Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 3_SINH LÝ TIỂU CẦU VÀ CẦM MÁU (bài tự học sinh lý 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.38 KB, 2 trang )

Họ và tên:
MSSV:
Lớp
BÀI 3. SINH LÝ TIỂU CẦU VÀ CẦM MÁU
Bài tập cá nhân:
1. Lớp khí quyển tiểu cầu chính là lớp màng tế bào :
Lớp áo glycocalyx của màng tiểu cầu hấp thu nhiều ion hóa trị 2 và một số
yếu tố đông máu nên được gọi là lớp khí quyển bao quanh tiểu cầu. Lớp khí
quyển này đóng vai trò quan trọng trong cầm máu.
2.
Giai đoạn cầm máu ban đầu và đông máu huyết tương :


3.
Quá trình đông máu tự nhiên có sự hình thành của cục máu đông ( nút chặn tiểu
cầu) nếu nặn sẽ làm vỡ nút chặn đó, làm quá trình đông cầm máu lâu hơn .
- Kết quả mẫu giấy thấm máu thu được là số giọt máu sau mỗi 30s ta thấm
được 1 giọt. Đến giọt cuối cùng thì ta ngưng đồng hồ, lấy tổng số giọt
chia 2 ta được số phút- thời gian máu chảy của bệnh nhân và so sánh với
thời gian máu chảy bình thường của con người , xem bệnh nhân có bất
thường hay không.
- Bình thường TS khoảng từ 2-5 phút , trung bình 3 phút.



×