Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 27: Câu trần thuật đơn có từ là

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.89 KB, 4 trang )

BÀI 27 - TIẾT 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là và cấu tạo
2. Kĩ năng:
- Biết đặt câu và phân tích câu trần thuật đơn có từ là
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài tập
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – sgv – giáo án
- Hs: vở ghi -vở bài tập - phiếu học tập
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức

Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là câu trần thuật
- Trả lời
đơn? Lấy ví dụ và phân tích?
2. Bài mới

- Lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm câu tràn thuật đơn có từ
là.


I - Đặc điểm của câu trần
thuật.


- Y/c làm bài tập <114>

- Đọc yêu cầu bài tập

Bài tập (114)

+ Y/c chép ví dụ

+ Chép ví dụ

a. Bà đì Trần // là người

+ Phân tích câu? Cho biết
cấu tạo của VN (thể loại)

+ Phân tích câu

- Y/c chọn từ, cụm từ phủ
định điền vào trước VN:
Không, không phải, chưa,
chưa phải.

CN

VN (CDT)


+ Xác định cấu tạo của VN

Huyện Đông Triều (giới
thiệu)

- Chọn câu thích hợp và điền
(câu a: them không phải vào
trước “là”  thành câu phủ
định

b. Truyền thuyết // là loại
CN

VN

truyện..., kì ảo (ĐN)
c. Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô
CN
/ là ...sáng sủa (miêu tả)
VN – CDT
d. Dế mèn trêu chị Cốc // là
CN

? Vậy câu trần thuật đơn có
từ là có đặc điểm gì?

- Trình bày-bổ xung

dại (đánh giá)
* Ghi nhớ:


Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. II – Các kiểu câu trần
thuật đơn có từ là.
? Dựa vào các câu BT/114
- Xác định các kiểu câu
* Ghi nhớ: sgk/115
hãy xác định các kiểu câu
đó?
? Lấy ví dụ và xác định?

- Đặt câu

Hoạt động 4: HDHS làm bài tập

III – Luyện tập

VN


- Y/c làm BT1/115

- Đọc y/c

Bài 1/115

+ Y/c học sinh lên bảng làm
(3 em)

- Lên bảng làm bài tập


Bài 2: Tìm câu trần thuật
đơn có từ là và xác định CNVN, kiểu câu nào?
a. Hoán dụ // là gọi tên...
CN

VN (ĐN)

b. Người ta gọi chàng // là
Sơn Tinh  không phải là
câu trần thuật đơn
c. Tre // là cánh tay của
người nông dân. Tre còn //
là nguồn vui duy nhất...nhạc
của trúc, nhạc của tre // là
CN
khúc nhạc của đồng quê.
VN – miêu tả
d. Bồ các // là bác chim ri
chim ri // là dì sáo sậu.
Sáo sậu // là cậu sáo đen.
Sáo đen là em tu hú. Tu hú //
là chú bồ các.
 kiểu câu giới thiệu
đ. Không phải câu trần thuật
đơn từ là “là” không nối CNVN
e. Khóc // là nhục
rên, kêu, van, yếu đuối và
khờ dại // là những người
câm. ?(đánh giá)
Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò



- Hệ thống kiến thức cơ bản

- Nhắc lại

- về nhà: làm BT3/116
- Tiết sau: kiểm tra tiếng việt - Nghe-thực hiện
- Soạn: Lao xao



×