồn kinh phí khác nhau để tăng cường cho hoạt động này.
- Xây dựng quy định đối với CBQL, cán bộ dự nguồn được cử đi hoặc tự đi
đào tạo, bồi dưỡng.
- Phân công nhiệm vụ mang tính thử thách cho CBQL, CB dự nguồn khi


Chương 3 (tt)

3.2.3. Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng về lý luận quản lý …

2

Nội dung và cách thức triển khai


b) Cách thức triển khai
Phòng Tổ chức cán bộ lập kế hoạch đào tao, bồi dưỡng cho CBQL, cần tiến
hành các hoạt động sau:
- Chủ trì phối hợp với các đơn vị xây dựng đề án vị trí việc làm cho mỗi đơn
vị, mỗi cá nhân trong đơn vị.
- Rà soát lại số lượng, cơ cấu…của đội ngũ CBQL để có được thực trạng
của đội ngũ này; Phân loại, lựa chọn đối tượng đi đào tạo, bồi dưỡng.
- Lập kế hoạch cụ thể công tác đào tạo bối dưỡng với các yếu tố cụ thể
như….
- Xây dựng quy định, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng CBQL, CB dự
nguồn;


Chương 3 (tt)

3.2.3. Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng về lý luận quản lý …

3

Các điều kiện thực hiện

-Sự phối hợp giữa các đơn vị trong Trường
- Sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Trường
- Vai trò quan trọng của Bộ chủ quản trong việc tăng kinh phí hàng năm
cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL.


Chương 3 (tt)
Mức độ cần thiết của các biện pháp

Mức độ cần thiết
Tần suất: SL/%
TT

1
2
3
4
5

Các biện pháp

Thực hiện điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL
phù hợp với chiến lược phát triển của Trường đến năm
2020.
Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng lựa
chọn, sử dụng, bổ nhiệm và miễn nhiệm CBQL cấp Khoa.
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng về lý luận quản
lý cho đội ngũ CBQL cấp Khoa.
Triển khai các hoạt động nhằm đổi mới công tác kiểm tra,
đánh giá đội ngũ CBQL cấp Khoa.
Huy động và điều phối các nguồn lực để xây dựng môi
trường thuận lợi cho đội ngũ CBQL phát triển.

Rất
cần
thiết

34


Cần
thiết

11
75,6

37

24,4
8

82,2
39

17,8
6

86,7
40

13,3
5

88,9
36

11,1
9

80,0


20,0

Không
cần thiết

0
0
0
0
0

Các biện pháp quản lý hoạt động phát triển đội ngũ CBQL cấp Khoa của Trường
ĐH TN&MT HN là rất cần thiết.


Chương 3 (tt)
Mức độ về tính khả thi của các biện pháp

TT

1
2
3
4
5

Các biện pháp

Thực hiện điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL

phù hợp với chiến lược phát triển của Trường đến năm
2020.
Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng lựa
chọn, sử dụng, bổ nhiệm và miễn nhiệm CBQL cấp Khoa.
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng về lý luận quản
lý cho đội ngũ CBQL cấp Khoa.
Triển khai các hoạt động nhằm đổi mới công tác kiểm tra,
đánh giá đội ngũ CBQL cấp Khoa.
Huy động và điều phối các nguồn lực để xây dựng môi
trường thuận lợi cho đội ngũ CBQL phát triển.

Mức độ về tính khả thi
Tần suất: SL/%

Rất Khả thi Không
khả thi
khả thi

21
24
46,7
53,3
17
37,8
18
40,0
19
42,2
15
33,3


28
62,2
27
60,0
26
57,8
30
66,7

0
0
0
0
0

Các biện pháp quản lý hoạt động phát triển đội ngũ CBQL cấp Khoa của Trường
ĐH TN&MT HN là khả thi.


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận
 Yêu cầu đối với CBQL cấp Khoa trong trường đại học bao gồm…
 Các hoạt động phát triển đội ngũ CBQL cấp Khoa trong trường đại
học bao gồm...
 Đội ngũ CBQL quản lý cấp Khoa của Trường ĐH TN&MT Hà Nội có
đủ số lượng, tương đối đồng bộ về cơ cấu tuổi và cơ cấu chuyên
ngành đào tạo, có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt.
 Hoạt động phát triển đội ngũ CBQL cấp Khoa của Trường

ĐHTN&MT Hà Nội theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực đã
được triển khai, tuy nhiên…
 Để đội ngũ CBQL cấp Khoa đáp ứng được yêu cầu phát triển của
Trường đến năm 2020, tầm nhìn 2025, cần phải thực hiện đồng bộ
các biện pháp quản lý như…
 Các biện pháp này đã được kiểm chứng với mức độ về tính khả thi
và tính cần thiết cao.
 Có thể áp dụng những biện pháp này vào hoạt động phát triển
đội ngũ CBQL cấp Khoa Trường ĐH TN&MT Hà Nội


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Khuyến nghị
1. Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2. Đối với cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý của Trường.

3. Đối với đội ngũ CBQL cấp Khoa của Trường.


Các
Các ýý kiến
kiến đóng
đóng góp
góp cho
cho luận
luận văn
văn


Cơ sở lý luận

Thực trạng

Các biện pháp


LOGO



×