Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 27: Câu trần thuật đơn có từ là

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.65 KB, 5 trang )

Tiết 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn có từ là.
- Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là.
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*Hoạt động1.Khởi động.
I. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A............................
.6B...........................
6C.............................
II. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là câu trần thuật đơn? VD?
- Làm bài tập về nhà.
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
*Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới

I. Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ « là »

TaiLieu.VN

Page 1


1. Ngữ liệu và phân tích
2.Nhận xét.
- NL1: Xác định CN và VN.
- Học sinh xác định CN - VN

a. Bà đỡ Trần/ là người huyện


C

V+CDT

Đông Triều.
b. Truyền thuyết / là loại truyện
C

V+ CDT

dân gian kể về các nhân vật và
V
sự kiện có liên quan đến lịch

sử thời kỳ quá khứ, thường có
V
yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
c. Ngày thứ năm trên Đảo Cô Tô /
CN
là một ngày trong trẻo
V+CDT
sáng sủa

TaiLieu.VN

Page 2


d. Dế Mèn trêu chị Cốc/ là dại
C

- VN của những câu trên là do
những từ, cụm từ loại nào tạo
thành?
- Chọn những từ hay cụm từ phủ
định thích hợp điền vào các câu
trên  VN biểu thị ý nghĩa gì?

V+TT

-Câu a,b,c có VN cấu tạo: Là + cụm DT.
-Câu d có VN cấu tạo: Là + TT.

3. Kết luận:
 Ghi nhớ: SGK/ 114.

- Em hiểu thế nào là câu TTĐCT
“là”

Trong câu TTĐ có từ là:
- VN thường do từ là kết hợp với +danh từ
(CDT ); Động từ( CĐT); Tính từ( CTT) tạo
thành.
- Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với
các cụm từ không phải, chưa phải
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ Là
1. Ngữ liệu – phân tích :
2. Nhận xét.

- Vị ngữ của câu nào trình bày
cách hiểu sự vật, hiện tượng,

khái niệm nói ở chủ ngữ.
- VN câu nào có tác dụng giới
thiệu?
- Vị ngữ câu nào miêu tả đặc
điểm?

 NL1:
- Câu b: VN có tác dụng trình bày cách
hiểu=>Câu định nghĩa.
- Câu a:VN có tác dụng giới thiệu=> Câu giới
thiệu
- Câu c: VN có tác dụng miêu tả=> Câu miêu
tả.

- Vị ngữ câu nào thể hiện đánh

TaiLieu.VN

Page 3


giá
Căn cứ vào nhận xét trên cho
biết có mấy kiểu câu TT đơn có
từ là?

- Câu d: VN có tác dụng nhận xét đánh
giá=>Câu đánh giá.
3. Kết luận:
 Ghi nhớ: SGK/ 115.

Có một số kiểu câu TTĐ có từ là đáng chú ý
như sau: -Câu định nghĩa;
-Câu giới thiệu;
-Câu miêu tả;
-Câu đánh giá.
III. Luyện tập :
1/Bài 1.2

Tìm câu TTĐ có từ là?Xác định
CN,VN. Kiểu câu

a, Hoán dụ/ là..diễn đạt.
CN

VN=> Dùng để nêu định nghĩa.

c, Tre/ là cánh tay
Tre/ còn là nguồn thơ
CN

VN=> Nhận xét, đánh giá.

d, Bồ các /là....
Sáo sậu /là....
- CN - VN=> Giới thiệu
e. Khóc /là nhục

TaiLieu.VN

Page 4



Rên/ hèn ( lược từ là)
Van/ yếu đuối(lược từ là)
-> Đánh giá.
2/Bài 3
VD: Nam là bạn thân nhất của em.Bạn Nam
học rất giỏi. Năm nào bạn ấy cũng là học sinh
Viết đoạn văn 5-7 câu tả người
xuất sắc, là cháu ngoan Bác Hồ. Em rất thán
bạn của em, sử dụng câu TTĐ có phục bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như
từ là.Nêu tác dụng?
Nam.
-Nam là bạn thân nhất của em.=> Câu dùng để
giới thiệu.
-Năm nào bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là
cháu ngoan Bác Hồ.=> Câu dùng để miêu tả.
* Hoạt động 3 : Củng cố,dặn dò,
IV. Củng cố:
- Câu TTĐCT “Là”? Các loại VD?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ, làm bài tập VN, SGK + BT.
- Ôn tập kĩ phần Tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra.

TaiLieu.VN

Page 5




×