Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

Phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần kim loại hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 210 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

MÈ HỮU SƠN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC
PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
 

HÀ NỘI, 2018
 
 


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

MÈ HỮU SƠN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC
PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12

Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 8.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Trung Ninh


 

HÀ NỘI, 2018
 
 


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Trung Ninh đã nhiệt tình
hướng dẫn, động viên giúp đỡ, chỉnh sửa cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Hóa học đặc biệt
là các thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy khoa Hoá học Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này.  
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo, học sinh
các trường THPT Thạch Kiệt, THPT Minh Đài đã tạo điều kiện thuận lợi để
tôi tiến hành thực nghiệm đề tài.  
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và những
người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện
đề tài.
Hà Nội, tháng 8 năm 2018 
Tác giả

Mè Hữu Sơn

 
 



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết 
quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề 
tài khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và 
các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu không 
đúng như đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mình. 
Hà Nội, tháng 8 năm 2018 
Tác giả

Mè Hữu Sơn
 

 
 


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 
3. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 3 
4. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ........................................... 5 
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 5 
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 6 
7. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 7 
8. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 7 
9. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................... 8 
10. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 8 
II. NỘI DUNG ................................................................................................. 9
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học phát triển năng lực hợp

tác giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hóa học .......................... 9
1.1. Năng lực và sự phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông .... 9 
1.1.1. Khái niệm và cấu trúc năng lực............................................................... 9 
1.1.2. Những năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông ....... 11 
1.2. Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề .......................................................... 12 
1.2.1. Khái niệm năng lực hợp tác giải quyết vấn đề (GQVĐ) ...................... 12 
1.2.2. Cấu trúc của năng lực hợp tác GQVĐ .................................................. 13 
1.2.3. Các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển năng lực hợp tác GQVĐ ............ 19 
1.2.4.  Sự  khác  nhau  giữa  việc  hợp  tác  GQVĐ  và  GQVĐ  theo  nhóm  truyền 
thống ................................................................................................................ 19 
1.2.5. Phương pháp đánh giá NL HT GQVĐ ................................................. 21 
1.3. Các phương pháp đánh giá năng lực …………………………………...21 
1.3.1. Đánh giá qua quan sát ........................................................................... 21 
 
 


1.3.2. Đánh giá qua hồ sơ ................................................................................ 23 
1.3.3. Tự đánh giá ............................................................................................ 24 
1.3.4. Đánh giá đồng đẳng .............................................................................. 25 
1.3.5. Đánh giá qua bài kiểm tra ..................................................................... 25 
1.4. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng 
lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh…………………………………..26 
1.4.1. Dạy học giải quyết vấn đề ..................................................................... 26 
1.4.2. Dạy học hợp tác nhóm .......................................................................... 29 
1.4.3. Một số kỹ thuật dạy học tích cực .......................................................... 31 
1.5.  Thực  trạng  việc  sử  dụng  phương  pháp  dạy  học  tích  cực  vào  phát  triển 
năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học ở các trường 
THPT tỉnh Phú Thọ ......................................................................................... 36 
1.5.1. Mục đích điều tra .................................................................................. 36 

1.5.2. Đối tượng điều tra ................................................................................. 36 
1.5.3. Nhiệm vụ ............................................................................................... 36 
1.5.4. Phương pháp điều tra ............................................................................ 37 
1.5.5. Kết quả điều tra và bàn luận .................................................................. 37 
Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 40
Chương 2. Phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trung học phổ
thông qua dạy học phần kim loại hóa học 12 ............................................. 41
2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung và cấu trúc chương trình phần kim loại- hóa 
học 12 chương trình chuẩn ở trường Trung học phổ thông ............................ 41 
2.1.1. Mục tiêu của chương trình phần kim loại hóa học lớp 12. ................... 41 
2.1.2. Cấu trúc nội dung của phần kim loại hóa học lớp 12 ........................... 42 
2.2. Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để phát triển năng lực hợp tác giải 
quyết vấn đề của học sinh Trung học phổ thông ............................................ 45 
2.2.1. Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học hóa học45 
 
 


2.2.2. Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức để phát triển năng lực hợp tác 
giải quyết vấn đề cho học sinh ...................................................................... 455 
2.2.3. Những nội dung kiến thức trong phần kim loại hóa học lớp 12 có thể 
lựa chọn để thiết kế hoạt động dạy học phát triển năng lực hợp tác giải quyết 
vấn đề cho học sinh. ........................................................................................ 46 
2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học 
sinh trong dạy học hóa học phần kim loại hóa học 12 trường Trung học phổ 
thông ................................................................................................................ 47 
2.3.1. Biện pháp 1. Sử dụng  dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng 
lực  năng  lực  hợp  tác  giải  quyết  vấn  đề  cho  học  sinh  trung  học  phổ  thông 
(THPT) trong dạy học phần kim loại hóa học lớp 12. .................................... 47 
2.3.2. Biện pháp 2. Sử dụng dạy học hợp tác nhóm nhằm phát triển năng lực 

hợp  tác  giải  quyết  vấn  đề  cho  học  sinh  trung  học  phổ  thông  trong  dạy  học 
phần kim loại hóa học lớp 12. ......................................................................... 49 
2.4. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy minh họa cho các biện pháp phát triển 
năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh ............................................ 53 
2.4.1. Bài Điều chế kim loại ............................................................................ 53 
2.4.2. Bài Nhôm và hợp chất của nhôm .......................................................... 64 
2.4.3. Bài 3. Sắt và hợp chất của sắt…………………………………………85 
2.5. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học 
sinh .................................................................................................................. 85 
2.5.1. Thiết kế bảng kiểm quan sát ................................................................. 85 
2.5.2. Thiết kế phiếu hỏi .................................................................................. 89 
2.5.3. Thiết kế bài kiểm tra…………………………………………………..90 
Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 91
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm ............................................................... 92
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ............................................................... 92 
 
 


3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .............................................................. 92 
3.3. Nội dung và kế hoạch thực nghiệm sư phạm ........................................... 92 
3.3.1. Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm .................................................. 92 
3.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ............................................................ 92 
3.3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm .............................................................. 93 
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................. 93 
3.4.1. Cách xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .......................... 93 
3.4.2. Kết quả đánh giá trước khi thực hiện các biện pháp ............................. 95 
3.4.3. Kết quả đánh giá sau khi thực hiện các biện pháp ................................ 96 
3.4.4. Phân tích hiệu quả của các biện pháp ................................................. 104 
3.4.5. Kết quả phản hồi của học sinh và giáo viên ........................................ 106 

Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 114
III. KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

 
 


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TN 

Thực nghiệm 

ĐC 

Đối chứng 

GV 

Giáo viên 

HS 

Học sinh 

GQVĐ 

Giải quyết vấn đề  


NL HT GQVĐ 

Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề 

THPT 

Trung học phổ thông 

TN 

Thực nghiệm 

TNSP 

Thực nghiệm sư phạm 

PPDH 

Phương pháp dạy học  

KTDH 

Kỹ thuật dạy học 

KT 

Kiến thức 

NL 


Năng lực 

TN 

Trắc nghiệm  

TL 

Tự luận 

PP 

Phương pháp 

GQVĐ 

Giải quyết vấn đề 

TB 

Trung bình 

NXB 

Nhà xuất bản 

CT GDPT TT 

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 


ND 

Nội dung 

TTĐ 

Trước tác động 

 
 


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Học lực của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (TTĐ)....95 
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số HS đạt điểm Xi của bài kiển tra lần 1........96 
Bảng 3.3: Phân phối tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1  lớp TN1 - 
ĐC1, TN2 - ĐC2......................................................................................97 
Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1..................................98 
Bảng 3.5: Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra lần 1 (15’)......100 
Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số HS đạt điểm Xi của bài kiểm tra lần 2.....100 
Bảng 3.7: Phân phối tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2................100
Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 (Bài 45 phút)..........101 
Bảng 3.9: Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 2 (45 phút).101 
Bảng 3.10. Bảng phân loại kết quả kiểm tra của 2 trường............................102 
Bảng 3.11: Bảng phân loại kết quả kiểm tra tổng hợp của HS......................103 
Bảng 3.12: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra........104 
Bảng  3.13:  Kết  quả  tự  đánh  giá  của  HS  về  sự  phát  triển  năng  lực  hợp  tác 
GQVĐ (TN: 76 HS)................................................................................107 
Bảng 3.14. Bảng kết quả kiểm định độ tin cậy của dữ liệu phiếu HS  đánh giá 
năng lực HT GQVĐ................................................................................109 

]Bảng  3.15:  Kết  quả  đánh  giá  của  GV  về  sự  phát  triển  năng  lực  hợp  tác 
GQVĐ của HS qua bảng kiểm quan sát (HS TN 76)..............................109 
Bảng 3.16. Bảng điểm trung bình của các tiêu chí GV đánh giá năng lực hợp 
tác GQVĐ của HS nhóm TN..................................................................111 

 
 


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Năng lực cốt lõi (Theo CT GDPT TT) ………………….....….11 
Hình 1.2. Các năng lực chung (Theo CT GDPT TT) ………………...…1111
Hình 1.3. Năng lực đặc thù của môn Hóa học ……………………...........12 
Hình 1.4. Cấu trúc năng lực GQVĐ mang tính hợp tác PISA 2015..........14 
Hình 1.5. Thành tố của NL HT GQVĐ ……………………………….....15 
Hình 1.6. Cấu trúc của NL HT GQVĐ Griffin và Care ………………....15 
Hình  1.7.  Các  bước  đề  xuất  mô  hình  HT  GQVĐ  của  tác  giả  Nancy 
Willihnganz ...............................................................................................16 
Hình 1.8. Các yêu cầu chính của NL HT GQVĐ …………………......17 
Hình 1.9. Các bước chính của NL hợp tác (CT GDPT TT) ………......18 
Hình 1.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NL HT GQVĐ …....19 
Hình 1.11. Quy trình đánh giá qua quan sát ………………………........22 
Hình 1.12. Một số kỹ năng cần rèn luyện cho HS trong hợp tác ….....23 
Hình 1.13. Quy trình dạy học PH và GQVĐ ……………………..…..27 
Hình 1.14. Quy trình dạy học hợp tác nhóm ………………………....30 
Hình 1.15. Tiến trình dạy học nhóm ……………………………….....32 
Hình 2.1. Mục tiêu của chương trình phần kim loại hóa học 12 …...........41 
Hình 2.2. Cấu trúc nội dung của phần kim loại hóa học 12 ………....44 
Hình  2.3.  Nguyên  tắc  lựa  chọn  nội  dung,  kiến  thức  phát  triển  NL  HT 
GQVĐ cho HS …………………………………………………...…….45 

Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 1 lớp TN 12A và 
lớp ĐC 12D (THPT Thạch Kiệt) ........................................................98 
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 1 lớp TN 12A1 
và lớp ĐC 12A3 (THPT Minh Đài) .....................................................98 
Hình  3.3. Đồ  thị  phân  loại kết  quả  học  tập  của  HS  lớp  TN1 – ĐC1  (Bài 

 
 


kiểm tra lần 1) THPT Thạch Kiệt …………………………………......99 
Hình  3.4. Đồ  thị  phân  loại kết  quả  học  tập  của  HS  lớp  TN2 – ĐC2  (Bài 
kiểm tra lần 1) THPT Minh Đài …………………………………….....99 
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 lớp TN 12A – 
ĐC 12D (THPT Thạch Kiệt) ………………………………...............101 
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 lớp TN 12A1 
– ĐC 12A3 (THPT Minh Đài) ………………………………............101 
Hình 3.7. Đồ thị phân loại kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 của HS lớp 
TN1 – ĐC1 (THPT ThN Fe + O2  
-  Cấu  hình 
electron  của  ion 
Fe2+ (hoặc Fe3+). 

Số câu hỏi

2 câu

Số điểm

0,6 đ


Tổng câu 4 câu
Tổng
1,2 đ
điểm
(12%)

Thông hiểu
TL

Vận dụng
TN
TN
TL
- Bảo vệ đồ vật bằng nhôm 
-  Xác  định  nguyên  liệu  chính  để  sản 
-  Tính  lưỡng  tính  của  Al2O3 
xuất nhôm. 
hoặc Al(OH)3.  
-  Xác  định  được  công  thức  của  phèn 
-  Dự  đoán  hiện  tượng  phản 
chua. 
ứng của dung dịch muối nhôm 
- Bài tập hoàn thành sơ đồ phản ứng. 
phản ứng NaOH và dd NH3. 
2 câu
1 câu
4 câu

Vận dụng cao

Cộng
TN
TL
-  Tính  thể  tích  khí 
 
hiđro  (đktc)  khi  cho 
nhôm  phản  ứng  với 
dd NaOH. 
-  Xác  định  hệ  số  của 
PTHH Al + HNO3 
2 câu
11 câu
5,0 đ
0,6 đ
2,0 đ
1,2 đ
0,6 đ
(50%)
- Cho biết quặng sắt có hàm lượng sắt 
 
 
cao nhất; Xác định công thức của sắt II  - Tính chất hoá học của Sắt và  -  Bài  tập  tính  toán 
 
(hoặc sắt III) sunfat. 
hợp chất  
liên  quan    đến  hỗn 
-  Cho  biết  CTHH  của  hợp  chất  nào  - Bảo vệ kim loại sắt  
hợp Na, Al, Fe. 
vừa thể hiện tính OXH và vừa thể hiện  - Thí nghiệm Cu + ion Fe3+ 
- Bài toán về hỗn hợp

tính  khử;  Cho  biết  khi  sắt  phản  ứng   
Al, Fe.
với HNO3 đặc nóng  thu được khí gì. 
 

3 câu
1 câu
1 câu
11 câu
5,0 đ
1,2 đ
0,9 đ
0,3 đ
2,0 đ
(50%)
6 câu
1 câu
7 câu
3 câu
1 câu
22 câu
1,8 đ
2,0 đ
2,1 đ
0,9đ
2,0 đ
10,0 đ
(18%)
(20%)
(21%)

(9%)
(20%) (100%)

 
 


Bước 4. Biên soạn đề kiểm tra
 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ 
THỌ 
TRƯỜNG THPT ……….
 
 
(Đề gồm 02 trang) 

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2
(KỲ II)
Môn Hoá 12. Ban cơ bản
(Nhôm, Sắt và hợp chất của chúng)
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: ……………………………………………. Lớp 12….
Thứ …… Tiết ……., ngày kiểm tra: …./04./2018.
PHẦN A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
Câu 1. Vị trí của nguyên tố nhôm (Al) trong bảng tuần hoàn là  
A. Ô số 13, chu kỳ 2, nhóm IIIA.

B. Ô số 13, chu kỳ 2, nhóm IIA.


C. Ô số 13, chu kỳ 3, nhóm IIIB. 

D. Ô số 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA.

Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhôm là 
A. 3s1.

B.  3s23p1.     

C. 3s2. 

D. 3s23p2 

Câu 3. Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở 
đáy bình là  

A. giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn.   

 

B. hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước.
C. tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh.
D. cho dễ quan sát hiện tượng thí nghiệm hơn. 
Câu 4. Cấu hình electron của ion Fe2+? 
A. 1s22s22p63s23p64s23d3.

B. 1s22s22p63s23p63d5.

 
 



C. 1s22s22p63s23p63d6.

D. 1s22s22p63s23p63d64s2.

Câu 5. Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? 
A. Mg. 

B. Cu.

C. Al.                                  
D. Na. 

                  

Câu 6. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là  
B. Xiđehit.

A. Hematit.

C. Manhetit.

D. Pirit. 

Câu 7. Công thức của phèn chua là  
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.          

B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 8. Công thức hóa học của sắt (II) oxit là 
A. Fe2O3.

B. FeO.  

C. Fe3O4.

D. FeCO3. 

Câu 9. Sắt tác dụng với HNO3 đặc, nóng thu được khí gì?
B. N2.  

A. NO.

C. NO2. 

D. N2O.  

Câu 10. Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa? 
o

A. 2Fe(OH)3   t
  Fe2O3 + 3H2O.                          
B. FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl.                        
C. Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O.               
D. Fe2O3 + CO    Fe  + CO2.

Câu 11. Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần 
phải  
      (1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch. 
      (2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn. 
      (3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng. 
      (4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu. 
     Cách làm đúng là  
A. 1 và 4.                             
B. 1 và 2. 

C. 1 và 3.                    D. 2 và 4. 

 
 


Câu 12. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? 
A. Al2(SO4)3. 

B. NaHCO3.    

C. Al2O3.   

D. Al(OH)3.  

Câu 13.  Nhỏ  từ  từ  dung  dịch  NaOH  đến  dư  vào  dung  dịch  X.  Sau  khi  các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong 
dung dịch X là 
A. CuSO4.      


B. AlCl3.   

C. Fe(NO3)3.    

D. Cu. 

Câu 14. Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết 
tủa keo trắng. Chất X là 
A. HCl.    

B. NaOH.        

C. NH3.      

D. KOH.

Câu 15. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là  
A. Fe, Al, Ag. 

B. Al, Cu, Ag. 

C. Al, Cu, Cr.

D. Al, Cr, Fe. 

Câu 16. Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể 
lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi 
A. Zn hoặc Ag 

B. Zn hoặc Cr.                 

C. Ag hoặc Mg.             
D. Pb hoặc Pt. 

Câu 17. Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất rắn? 
A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.         B. Cho Cu vào dung dịch AgNO3. 
C. Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4.
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Câu 18.  Cho  hỗn  hợp  X  gồm  0,1  mol  Na  và  0,2  mol  Al  vào  nước  dư,  sau 
phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là 
A. 3.36.  

B. 4,48.

C. 6,72.

D. 8,96.  

Câu 19. Cho phương trình phản ứng :  
aAl +bHNO3  
  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Tỉ lệ a : b là 
A. 1 : 4.

B. 1 : 3. 

C. 2 : 3. 

D. 2 : 5. 

Câu 20.  Chia 39,9 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần 
bằng nhau:  


 
 


 - Phần 1: Cho tác dụng với nước dư, giải phóng ra 4,48 lít khí H2 (đktc). 
 - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 7,84 lít khí H2 
(đktc). 
 - Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2 (các khí 
đo ở đktc). Giá trị của V là  
A. 7,84.   

B.  13,44.   

C. 10,08.   

D. 12,32.  

PHẦN B. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm):  Hãy giải thích: 
Có  nên  dùng  xô,  chậu,  nồi  nhôm 
để  đựng  vôi,  nước  vôi  tôi  hoặc 
vữa xây dựng không?  
 
Câu 2 (2 điểm): Đốt 15 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong khí Cl2 thu được 
hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 4 gam chất 
rắn  không  tan.  Lọc  bỏ  chất  rắn,  thu  dung  dịch  Y.  Lấy  1/2  dung  dịch  Y  tác 
dụng  được  với  tối  đa  0,09  mol  KMnO4  trong  H2SO4.  Tính  phần  trăm  khối 
lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu?
-------------------- HẾT -----------------


 
 


Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
HƯỚNG DẪN CHẤM
I - Đáp án phần trắc nghiệm (6 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đ/A


D

B

C

B

C

C

A

B

C

D

Câu

11

12

13

14


15

16

17

18

19

20

Đ/A

D

A

B

C

D

B

A

B


A

C

10

(Mỗi câu đúng cho 0,3 điểm có 3 câu đáp án có nhiều lựa chọn)
II - Đáp án phần tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi 
hoặc vữa xây dựng không?  
Câu 1

2,0
điểm

ĐÁP ÁN

Điểm

Không nên. 

 

 Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH)2 là 

 

chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do  4x0,5 
có xảy ra các phản ứng. 
Al203 + Ca(OH)2 →  Ca(AlO2)2 + H2O 

2Al + Ca(OH)2 + 2H2O  → Ca(AlO2)2 + 3H2 

Câu 2 (2 điểm): Đốt 15 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn 
hợp chất rắn X. Cho X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 4 gam chất rắn 
không tan. Lọc bỏ chất rắn, thu dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y tác dụng 
được  với  tối  đa  0,09  mol  KMnO4  trong  H2SO4.  Tính  phần  trăm  khối  lượng 
của Fe trong hỗn hợp ban đầu? 

 
 


Câu 2

ĐÁP ÁN

Điểm

Cho X vào nước được dung dịch Y và 4 gam chất rắn (kim   
loại dư) nên  muối  sắt  trong dung dịch  Y (nếu  có) là FeCl2.  0,25 
2,0
điểm

Khối lượng kim loại phản ứng là 15 – 4 = 11 gam. 

 

      Sơ đồ phản ứng : 

0,25 


 
 3
Al 2 (SO4 )3

o
7
 
AlCl3
Al  Cl2 , t o
 3
 H2 O
K MnO 4 / H 2 SO4
 

X


(Y)

Fe
(SO
)

Cl
 o

 2
4 3
2

FeCl2
0,75 
Fe
 2

Mn SO4
11 gam

 
      Sau tất cả các phản ứng ta thấy : Chất khử là Fe, Al; chất 

 

oxi hóa là KMnO4. 

 

      Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo 

 
0,25 

toàn electron ta có : 
27a  56b  11
a  0, 2
0,1.56  4

 %Fe 
 64%.  


15
3a  3b  2.5.0, 09 b  0,1

 
 

● Nhận xét : Giải hệ phương trình ta thấy trong Y có 0,1

0,5 

mol FeCl2 chứng tỏ nhôm đã phản ứng hết, 4 gam kim loại  
là Fe.
Bước 6. Xem xét lại đề kiểm tra 
    Yêu cầu chung:
1. Ra đề thi
Bài kiểm tra viết dành cho nhiều đối tượng, nhiều lớp khác nhau, phải
tương đối đơn giản với nhiều cấp độ để học sinh mọi trình độ có thể làm bài
được với các mức điểm tương ứng và giáo viên có thể đánh giá đúng kết quả
kiểm tra. Ra 2 đề chẵn lẻ hoặc 3, 4 đề nếu lớp đông.
2. Soạn đáp án: Cần soạn đáp án (hướng dẫn chấm) với thang điểm rõ
ràng trước khi tiến hành kiểm tra. Để việc chấm điểm được dễ dàng, đáp án
nên chi tiết, đơn giản, dễ nhớ.

 
 


3. Tổ chức thi, kiểm tra: Khâu tổ chức thi, kiểm tra phải được thực hiện
một cách nghiêm túc và khách quan. Đạt hiệu quả cao.
4. Chấm bài

Giáo viên nên chấm bài ngay để có kết quả càng sớm càng tốt. Việc
chấm bài cần chính xác, khách quan. Giáo viên ghi nhận xét vào bài làm để
giúp học sinh dễ nhận ra sai sót, giảm bớt thời gian sửa bài trên lớp.
5. Trả và chữa bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho thí sinh và người ra
đề
Nên trả bài sớm, nếu để lâu học sinh dễ quên, việc sửa bài sẽ khó khăn
và giảm tác dụng. Khi trả bài kiểm tra cho học sinh, giáo viên cần tổng kết
những ưu và khuyết điểm cho cả lớp. Qua sửa bài, giáo viên củng cố, khắc
sâu và hệ thống lại kiến thức, lưu ý học sinh những điểm quan trọng trong bài
kiểm tra, biểu dương những em có bài giải hay, bài làm tốt. Cần chỉ ra những
lỗi học sinh thường sai sót, vấp phải. Tập trung vào những lỗi phổ biến,
Điều này sẽ khích lệ các em học tốt và có nhiều kinh nghiệm trong
những khi các em làm bài và ở những lần kiểm tra tiếp theo. Sau mỗi lần tổ
chức ra đề thi - kiểm tra, giáo viên nên tự mình nhận xét những mặt tốt,
những mặt hạn chế và rút ra những kinh nghiệm cho mình và những đợt kiểm
tra sau.
 
 
 
 
 
 
 

 
 


Phụ lục 6
Phụ lục 6.1. Phiếu khảo sát ý kiến HS về phát triển năng lực hợp tác

GQVĐ
Các mức độ của từng tiêu chí
Các tiêu chí

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

(1 điểm)

(2 điểm)

(3 điểm)

1.Sự  tương  tác  Không có sự Khi  yêu  cầu  thì  Đề xuất, cải tiến và 
với  các  thành  tương  tác  với  có tương tác 

thúc đẩy các  hoạt 

viên khác 

các  thành  viên 

động  hợp  tác  giữa 

trong nhóm 

các thành viên trong 

nhóm. 

2.  Mức  độ  hoàn  Cá  nhân  chỉ Xác  định  và  có  Kiên
thành nhiệm vụ  hoàn

nhẫn 

giải 

thành những nỗ lực giải  quyết  nhiệm  vụ  qua 

nhiệm vụ khi  quyết nhiệm vụ 

nhiều 

lần 

thử 

yêu cầu 

nghiệm  và  nhiều 
phương  án  khác 
nhau 

3. Khả năng tích  Lắng  nghe,  xem Có sự điều chỉnh Đưa  ra  cách  giải 
hợp  ý  kiến  với  xét những  đóng  & phối hợp  theo  quyết  khả  thi  qua 
các  thành  viên  góp  hoặc  gợi  ý  những  đóng  góp,  việc sử dụng những 
khác 


của  người  khác.  góp  ý  của  người  đóng góp, góp ý của 
Nhưng không có  khác 

người khác. 

sự điều chỉnh
4. Quan tâm đến  Không

được Được  các  thành  Được các thành viên 

những  phản  hồi  nhóm  làm  theo  viên  trong  nhóm  trong nhóm tiếp thu
của người khác 

các ý kiến gợi ý  xem xét, phản và  sử dụng các  ý 
hồi lại  ý  kiến  kiến  đóng  góp  hay 

 
 


Các mức độ của từng tiêu chí
Các tiêu chí

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

(1 điểm)


(2 điểm)

(3 điểm)

đóng góp 
5.  Khả  năng  Chỉ  xem
đánh  giá  kiến  nhưng 
thức, 

và hợp lí. 

xét  Đánh giá được  Thống nhất  được 

không điểm  mạnh, điểm  cách 

giải 

quyết 

điểm  đánh giá  được  yếu  của  người  chung  dựa  trên  khả 

mạnh,  điểm  yếu  các  ý  kiến  đóng  khác. 
của người khác 

Nỗ 

lực  năng phân tích được 

góp  khác  nhau  trong  việc  thống những  nhận  định/ý 

của  các  thành  nhất chung  của  kiến  đóng  góp  khác 
viên 

trong  nhóm. 

nhau  của  các  thành 

nhóm. 

viên trong nhóm. 

6.  Có  năng  lực  Đảm nhận  các  Hoàn thành  các  Chủ động, tích cực 
chịu 

trách  nhiệm  vụ  độc  nhiệm  vụ  được  thực  hiện  các  trách 

nhiệm 

lập 

với 

các  phân công và báo nhiệm của nhóm

thành  viên  trong  cáo  cho  nhóm 
nhóm 

trưởng

7. Phân tích vấn  Chỉ  xem  xét  bề  Chia được  vấn  Phân  tích  được  tình 

đề (tình huống) 

ngoài  của  vấn  đề 

thành 

các  huống một cách đầy

đề,  nhưng  chưa nhiệm  vụ  nhỏ,  đủ, xác định được
phân  tích  được  nhưng  xác định trình tự cần  thiết 
tình huống 

được trình tự cần  của  từng  nhiệm  vụ 
thiết  của  nhiệm  nhỏ 
vụ nhỏ 

8.Thiết  lập  mục  Lập mục tiêu Lập
tiêu 

chung  

mục

cho các nhiệm ra các mối liên hệ 
vụ (NV) nhỏ

 
 

tiêu Lập mục tiêu để tìm


giữa các NV nhỏ 


Các mức độ của từng tiêu chí
Các tiêu chí

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

(1 điểm)

(2 điểm)

(3 điểm)

9.  Tập  hợp  các  Chỉ  dùng  nguồn  Chia  sẻ  tài  liệu  Quyết  định  sử  dụng 
nguồn  lực,  kiến  tài  liệu  của  bản  của  bản  thân  với  nguồn tài liệu chung 
thức và năng lực  thân 

các  thành  viên  của  nhóm  để  giải 

chuyên môn 

khác 

10.  Tìm  kiếm,  Nhận


quyết nhiệm vụ. 

ra  nhu  Có  tìm  kiếm  và  Tổ chức, sắp xếp lại 

thu  thập  thông  cầu  cần  thêm  khai  thác  thông  thông  tin,  xác định
tin  và  mối  liên  thông  tin  nhưng  tin,  kết  nối  thông  được các mối quan
hệ 

giữa 

thông tin 

các  không  biết  cách  tin 

nhau  hệ  giữa  các  loại 

tìm  kiếm,  khai  nhưng  chưa đầy thông tin 
thác thông tin  

11.  Thực  hiện  Thử 

đủ

nghiệm  Có  những  hành  Đưa ra các giải pháp 

và  đánh  giá  giải  phương 
pháp 

với 


án  động  chiến lược  khả thi một cách hệ

GQVĐ  và  vẫn  tuần  tự,  có  sự  thống,  có sự điều
có  một  số  lỗi,  điều chỉnh giả  chỉnh, cơ cấu lại sự 
chỉ  mang tính thiết 
kiểm
giả 

nghiệm 
thiết 

không



và 
sự

điều chỉnh 
 
 
 

 
 

hiểu biết về vấn đề 



Phụ lục 6.2. Kết quả thu được (điểm trung bình) của các tiêu chí từ phiếu
điều tra về phát triển NL HT GQVĐ của HS
Tỉ lệ % - TN
(12A, 12A1)

Năng lực hợp tác GQVĐ
M3

M2

M1

39.91 

57.89 

2.19 

39.91 

54.82 

5.26 

29.82 

55.26 

14.91 


26.75 

58.33 

14.91 

22.81 

54.39 

22.81 

6. Năng lực chịu trách nhiệm 

37.72 

59.65 

2.63 

7. Khả năng phân tích vấn đề 

38.16 

56.14 

5.70 

8. Mức độ thiết lập mục tiêu 


27.19 

58.77 

14.04 

24.12 

53.51 

22.37 

39.91 

57.89 

2.19 

22.37 

54.82 

22.81 

1.  Mức  độ  tương  tác  với  các 
thành viên khác
2. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ
3.  Khả  năng  tích  hợp  ý  kiến  với 
các thành viên nhóm 
4. Quan tâm đến những phản hồi 

của người khác
5.  Khả  năng  đánh  giá  kiến  thức, 
điểm  mạnh,  điểm  yếu  của  người 
khác 

9.  Cách  tập  hợp  các  nguồn  lực, 
kiến  thức  và  năng  lực  chuyên 
môn 
10. Tìm kiếm, thu thập thông tin 
và mối liên hệ giữa các thông tin 
11.  Thực  hiện  và  đánh  giá  giải 
pháp 
 

 
 



×