Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 25: Cô Tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.09 KB, 5 trang )

Giáo án ngữ văn 6

Bài 25: Cô Tô
(Nguyễn Tuân)
Trình chiếu tranh biển đảo
HS: Em có cảm nhận gì về bức tranh đó?Bầu trời trong trẻo, nước biển xanh
vẻ đẹp trong trẻo, tươi sáng.
GV: Để hiểu rõ hơn về thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người trên vùng
đảo Cô Tô dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân. Hôm nay cô cùng các em sẽ
cùng nhau tìm hiểu (xin mời các em mở SGK trang 88)
Giải thích nhan đề: Em hiểu “Cô Tô” là gì? (Là một quần đảo nằm trong
vịnh bắc bộ cách bờ biển Quảng …..)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
I. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
H: Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn 1. Tác giả:
Tuân?
GV trình chiếu chân dung tác giả.
- Ngoài sự giới thiệu trong SGK các em cần
lưu ý một số nét sau về tác giả:
+ Ông (1910- 1987) quê làng Mọc, thôn
Cho học sinh ghi
Thượng Đình, xã Nhân Mục nay là quận
Thanh Xuân, Hà Nội.
+ Ông là nhà văn nổi tiếng: trước cách mạng
- Nguyễn Tuân (1910- 1987)
là nhà văn lãng mạn, sau cách mạng là nhà
quê ở Hà Nội.
văn lãng mạn,Nguyễn Tuân sáng tác rất
nhiều thể loại truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết
- Là nhà văn nổi tiếng có sở


nhưng thể văn bộc lộ đầy đủ tài năng và sở
trường về tuỳ bút và kí; Văn
trường của ông là tuỳ bút và kí.
phong tài hoa độc đáo, ngôn
+ văn phong tài hoa, độc đáo: nhìn nhận sự
ngữ điêu luyện.
vật sự việc dưới góc độ của người nghệ sĩ
như trong văn bản Co Tô, sự hiểu biết phong
phú trên nhiều lĩnh vực, sử dụng ngôn ngữ
dân tộc điêu luyện. Có thể xem Nguyễn Tuân
là bậc thầy về ngôn ngữ, một nghệ sĩ tinh tế
tài hoa trong việc phát triển và sáng tạo nghệ
- Năm 1986 ông được nhà
thuật.
nước truy tặng giải thưởng
+ Chính vì vậy ông được nhà nước Việt Nam
Hồ Chí Minh về Văn học
truy tặng giải thưởng cao quý nhất về văn
nghệ thuật.
học và nghệ thuật: Giải thưởng Hồ Chí
Minh.
2. Tác phẩm: Văn bản “Cô Tô” là
Để hiểu thêm về tác phẩm của ông chúng ta phần cuối của bài kí “Cô Tô”
1


Giáo án ngữ văn 6

chuyển sang phần 2.
H: Nêu xuất xứ của đoạn trích?

- Văn bản “Cô Tô” là phần cuối bài kí Cô Tô
được sáng tác vào tháng 4 năm 1976 in trong
cuốn “Nguyễn Tuân toàn tập” tác phẩm đã
ghi lại những ấn tượng chung về thiên nhiên
và người lao động ở vùng đảo Cô Tô
GV chuyển ý
GV: Với văn bản này các em cần đọc với
giọng đọc hồ hởi, vui tươi.
- Đọc đúng các tính từ: lam biếc, xanh mượt,
vàng giòn, hửng hồng
- Câu văn của Nguyễn Tuân dài chú ý ngắt
nghỉ đúng chỗ, đảm bảo sự liền mạch của
từng câu, từng đoạn.
GV đọc mẫu đoạn 1, 2 hs đọc đoạn 2-3
HS: Lưu ý một số chú thích: (giải thích từ cô
tô,khố xanh, cá đầu sư, ngấn bể, cái ang)
H: Văn bản này được làm theo thể loại
nào?
- Em hiểu gì về thể văn này
Lấy ví dụ: Những việc diễn ra trong ngày
và được ghi chép lại- nhật kí
Kí là loại hình văn học trung gian, nằm
giữa báo chí và văn học chủ yếu là văn
xuôi tự sự. Thể văn tự sự viết về người
thật, việc thật có tính chất thời sự, trung
thành với hiện thực đến mức cao nhất.
(bút kí, hồi kí, nhật kí, kí sự…)
(Các em cần lưu ý tránh sự nhầm lẫn: đây là
thể kí là thể văn tự sự bắt đầu trong chương
trình lớp 6 nhưng phương thức biểu đạt là

miêu tả
H: Theo em đoạn trích này chia làm mấy
đoạn? Nêu nội dung chính từng đoạn.
Những nội dung của văn bản này được thể
hiện cụ thể như thế nào, chúng ta chuyển
sang phần III.
HS đọc đoạn 1

II. Đọc- tìm hiểu chung:
1. Đọc - giải thích từ khó:

2. Thể loại: Thể kí

3. Bố cục: 3 đoạn (trình chiếu)

III. Tìm hiểu chi tiết:
. Vẻ đẹp chung của đảo Cô Tô.

GV: Các em vừa tìm hiểu “Văn bản này
được làm theo thể kí. Trong văn miêu tả vị trí
2


Giáo án ngữ văn 6

quan sát đóng một vai trò rất quan trọng
H: Để miêu tả cảnh đảo Cô Tô, Nguyễn
Tuân đã chọn vị trí quan sát nào ?
(Nóc đồn biên phòng)
H: Vị trí quan sát này có gì thuận lợi? ( Từ

nóc đồn biên phòng tạo cho nhà văn có một
cái nhìn bao quát vẻ đẹp toàn cảnh Cô Tô)
H: Vẻ đẹp bao quát của đảo Cô Tô được
giới thiệu qua câu văn nào?
- Thời gian: ngày thứ năm
“Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày - Điạ điểm: đảo Cô Tô
trong trẻo sáng sủa”
- Không gian: trong trẻo, sáng sủa
-Thời gian?
- Địa điểm?
- Không gian?
H: Để cảm nhận được một không gian
trog trẻo, tác giả đã chọn chọn thời điểm
quan sát đảo Cô Tô vào lúc nào? ( gợi ý:
với các tác giả khác họ chọn thời điểm quan
sát là trước cơn bão và trong cơn bão còn
Nguyễn Tuân….)
- Đó cũng chính là quan niệm sáng tác của
ông, không chọn thời điểm quan sát trước
hay trong cơn bão mà ở đây lại sau cơn bão
đi qua. Bởi ông luôn thích sự độc đáo khác
thường.
- Bầu trời: trong sáng
Hs quan sát tranh
- Cây cối: thêm xanh mượt
H: Cảnh Cô Tô sau cơn bão được hiện lên
- Nước biển: lam biếc, đặm đà
qua những chi tiết, hình ảnh nào?
hơn.
- Cát: vàng giòn hơn

- Cá: càng thêm nặng mẻ
H: Em có nhận xét gì về các hình ảnh đó?
(GÝ: Tác giả có miêu tả hết các hình ảnh
của đảo không ?) với vị trí quan sát đó tác
giả đã lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu và
tả theo một trình tự
H: Qua những chi tiết và hình ảnh đó nhà
văn đã dùng từ loại nào để miêu tả?
HS làm việc nhóm: Hãy tìm những tính từ
trong đoạn văn.
H: Em thích nhất tính từ nào? vì sao?
H: Ở đây em có nhận xét gì về cách dùng từ

-> Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu,
dùng những tính từ chỉ màu sắc ánh
sáng
-> dùng từ độc đáo điêu luyện

3


Giáo án ngữ văn 6

của tác giả?
(Như cô đã giới thiệu phần tác giả, Nguyễn
Tuân là người nổi tiếng là độc dáo và điêu
luyện dưới con mắt của người nghệ sĩ, ông
miêu tả sự vật đi đến tận cùng: xanh mượt,
lam biếc thậm chí vượt qua cái giới hạn của
màu vàng giòn ấy, được sắc vàng khô của

cát, sắc vàng đó có thể tan ra được
Đó chính là cái sắc vàng riêng mà chỉ
Nguyễn Tuân mới có)
H: Không chỉ dùng những tính từ miêu tả mà
cách dùng từ của Nguyễn Tuân còn có cái gì
đặc sắc nữa? Từ so sánh:càng thêm, hơn; ẩn
dụ- vàng giòn- cảm nhận từ thị giác-> vị
giác làm nổi bật các hình ảnh: cây trên núi,
nước biển, bãi cát,
H: Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn
Tuân, bức tranh của huyện đảo Cô Tô
hiện lên như thế nào?
GV liên hệ: Nhưng trên thực tế sau khi cơn
bão đi qua đã để lại những hậu quả đối con
người. Chúng ta ở Tây Nguyên Chưa bao
giờ bị bão, đứng trước vấn đề đó em có suy
nghĩ gì?( chia sẻ)
- Thiên nhiên như thế nó đã trở thành
qui luật mang tính vĩnh hằng.
H: Vậy tại sao tác giả lại miêu tả được một
bức tranh thiên nhiên ở Cô Tô tươi đẹp
đến như vậy? Với niềm lạc quan phơi phới
đất nước vừa thống nhất được 1 năm, đang
trong công cuộc xây dựng chủ nghia xã hội.
Như vậy không chỉ có cảnh đẹp, và tài năng
mà ẩn sâu trong đó là cái tình của tác giả- đó
là tình cảm yêu mến gắn bó với quê hương
đất nước.
H: Để miêu tả bức tranh thiên nhiên trong
trẻo, tinh khiết như thế, tác giả đã sử dụng

biện pháp nghệ thuật gì?Nội dung?
H: em học tập được những gì về cách dùng
từ của tác giả?
HS chơi trò chơi- đây chỉ là một phần trong

- > Bức tranh thiên nhiên hiện lên
trong sáng tinh khôi trong buổi sáng
đẹp trời sau cơn bão.

=> Tình yêu mến quần đảo Cô Tôtình yêu đất nước.

4


Giáo án ngữ văn 6

bức tranh thiên nhiên đó
GV minh họa bằng so đồ.
Đến với Cô Tô chúng ta không chỉ được
thưởng thức một áng thơ trữ tình ngọt
ngào đầy hương sắc mà còn được thưởng
thức một phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp.
Cô Tô năm 1976 là như vậy đó. Còn Cô Tô
năm 2013 là một điểm du lịch rất hấp dẫn.
Xin mời các em hãy đến Cô Tô.

* Tiểu kết:

5




×