Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.32 KB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

VI VĂN VẤN
TÊN ĐỀ TÀI

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY DƢỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Hƣớng nghiên cứu
: Phát triển nông thôn
: Kinh tế và Phát triển nông thôn
: 2014 - 2018

Thái Nguyên - năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------


VI VĂN VẤN
TÊN ĐỀ TÀI

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY DƢỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Định hƣớng đề tài
: Hƣớng nghiên cứu
Lớp
: K46 - PTNT N02
Chuyên ngành
: Phát triển nông thôn
Khoa
: Kinh tế và Phát triển nông thôn
Khóa học
: 2014 - 2018
Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Đỗ Thị Hà Phƣơng

Thái Nguyên - năm 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, tôi đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể để tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt

nghiệp này. Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trƣờng,
toàn thể các Thầy Cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã truyền đạt
cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ths. Đỗ Thị Hà
Phƣơng đã dành nhiều thời gian trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi
hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Qua đây tôi cũng xin cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán bộ UBND xã Động
Đạt, đã nhiệt tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và đặc
biệt là toàn bộ ngƣời dân trên địa bàn xã trong thời gian tôi về thực tập đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết cho
đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những
ngƣời đã động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá
trình học tập và thực hiện đề tài.
Do trình độ, kinh nghiệm thực tế bản thân có hạn, vì vậy khoá luận của
tôi không thể tránh khỏi những sai sót rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo của các
thầy cô giáo, sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên để bài khoá luận đƣợc
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018
Sinh viên

Vi Văn Vấn


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2
1.4. Bố cục của khóa luận ................................................................................. 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
2.1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế ............................................................ 4
2.1.1.1. Khái niệm hiệu quả và hiệu quả kinh tế ............................................... 4
2.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế .............................................................. 7
2.1.1.3. Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế ................................................................ 8
2.1.1.4. Phƣơng pháp xác định hiệu quả kinh tế ............................................... 8
2.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất cây dƣợc liệu ................. 9
2.1.2.1. Các nhân tố tự nhiên ............................................................................ 9
2.1.2.2. Các yếu tố sinh học ............................................................................ 11
2.1.2.3. Nhân tố kinh tế - xã hội ...................................................................... 12
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 13
2.2.1. Thực trạng sản xuất dƣợc liệu trên thế giới .......................................... 13


iii

2.2.2. Tình hình phát triển, sản xuất dƣợc liệu ở Việt Nam............................ 14
2.2.3. Kinh nghiệm thực tiễn trồng dƣợc liệu tại tỉnh Thái Nguyên............... 17
2.2.4. Tình hình sản xuất dƣợc liệu của Xã Động Đạt .................................... 18

Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 20
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 20
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 20
3.1.2.1. Phạm vi không gian............................................................................ 20
3.1.2.2. Phạm vi thời gian ............................................................................... 20
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 20
3.3.1.1. Thông tin thứ cấp ............................................................................... 20
3.3.1.2. Thông tin sơ cấp ................................................................................. 21
3.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu .................................................... 21
3.3.2.1. Đối với thông tin thứ cấp ................................................................... 21
3.3.2.2. Đối với thông tin sơ cấp ..................................................................... 21
3.3.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 22
3.3.3.1. Phƣơng pháp thống kê kinh tế ........................................................... 22
3.3.3.2. Phƣơng pháp so sánh.......................................................................... 22
3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 22
3.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất cây dƣợc liệu của các
hộ điều tra ........................................................................................................ 22
3.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất cây dƣợc liệu .......................... 22
3.4.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế ................................................. 23
Phần 4: 24KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 24


iv

4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phƣơng ................. 24
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 24

4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 24
4.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn ............................................................... 24
4.1.1.3. Địa hình .............................................................................................. 25
4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 25
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 26
4.1.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................ 26
4.1.2.2. Điều kiện xã hội ................................................................................. 30
4.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất cây dƣợc liệu tại xã Động Đạt ..................... 32
4.2.1. Tình hình sản xuất chung của các hộ .................................................... 32
4.2.1.1. Thông tin về các hộ điều tra ............................................................... 32
4.2.1.2. Chi phí sản xuất cây dƣợc liệu của các hộ đƣợc điều tra................... 33
4.2.1.3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất dƣợc liệu của
hộ nông dân ..................................................................................................... 34
4.2.1.4. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm của cây dƣợc liệu ........................... 35
4.2.2. So sánh hiệu quả kinh tế cây dƣợc liệu với cây trồng khác .................. 36
4.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và phát triển cây
dƣợc liệu .......................................................................................................... 40
4.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cây dƣợc liệu của
hộ nông dân ..................................................................................................... 42
4.3.1. Giải quyết tốt khâu giống ...................................................................... 42
4.3.2. Giải pháp về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân ..................... 42
4.3.3. Giải quyết tốt vấn đề vốn vay cho hộ nông dân.................................... 42
4.3.4. Tìm kiếm thị trƣờng đầu ra ................................................................... 43
4.3.5. Phát huy những lợi thế về điều kiện tự nhiên và xã hội........................ 44
4.3.6. Giải pháp về công tác khuyến nông ...................................................... 44


v

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 46

5.1. Kết luận .................................................................................................... 46
5.2. Đề xuất kiến nghị ..................................................................................... 47
5.2.1. Đối với các cấp chính quyền ................................................................. 47
5.2.2. Đối với hộ nông dân .............................................................................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 48
I. Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................ 48
II. Tài liệu Internet .......................................................................................... 48
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất ở xã Động Đạt từ năm 2015 - 2017 .......... 25
Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính của xã trong
giai đoạn 2015 - 2017 ...................................................................... 27
Bảng 4.3. Rà soát số hộ trồng cây dƣợc liệu tại xã Động Đạt
giai đoạn 2015 - 2017 ...................................................................... 28
Bảng 4.4. Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây dƣợc liệu của xã Động Đạt qua
3 năm 2015 - 2017 ........................................................................... 29
Bảng 4.5. Tình hình dân số của xã qua 3 năm (2015 - 2017) ......................... 30
Bảng 4.6. Một số thông tin chung về các hộ điều tra...................................... 32
Bảng 4.7. Tình hình đầu tƣ chi phí cho sản xuất 1 sào dƣợc liệu trong các hộ
điều tra năm 2017 ............................................................................ 33
Bảng 4.8. Doanh thu từ cây dƣợc liệu tính cho 1 sào dƣợc liệu năm 2017 .... 34
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế sản xuất dƣợc liệu của các hộ điều tra năm 2017...... 34
Bảng 4.10. Tình hình đầu tƣ chi phí cho sản xuất ngô trong các hộ điều tra
năm 2017.......................................................................................... 36
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế sản xuất cây ngô của các hộ điều tra năm 2017 ...... 37
Bảng 4.12. Doanh thu của cây ngô tính cho 1 sào năm 1017 ......................... 37

Bảng 4.13. So sánh chi phí giữa cây dƣợc liệu và cây ngô của các hộ trên 1
sào trong năm 2017 .......................................................................... 38
Bảng 4.14: So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của cây dƣợc liệu với cây ngô
tính trên 1 sào năm 2017 .................................................................. 39
Bảng 4.15. Một số vấn đề khó khăn trong việc sản xuất cây dƣợc liệu ......... 41


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa

BQ

Bình quân

CC

Cơ cấu

ĐVT

Đơn vị tính

DT

Diện tích


ĐVDT

Đơn vị diện tích

GO

Giá trị sản xuất

GTSX

Giá trị sản xuất

HQ

Hiệu quả

HQKT

Hiệu qủa kinh tế

IC

Chi phí trung gian

MI

Thu nhập hỗn hợp

NS


Năng suất

NN-PTNT

Nông nghiệp-phát triên nông thôn

Pr

Lợi nhuận

TC

Tổng chi phí



Quyết định

TM- DV

Thƣơng mại- dịch vụ

UBND

Ủy ban nhân dân

VA

Giá trị gia tăng



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết của đề tài
Cây Dƣợc liệu là một cây có giá trị lớn. Trên thế giới dƣợc liệu phân bố
tự nhiên và đƣợc trồng trở thành hàng hóa ở một số nƣớc Châu á và
Indonesia, Trung quốc, Việt Nam… Trong các nƣớc có Dƣợc liệu cũng chỉ
phân bố tại một số địa phƣơng nhất định, có đặc điểm khí hậu, đất đai và địa
hình thích hợp với nó, ở ngoài vùng sinh thái cây dƣợc liệu sinh trƣởng và
phát triển không tốt.
Đây là một loại cây công nghiệp, dễ trồng, phù hợp với điều kiện đất
đai và khí hậu của nhiều tỉnh thành nên cây dƣợc liệu đƣợc trồng phổ biến
trên cả nƣớc. Cây dƣợc liệu là loại cây có giá trị kinh tế cao, và là một mặt
hàng xuất khẩu có giá trị đƣa lại nguồn thu ngoại tệ, góp phần ổn định kinh
tế- xã hội của đất nƣớc.
Động Đạt là một xã miền núi thuộc địa phận huyện Phú Lƣơng, tỉnh
Thái Nguyên. Mặc dù không phải là xã chuyên dƣợc liệu nhƣng ở đây hầu
nhƣ gia đình nào cũng tiến hành trồng cây dƣợc liệu, bởi vậy hiệu quả sản
xuất dƣợc liệu cao sẽ đóng góp tích cực vào việc nâng cao thu nhập cho ngƣời
dân. Trong điều kiện thời tiết này càng phức tạp, giá cả các yếu tố đầu vào
nhƣ: giống, phân bón, thuốc BVTV khá cao mà thị trƣờng đầu ra chƣa đảm
bảo, giá cả không ổn định, việc áp dụng các tiến bộ KHKT còn gặp nhiều khó
khăn đã có những ảnh hƣởng xấu đến tình hình sản xuất và hiệu quả sản xuất
cây dƣợc liệu của địa phƣơng. Bởi vậy việc đánh giá đúng thực trạng, chính
xác hiệu quả sản xuất lạc có ý nghĩa rất quan trọng để từ đó đƣa ra các giải
pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất góp phần tăng thu nhập, cải
thiện đời sống ngƣời dân. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi chọn đề tài: “Đánh
giá hiệu quả kinh tế cây dược liệu trên địa bàn xã Động Đạt, huyện Phú

Lương, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài tốt nghiệp của mình.


2

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sản xuất
cây dƣợc liệu trên địa bàn xã Động Đạt, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sản xuất dƣợc
liệu tại địa phƣơng trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Động Đạt
- Đánh giá hiệu quả sản xuất cây dƣợc liệu tại xã Động Đạt
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sản xuất cây dƣợc liệu của
các hộ nông dân trên địa bàn xã Động Đạt
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sản xuất cây dƣợc
liệu của hộ nông dân trồng dƣợc liệu trong thời gian tới.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Củng cố lý thuyết cho sinh viên.
- Giúp rèn luyện kĩ năng, trang bị kiến thức thực tiễn, làm quen với
công việc, phục vụ tích cực cho quá trình công tác sau này.
- Xác định cơ sở khoa học, làm sáng tỏ lý luận về hiệu quả kinh tế sản
xuất cây dƣợc liệu tại địa phƣơng.
- Kết quả của đề tài sẽ bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Nắm bắt đƣợc tình hình sản xuất dƣợc liệu và vị trí của cây dƣợc liệu
trong sự phát triển kinh tế địa phƣơng. Đồng thời phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng tới sự phát triển cũng nhƣ hiệu quả kinh tế của cây dƣợc liệu.

- Đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển việc trồng dƣợc liệu
trên địa bàn xã trong Động Đạt những năm tới, góp phần nâng cao hiệu quả
kinh tế nông nghiệp nông hộ.


3

1.4. Bố cục của khóa luận
Phần 1: Phần mở đầu
Phần 2: Tổng quan tài liệu
Phần 3: Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 5: Kết luận và kiến nghị


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
2.1.1.1. Khái niệm hiệu quả và hiệu quả kinh tế
Hiệu quả là một thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực
hiện và các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có
đƣợc kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Kết quả mà chủ thể nhận
đƣợc theo hƣớng mục tiêu trong hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí bỏ
ra bao nhiêu thì càng có lợi bấy nhiêu. Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích
đánh giá và lựa chọn các phƣơng án hành động. Hiệu quả đƣợc biểu hiện ở
nhiều góc độ khác nhau. Vì vậy hình thành nhiều khái niệm khác nhau: hiệu
quả kinh tế, hiệu quả chính trị- xã hội, hiệu quả trực tiếp, hiệu quả gián tiếp,

hiệu quả tuyệt đối, hiệu quả tƣơng đối… Trong tất cả mọi hoạt động sản xuất,
kinh doanh thì việc kinh doanh có lãi, nguồn thu lớn hơn nguồn chi là điều mà
mọi nhà đầu tƣ mong muốn và hƣớng đến. Ngƣời ta đều thấy đƣợc rằng việc
bỏ ra nhiều vốn thì thƣờng đem lại kết quả sản xuất cao nhƣng với nguồn lực
có hạn thì việc sử dụng bao nhiêu đồng chi phí là tối ƣu là điều mà ngƣời đầu
tƣ muốn biết. Để xác định điều đó ngƣời ta xác định hiệu quả kinh tế. Hiệu
quả kinh tế không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của nhà sản xuất, của các
doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội. Hiệu quả kinh tế đƣợc
xem là tỷ lệ giữa kết quả thu đƣợc với chi phí bỏ ra hay ngƣợc lại là chi phí
trên một đơn vị sản phẩm hay mức sinh lời của đồng vốn. Với các yếu tố đầu
vào hay lƣợng tài nguyên nhất định, để tạo ra một khối lƣợng sản phẩm lớn
nhất có thể là mục tiêu chung của nhà sản xuất. Hay nói cách khác, ở mức sản
lƣợng nhất định làm thế nào để đạt đƣợc mức sản lƣợng ấy sao cho chi phí tài
nguyên và lao động là thấp nhất. Điều này cho thấy quá trình sản xuất thể


5

hiện mối quan hệ mật thiết giữa yếu tố đầu vào và đầu ra, là biểu hiện tất cả
các mối quan hệ cho thấy tính hiệu quả của sản xuất. Hiện nay có rất nhiều
quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế: Theo quan điểm của các nhà kinh tế
học thì hiệu quả kinh tế là tất cả những quyết định sản xuất cái gì nằm trên
đƣờng năng lực sản xuất là có hiệu quả vì nó tận dụng hết nguồn lực. Số
lƣợng hàng hóa đạt trên đƣờng giới hạn của năng lực sản xuất càng lớn càng
có hiệu quả cao. Sự thỏa mãn tối đa về mặt hàng, chất lƣợng, số lƣợng hàng
hóa theo nhu cầu của thị trƣờng trong giới hạn của đƣờng năng lực sản xuất
cho ta kết quả cao nhất. Theo quan điểm của GS PaulA. Saamueelson cho
rằng hiệu quả kinh tế có nghĩa là “không lãng phí hoặc sử dụng các nguồn lực
một cách tiết kiệm để thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn của con ngƣời”.
Theo tác giả Mandrey Kuhn: “Tính hiệu quả đƣợc xác định bằng cách lấy kết

quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”. Theo PGS-TS Ngô
Đình Giao: “Hiệu quả kinh tế là tổ chức cao nhất của sự lựa chọn kinh tế của
các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc”.
Thực tế cho thấy các loại hiệu quả có một phạm trù đƣợc sử dụng rộng rãi
trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và từ khái niệm về hiệu quả kinh tế
đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế là phản ánh mặt chất lƣợng của
các hoạt động, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, vốn, trang
thiết bị kỹ thuật, công nghệ, trình độ quản lý…) để đạt đƣợc kết quả mà ngƣời
sản xuất mong muốn. Và so sánh kết quả đạt đƣợc với chi phí đã bỏ ra để đạt
đƣợc kết quả từ đó sẽ cho biết hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả kinh tế ở mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều có những quan điểm, những
cách xem xét, đánh giá khác nhau. Tuy nhiên, gói gọn lại hiệu quả kinh tế có
thể đƣợc đƣợc hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh về mặt chất lƣợng của
quá trình sản xuất, nó đƣợc xác định bằng cách so sánh kết quả thu đƣợc với
chi phí bỏ ra. Nhƣ vậy hiệu quả kinh tế là kết quả cao nhất của mọi sự lựa


6

chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Về hiệu quả
sản xuất trong nông nghiệp đã đƣợc nhiều tác giả bàn đến nhƣ Schultz (1964),
Rizzo (1979) và Ellis (1993). Các học giả trên đều đi đến thống nhất là cần
phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả
phân bổ các nguồn lực và hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kỹ thuật (TE) là số lƣợng sản phẩm có thể đạt đƣợc trên một
đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều
kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp (Phạm Thị
Thanh Xuân, 2009). Hiệu quả này thƣờng đƣợc phản ánh trong mối quan hệ
về các hàm sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phƣơng diện vật chất
của sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại

bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả phân bổ (AE) là chỉ tiêu hiệu quả trong
các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào đƣợc tính để phản ánh giá trị sản
phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về đầu vào hay nguồn lực
(Phạm Thị Thanh Xuân, 2009). Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả
kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế nó
còn đƣợc gọi là hiệu quả giá (price efficiency). Việc xác định hiệu quả này
cũng giống nhƣ xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi
nhuận. Hiệu quả kinh tế (EE) là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh
tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Đây là phạm trù kinh tế
mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có
nghĩa cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều đƣợc tính đến khi xem xét việc sử
dụng các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt đƣợc một trong yếu tố
hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới chỉ là điều kiện cần chứ chƣa
phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế, chỉ khi nào việc sử dụng nguồn
lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất
mới đạt hiệu quả kinh tế (Phạm Thị Thanh Xuân, 2009). Qua phân tích ở trên


7

có thể khái quát lại: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập
trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các
nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực trong đó có quá trình tái sản xuất
nhắm thực hiện mục tiêu đề ra”. (Phạm Thị Thanh Xuân, 2009).
2.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế
Trên bình diện xã hội, các chi phí bỏ ra để đạt đƣợc một kết quả nào đó
chính là hao phí lao động xã hội. Cho nên thƣớc đo của hiệu quả là mức độ tối
đa hóa trên một đơn vị hao phí lao động xã hội tối thiểu. Nói cách khác, hiệu
quả chính là sự tiết kiệm tối đa các nguồn lực cần có. Thực chất khái niệm
hiệu quả kinh tế đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động

sản xuất kinh doanh. Đó là phản ánh mặt chất lƣợng của các hoạt động kinh
doanh, phản ánh trình độ sử dụng nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà doanh nghiệp
đề ra. Nghiên cứu về bản chất kinh tế, các nhà kinh tế học đã đƣa ra những
quan điểm khác nhau nhƣng đều thống nhất về bản chất chung của nó. Nhà
sản xuất muốn có lợi nhuận thì phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định nhƣ:
vốn, lao động, vật lực… Chúng ta tiến hành so sánh kết quả đạt đƣợc sau mỗi
quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thì có đƣợc hiệu quả kinh tế.
Sự chênh lệch này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và ngƣợc lại. Bản
chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm
lao động xã hội. Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế. Hai mặt
này có mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tƣơng ứng của
nền sản xuất xã hôi, là quy luật tăng năng suất và tiết kiệm thời gian. Yêu cầu
của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt kết quả tối đa về chi phí nhất định và
ngƣợc lại, đạt hiệu quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đƣợc
hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí để tạo ra nguồn lực, đồng thời phải
bao gồm cả chi phí để tạo nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ
hội. Nói tóm lại, bản chất của hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả của lao động


8

xã hội và đƣợc xác định bằng tƣơng quan so sánh giữa lƣợng kết quả thu đƣợc
với lƣợng hao phí lao động xã hội bỏ ra.
2.1.1.3. Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu về chất lƣợng, nó cho biết một đồng
vốn bỏ ra thì thu về đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, hay một đồng chi phí
tăng thêm sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận tăng thêm. Đây là chỉ tiêu phản
ánh trình độ quản lý chi phí, sử dụng nguồn lực, chất lƣợng của hoạt động
kinh tế. Một hoạt động đƣợc xem là có hiệu quả hơn khi mà nó có cùng kết
quả nhƣng chi phí bỏ ra là ít nhất, hoặc cùng một mức chi phí nhƣng kết quả

thu về là cao nhất. Hiệu quả thƣờng đƣợc xác định về mặt giá trị của kết quả
và chi phí nhƣng khi muốn xác định năng suất… ngƣời ta cũng có thể sử dụng
giá trị về mặt hiện vật để tính hiệu quả. Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu, mối quan
tâm hàng đầu của mọi nhà đầu tƣ, nó giúp cho nhà đầu tƣ nắm bắt đƣợc tình
hình về kết quả và hiệu quả sản xuất của đơn vị, tình hình sử dụng nguồn lực
từ đó đƣa ra các biện pháp hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực, nâng cao
hiệu quả sản xuất, đem lại lợi nhuận cao nhất.
2.1.1.4. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
Chỉ tiêu hiệu quả đƣợc tính toán trên cơ sở xác định đƣợc yếu tố đầu
vào và đầu ra. Chẳng hạn, với mục tiêu sản xuất sản phẩm đáp ứng cho nhu
cầu của xã hội thì kết quả sử dụng nghiên cứu, đánh giá là chỉ tiêu tổng giá trị
sản xuất. Nhƣng đối với doanh nghiệp hay trang trại, trên cơ sở sản xuất có
thuê mƣớn nhân công thì để đánh giá hiệu quả sản xuất ngƣời ta dùng chỉ tiêu
lợi nhuận. Còn đối với nông hộ thì lại dùng chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA) hay
thu nhập hỗn hợp (MI). Các phƣơng pháp xác định hiệu quả kinh tế bao gồm:
Thứ nhất, hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bằng cách lấy kết quả thu đƣợc chia
cho chi phí bỏ ra (dạng thuận) hoặc lấy chi phí bỏ ra chia cho kết quả thu
đƣợc (dạng nghịch). Dạng thuận: H = Q/C. Công thức này nói lên một đơn vị


9

chi phí sẽ tạo đƣợc bao nhiêu đơn vị kết quả. Phản ánh trình độ sử dụng các
yếu tố nguồn lực. Dạng nghịch: H = C/Q. Công thức này nói lên để đạt đƣợc
một đơn vị kết quả cần tiêu tốn bao nhiêu đơn vị chi phí. Trong đó: H: Hiệu
quả kinh tế (lần). Q: Kết quả thu đƣợc (nghìn đồng, triệu đồng…). C: Chi phí
bỏ ra (nghìn đồng, triệu đồng…). Ƣu điểm của phƣơng pháp này phản ánh rõ
nét trình độ sử dụng các nguồn lực, xem xét đƣợc một đơn vị nguồn lực sử
dụng đã mang lại bao nhiêu đơn vị kết quả, hoặc một đơn vị kết quả thu đƣợc
cần phải chi phí bao nhiêu đơn vị nguồn lực. Thứ hai, hiệu quả kinh tế đƣợc

xác định bằng phƣơng pháp hiệu quả cận biên bằng cách so sánh phần giá trị
tăng thêm và chi phí tăng thêm. Dạng thuận: Hb = Q/∆C. Thể hiện cứ tăng
thêm một đơn vị chi phí thì sẽ tăng thêm bao nhiêu đơn vị kết quả. Dạng
nghịch: Hb =∆C/∆Q. Thể hiện để tăng thêm một đơn vị kết quả cần đầu tƣ
thêm bao nhiêu đơn vị chi phí.
Trong đó:
Hb: Hiệu quả cận biên (lần).
∆C: Lƣợng tăng giảm của chi phí (nghìn đồng, triệu đồng…).
∆Q: Lƣợng tăng giảm của kết quả (nghìn đồng, triệu đồng…).
Phƣơng pháp này sử dụng nghiên cứu đầu tƣ theo chiều sâu, đầu tƣ cho
tái sản xuất mở rộng. Nó cho biết đƣợc một đơn vị đầu tƣ tăng thêm bao
nhiêu đơn vị của kết quả tăng thêm. Hay nói cách khác, để tăng thêm một đơn
vị đầu ra cần bổ sung thêm bao nhiêu đơn vị đầu vào.
Có nhiều phƣơng pháp xác định hiệu quả kinh tế, mỗi cách đều phản
ánh một khía cạnh nhất định về hiệu quả. Vì vậy, tùy vào mục đích nghiên
cứu, phân tích và thực tế mà lựa chọn phƣơng pháp nào sao cho phù hợp.
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây dược liệu
2.1.2.1. Các nhân tố tự nhiên
Với cây dƣợc liệu hai yếu tố sinh thái khí hậu và đất đai đƣợc xem là


10

hai yếu tố quyết định sự sống còn. Khai thác triệt để những thuận lợi của
chúng sẽ giúp cho cây trồng sinh trƣởng, phát triển tốt, cho năng suất cao và
đem lại nhiều nguồn lợi kinh tế khác.
- Khí hậu: Khí hậu là yếu tố ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống cũng nhƣ
quyết định sự phân bố của cây dƣợc liệu trên thế giới.
Trong đời sống cây dƣợc liệu, nhiệt độ và chế độ nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp
đến nhu cầu tăng trƣởng, đến sức sống của cây và khả năng cho năng suất.

- Nhiệt độ: Cây dƣợc liệu thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.
Nhiệt độ thích hợp từng giai đoạn phát triển là khác nhau của cây dƣợc liệu
biểu hiện ở yêu cầu về lƣợng tích ôn trong từng giai đoạn.
- Nƣớc: Nƣớc là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống và
khả năng cho năng suất của cây dƣợc liệu. Mặc dù đƣợc coi là cây trồng
tƣơng đối chịu hạn nhƣng nhiều kết quả nghiên cứu đều khẳng định sự thiếu
hụt một lƣợng nƣớc tối thiểu ở bất của giai đoạn sinh trƣởng nào cũng đều
ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất cây dƣợc liệu.
- Lƣợng mƣa và độ ẩm: Trên thế giới các vùng trồng dƣợc liệu có năng
suất cao thƣờng có lƣợng mƣa từ 1000- 1300 mm/năm và phân bố đều. Để
cây dƣợc liệu đạt năng suất tối đa cần đảm bảo lƣợng nƣớc và độ ẩm tối thiểu
cho các thời kỳ sinh trƣởng.
- Đất đai: Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp
nói chung và sản xuất dƣợc liệu nói riêng. Đất cung cấp chất dinh dƣỡng cho
cây để cây có thể thực hiện những quá trình biến đổi dinh hóa, tăng khả năng
chống chịu sâu bệnh. Trong quá trình thâm canh sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến
chất lƣợng của đất, nếu canh tác phù hợp với tính chất đất thì không những
đạt đƣợc cả năng suất cao mà còn nâng cao đƣợc độ phì nhiêu của đất. Ngƣợc
lại, nếu thâm canh sản xuất không hợp lý sẽ làm đất nhanh chóng bị bạc màu,
cho năng suất thu hoạch thấp. Vì vậy tùy theo tính chất đất ở từng vùng mà
nông dân có biện pháp canh tác hợp lý.


11

Có thể nói dƣợc liệu là cây trồng không có yêu cầu nghiêm khắc đối
với các đặc tính của đất. Các loại đất từ đất cát nhẹ đến đất sét nặng đều có
thể trồng dƣợc liệu đƣợc nhƣng đối với cây dƣợc liệu thích hợp nhất là đất cát
pha, nhẹ, xốp, sáng màu. Đất trồng dƣợc liệu tốt nhất là các chân đất có phản
ứng trung tính, tốt nhất là độ pH của đất không thấp dƣới 6. Nếu đất chua, pH

dƣới 5 thì cần phải bón vôi. Cây dƣợc liệu chịu đƣợc đất mặn vừa, ƣa thích
chân đất có vôi. Dƣợc liệu sinh trƣởng và phát triển tốt trên đất sạch cỏ. Đặc
biệt yêu cầu đất sạch cỏ lúc mới mọc. Để nâng cao năng suất khi trồng dƣợc
liệu trên từng loại đất khác nhau cần chú ý đầu tƣ biện pháp kỹ thuật bảo vệ
và bồi dƣỡng đất.
2.1.2.2. Các yếu tố sinh học
- Giống: Việc lựa chọn giống để đạt hiệu quả kinh tế cao trong trồng
dƣợc liệu thì cần lựa chọn giống thích hợp, loại giống tốt thì cần hội tụ đƣợc
ba đặc điểm sau: cho năng suất cao, chất lƣợng nông sản tốt và khả năng
chống chịu sâu bệnh cao. Tùy vào đặc điểm, điều kiện về khí hậu, đất đai để
có phƣơng pháp lựa chọn giống thích hợp.
- Thời vụ trồng: việc xác định trồng thời vụ thích hợp có ý nghĩa quan
trọng với thực tiễn. Điều này liên quan mật thiết tới kế hoạch sử dụng đất và
luân canh trên mỗi địa bàn canh tác, giữa các vụ thu hoạch nhƣ vậy sẽ tăng
hiệu quả kinh tế và hiệu suất sử dụng đất.
- Dinh dƣỡng khoáng: Để đạt đƣợc năng suất cao ngoài yếu tố giống thì
kỹ thuật thâm canh trong đó có bón phân đóng vai trò hết sức quan trọng.
+ Đạm (N): Khi cây mọc một tuần do đó giai đoạn đầu cần một lƣợng
đạm nhất định, vì vậy cần tiến hành bón đạm lót và thúc sớm để cây dƣợc liệu
phát triển ngay từ đầu.
+ Lân (P): Cây dƣợc liệu có nhu cầu cao về lân từ thời kỳ trồng, lân
kích thích bộ rễ phát triển, thúc đẩy hình thành thân thành, tăng cƣờng khả
năng hút đạm của cây.


12

+ Kali (K): Kali đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và
phát triển quả, tăng năng suất. cần bón kali sớm và kết thúc trƣớc khi cây ra
hoa, quả.

+ Các yếu tố vi lƣợng: Các yếu tố vi lƣợng đóng vai trò là chất xúc tác,
hoặc là một phần các Enzim hoặc chất hoặc hoạt hóa của hệ Enzim cho quá
trình sống của cây. Tuy nhiên, thƣờng thì cây có thể hấp thu lƣợng dinh
dƣỡng này từ đất đủ cho quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây, do đó ít khi
phải bổ sung các loại phân vi lƣợng này.
+ Vôi: Vôi giúp cho dƣợc liệu huy động đƣợc kali.
- Chăm sóc: cây dƣợc liệu khá dễ trồng và chăm sóc mỗi năm nên làm
cỏ và kết hợp với bón phân 2 lần để đạt đƣợc kết quả cao.
- Thu hoạch: nếu chăm sóc và bón phân tốt cây dƣợc liệu cho thu 2-3 lần.
2.1.2.3. Nhân tố kinh tế - xã hội
- Thị trƣờng tiêu thụ và giá cả: Giá cả và thị trƣờng tiêu thụ là yếu tố
ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sản xuất dƣợc liệu của ngƣời nông dân.
Hiện nay, ngƣời nông dân sản xuất và bán lại với mức giá thấp, vì vậy việc
tiêu thụ còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, giá các yếu tố đầu vào nhƣ giống,
phân bón… ngày càng tăng cao, thời tiết ngày càng khắc nghiệt làm cho lợi
ích của ngƣời sản xuất có phần suy giảm. Bên cạnh đó, ngƣời nông dân lại
thiếu thông tin thị trƣờng, không hiểu đƣợc thị trƣờng mua một số hàng giả,
hàng nhái kém chất lƣợng làm cho chi phí sản xuất tăng lên, mức lợi nhuận
thu về ít. Trong sản xuất nông nghiệp ở nƣớc ta hiện nay ngƣời dân thƣờng
“lấy công làm lãi”.
- Vốn: Đối với ngƣời nông dân thì thƣờng thiếu vốn để sản xuất nên
việc chuẩn bị vật tƣ còn nhiều khó khăn, chủ yếu là có gì dùng nấy, trang bị
kỹ thuật thô sơ lạc hậu nên việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật gặp khó khăn.
Việc đầu tƣ cho cây dƣợc liệu so với nhiều cây trồng khác còn chƣa cao, mà
chủ yếu là lao động sống.


13

- Điều kiện về chủ trƣơng chính sách: Nhà nƣớc có vai trò rất quan

trọng đối với ngƣời nông dân trong việc hỗ trợ vốn, đầu ra cho ngƣời nông
dân, thông qua rất nhiều chính sách về thuế, đất đai… và đặc biệt là Quyết
định 80 của Thủ tƣớng chính phủ về hợp đồng sản xuất kinh doanh trên cơ sở
liên kết bốn nhà: Nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông
nhằm hỗ trợ nông dân mạnh dạn đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh đạt
hiệu quả cao hơn.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Thực trạng sản xuất dược liệu trên thế giới
Sản phẩm dƣợc liệu đƣợc ƣa chuộng và buôn bán trên thị trƣờng thế
giới từ rất xa xƣa. Cùng khoa học kĩ với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, sản
phẩm dƣợc liệu ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhƣ
trong sản xuất mỹ phẩm, công nghệ dƣợc phẩm, công nghệ thực phẩm
Thị trƣờng của sản phẩm dƣợc liệu hiện nay bao gồm cả Châu Mỹ,
Châu Á, và một phần Châu Phi. Nƣớc tiêu thụ Mỹ, mỗi năm có nhu cầu 20-22
nghìn tấn, nhƣng chỉ mua đƣợc 12-15 nghìn tấn, Nhật Bản có nhu cầu khoảng
8 nghìn tấn mỗi năm, nhƣng chỉ mua đƣợc dƣới 1 nghìn tấn. Mehico có nhu
cầu hơn 3 nghìn tấn mỗi năm Đức là 1-2 nghìn tấn mỗi năm, cộng hòa liên
bang Nga, Ba Lan, Bungari cũng có nhu cầu lớn nhƣng khả năng nhập khẩu
vẫn còn ít.
Cây dƣợc liệu sinh tƣởng và phát triển ở vùng nhiệt đới. tuy nhiên,
những nơi đó dƣợc liệu cũng chỉ phát triển tốt và thích hợp ở 1 một số vùng.
Cung cấp sản phẩm dƣợc liệu trên thị trƣờng thế giới chủ yếu là Indonesia,
Trung Quốc, Việt Nam… Trong đó nƣớc xuất khẩu lớn nhất là Indonesia
chiếm khoảng 42% tổng số khối lƣợng sản phẩm quế trên thế giới tiếp đó là
Trung Quốc 40% trong khi đó Việt Nam chỉ chiếm khoảng 10% một phần rất
nhỏ mặc dù nƣớc ta có phong phú về chủng loại, chất lƣợng tốt nguyên nhất


14


của việc sản phẩm dƣợc liệu nƣớc ta chiếm một phần nhỏ trong khối lƣợng
xuất khẩu trên thị trƣờng thế giới là do diện tích trồng dƣợc liệu nƣớc ta còn
nhỏ, chƣa tập trung. Bên cạnh đó, một phần do trình độ sản xuất, khai thác
của nƣớc ta còn lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của ngƣời nông
dân [5].
Nhƣ vậy, so với các sản phẩm khác trong ngành nông lâm nghiệp (chè,
hạt điều, cà phê) thì dƣợc liệu là sản phẩm có khối lƣợng xuất khẩu tƣơng đối
khiêm tốn mặc dù giá trị xuất khẩu khá cao. Tình hình cung cấp sản phẩm dƣợc
liệu so với nhu cầu sản phẩm này có khoảng chênh lệch khá cao, trong khi đó
nhu cầu sử dụng không ngừng tăng có thể nói hiện tại và trong thời gian tới sản
phẩm này là một mặt hàng lâm sản quý hiếm trên thị trƣờng thế giới
2.2.2. Tình hình phát triển, sản xuất dược liệu ở Việt Nam
Ở Việt Nam dƣợc liệu phân bố tự nhiên ở vĩ độ 11 - 230 Bắc, nơi có
lƣợng mƣa hàng năm 1.500 - 2500 mm/năm, nhiệt độ trung bình năm 19 - 230
C, nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng nhất 32 - 33oC, nhiệt độ tối thấp
trung bình tháng lạnh nhất 12,4 - 17,80 C, ẩm độ bình quân 80%. Dƣợc liệu là
cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều mƣa, nhiều nắng. Dƣợc liệu
sinh trƣởng tốt trên đất đồi núi, đất vƣờn có độ dốc thoải tầng dày giàu mùn
nhƣng phải thoát nƣớc, độ pH -KCL khoảng 4,5 - 5. Ở Việt Nam trung bình
một hộ gia đình có thu nhập từ dƣợc liệu khoảng 10 triệu đồng và tạo việc
làm tối thiểu cho 30.000 ngƣời. Hơn nữa, sản xuất kinh doanh dƣợc liệu là
một ngành truyền thống và có tiềm năng phát triển. Sản xuất và kinh doanh
dƣợc liệu đã và đang góp phần tích cực tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho
các hộ gia đình dân tộc thiểu số vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.
* Các vùng trồng cây dƣợc liệu ở Việt Nam
Vùng núi cao với khí hậu á nhiệt
Vùng này bao gồm Lào Cai (Sa Pa), Lai Châu (Sìn Hồ) và Hà Giang


15


(Đồng Văn, Quản Bạ), sẽ phát triển trồng 13 loài dƣợc liệu, cụ thể là: 4 loài
bản địa (bình vôi, đảng sâm, hà thủ ô đỏ, tục đoạn) và 9 loài nhập nội (áctisô,
đỗ trọng, độc hoạt, đƣơng quy, tam thất, hoàng bá, mộc hƣơng, ô đầu, xuyên
khung… với diện tích 2.550ha. Ƣu tiên phát triển các loài áctisô, đƣơng quy,
đảng sâm.
Vùng núi trung bình có khí hậu á nhiệt đới
Vùng này bao gồm Lào Cai (Bắc Hà), Sơn La (Mộc Châu) sẽ phát triển
trồng 12 loài dƣợc liệu, cụ thể là 5 loài bản địa (bình vôi, đảng sâm, hà thủ ô
đỏ, tục đoạn, ý dĩ) và 7 loài nhập nội (áctisô, bạch truật, bạch chỉ, dƣơng cam
cúc, đỗ trọng, đƣơng quy, huyền sâm). Ƣu tiên phát triển các loài bạch truật,
đỗ trọng và actisô.
Phía Tây thƣợng nguồn là các dãy núi cao khoảng 1500 - 2000m có độ
cao bình quân khoảng 300 - 700m. Địa hình chia cắt và đón gió Đông - Nam
nên lƣợng mƣa của vùng rất cao trên 2000 mm/năm, nguồn nƣớc dồi dào,
nhiệt độ bình quân năm 23,10C, ẩm độ bình quân là 85%. Thực vật trong vùng
đa dạng và phong phú, có rất nhiều loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị nhƣ song,
mây, tre, trúc và các cây làm thuốc, cây cho thực phẩm… nƣớc, đồng bào các
dân tộc Thái, Mƣờng, Mán sinh sống trong vùng có nghề trồng, khai thác sử
dụng cây dƣợc liệu lâu đời từ lâu đời. Những vƣờn cây dƣợc liệu, ở nơi đây
đã đem lại nguồn lợi kinh tế và môi sinh cho khu vực.
Trung du và miền núi bắc bộ
Vùng này bao gồm Bắc Giang, Yên Bái, Quảng Ninh, Lạng Sơn, phát
triển trồng 16 loài dƣợc liệu, cụ thể là 13 loài bản địa (ba kích, đinh lăng, địa
liền, gấc, giảo cổ lam, ích mẫu, kim tiền thảo, hồi, quế, sà, sa nhân tím, thanh
hao hoa vàng, ý dĩ) và 3 loài nhập nội (bạch chỉ, bạch truật, địa hoàng) trên
diện tích 4.600ha. Ƣu tiên phát triển các loài ba kích, gấc, địa hoàng; duy trì
và khai thác bền vững quế và hồi trên diện tích đã có. Các dãy núi theo hình



16

cánh cung Đông Bắc - Tây Nam là địa hình chắn gió vì vậy lƣợng mƣa trong
vùng rất cao khoảng trên 2300 mm/năm, nhiệt độ bình quân năm là 230C.
Dƣợc liệu đƣợc gây trồng trên đai cao khoảng 200 - 400 m. đông bắc nguồn
lợi đáng kể của đồng bào đã nhiều năm cung cấp sản phẩm cho thị trƣờng
trong nƣớc và xuất khẩu.
Vùng Đồng bằng sông Hồng
Vùng này bao gồm Hà Nội, Hƣng Yên, Vĩnh Phúc, Hải Dƣơng, Nam
Định và Thái Bình, phát triển trồng 20 loài dƣợc liệu trên diện tích 6.400ha.
Trong đó, có 12 loài bản địa (cúc hoa, diệp hạ châu đắng, địa liền, đinh lăng,
gấc, hòe, củ mài, hƣơng nhu trắng, râu mèo, ích mẫu, thanh hao hoa vàng, mã
đề) và 8 loài nhập nội (bạc hà, bạch chỉ, bạch truật, cát cánh, địa hoàng,
đƣơng quy, ngƣu tất, trạch tả). Ƣu tiên phát triển các loài: Ngƣu tất, bạc hà,
hòe và thanh hao hoa vàng.
Vùng Bắc Trung Bộ
Theo kết quả điều tra của Viện Dƣợc liệu, vùng Bắc Trung Bộ tập trung
hàng trăm loài cây thuốc, trong đó nhiều loài có giá trị cao nhƣ sâm
Puxailaleng, đảng sâm, bảy lá một hoa, lan kim tuyến, sa nhân, hà thủ ô trắng,
nấm linh chi đỏ, giảo cổ lam, thổ phục linh, thiên niên kiện, chè dây, lá khôi,
đông trùng hạ thảo…
Nghệ An và Thanh Hóa là hai tỉnh đƣợc ƣu tiên khai thác, phát triển
một số cây nhƣ: Ba kích, diệp hạ châu đắng, đinh lăng, củ mài, hòe, hƣơng
nhu trắng, ích mẫu, nghệ vàng, quế và sả với diện tích khoảng 3.300ha. Ƣu
tiên trồng các loài: Hòe, đinh lăng.
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Vùng này trải dài từ nam đèo Hải Vân đến mũi Dinh gồm các tỉnh Đà
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh
Thuận, Bình Thuận; phát triển trồng 10 loài dƣợc liệu bản địa trên diện tích



×