Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 27: Lao xao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58 KB, 7 trang )

BÀI 27 - TIẾT 113: LAO XAO
(Duy Khán)
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim.
Thắng được tâm hồn nhạy cảm sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả - Liên
hệ bảo vệ các loài chim giữ cân bằng sinh thái.
2. Kĩ năng:
- Phân tích các hình ảnh để thấy nghệ thuật quan sát và miêu tả, cảm xúc sinh động, hấp dẫn về
các loài chim.
3. Thái độ:
- Có ý thức bào vệ các loài chim, bảo vệ môi trường hiện nay.
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – sgv – giáo án
- Hs: vở ghi – bài soạn - sưu tầm tranh ảnh các loài chim
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức

Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày bài viết ngắn ở
nhà? Nhận xét

- Trả lời

2. Bài mới


- Lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả-tác phẩm
- Y/c đọc chú thích /35

- Đọc chú thích

+ Nêu đôi nét về tác giả

- Trình bày-bổ xung

+ Nêu đôi nét về tác phẩm
- Gv chốt ý

- Nghe

I – Giới thiệu tác giả-tác
phẩm
1. Tác giả: (1934-1995)
- Nhận giải thưởng văn học
hội văn học Việt Nam-1987
với tác phẩm “Tuổi thơ im
lặng”


2. Tác phẩm:
- Trích “tuổi thơ im lặng”1985
- Lao xao ⇒ bức tranh về thế
giới các loài chim ở đất quêtình yêu của tác giả đối với
thiên nhiên làng quê.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc văn bản

II- Đọc-hiểu văn bản

- HDHS đọc bài. Đọc mẫu 1
đoạn.

- Nghe-theo dâi sgk

1. Đọc, tìm hiểu chú thích,
bố cục.

- Gọi học sinh đọc tiếp đến
hết

- Đọc bài diễn cảm

- HD tìm hiểu 1 số chú thích.
- Văn bản đã tái hiện 1 bức
tranh làng quê qua những
hình ảnh nào?
? Văn bản chia làm mấy
phần? Nội dung của từng
phần?

* Đọc

- Giải thích 1 số chú thích

* Từ khó


- Thế giới loài vật ong bướm
Chim
- Chia đoạn-nêu nội dung của
mỗi đoạn

* Bố cục: 2 phần
đ1: Râm ran
đ2: Còn lại

Hoạt động 4: HD thảo luận câu hái sgk

2. Phân tích

- Y/c đọc đ1

- Đọc đ1

? ở những câu mở đầu tác
giả giới thiệu không gian
ntn?

- Trình bày-bổ xung

a. Lao xao ong bướm trong
vườn

(làng quê lúc chớm vào hè,
hương vị, âm thanh)


? Tác giả tả cảnh gì tiêu biểu - Trình bày

lau nở trắng xoá
- Hoa dẻ từng chùm
Móng rồng bụ bẫm
- Ong đánh lộn nhau → tìm
mật.
- Bướm: hiền lành.
⇒ tả đặc điểm hoạt động


? Nhận xét gì về cách miêu
tả của tác giả?

- Nhận xét

Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò
- Văn bản này tác giả dùng
phương thức biểu đạt nào?

- Trả lời

- Về nhà học bài

- Lắng nghe-thực hiện

- Tìm hiểu 1 số bài hát về
chim và thuộc 1 bài.

trong môi trường sống của

chúng-bức tranh sinh động


BÀI 27 - TIẾT 114: LAO XAO (TIẾP)
(Duy Khán)
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim.
Thắng được tâm hồn nhạy cảm sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
2. Kĩ năng:
- Phân tích các hình ảnh để thấy nghệ thuật quan sát và miêu tả, cảm xúc sinh động, hấp dẫn về
các loài chim.
3. Thái độ:
- Có ý thức bào vệ các loài chim, bảo vệ môi trường hiện nay.
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – sgv – giáo án
- Hs: vở ghi – bài soạn - sưu tầm tranh ảnh các loài chim
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức

Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy hát 1 bài hát có tên - Trả lời
loài chim trong bài Lao xao.
2. Bài mới


- Lắng nghe

Hoạt động 2: HD thảo luận câu hái sgk (tiếp)
- Tác giả tả và kể loài chim
có theo trình tự không?
- Gv: Tưởng như kể lan man
nhưng lại theo một trình tự
chặt chẽ và hợp lí với cách
dẫn dắt mạch kể (mục đích

- Suy nghĩ – trả lời

- Nghe

b, Thế giới loài chim


lquê chớm vào hè...hoa, ong
bướm. Tiếp đó là tiếng kêu
của loài chim.
? Tác giả tả loài chim ntn?
? Trình tự của loài chim
được nói đến.

- Tả theo nhóm loài gần nhau
- Bồ các, chim ri...tu hú,

- Ngói, nhạn, bìm bịp
- Gv: tác giả tả nhiều loài

chim không ngẫu nhiên, lộn - Diều hâu, chèo bẻo, cắt...
xộn mà sắp xếp theo trình tự,
theo từng nhóm râ rệt.

* Chim mang vui cho trời
đất

? Những chim mang vui đó
là loài chim nào? Nghệ thuật - Nghe
tả.

→Miêu tả hoạt động→ Đem
lại niềm vui cho mùa màng ,
con người

? Nói đến loài chim ác tác
giả miêu tả loài chim nào?
Miêu tả ntn?

* Chim ác:

- Suy nghĩ – trả lời

- Diều hâu mũi khoằm lao
như mũi tên

? Nhận xét cách miêu tả
? Tại sao lại gọi là chèo bẻo
là chim trị ác?


- Chim sáo tọ tẹ bay đi ăn
Chim tu hú bao mùa vải chín

- Quạ bắt gà , ăn trộm trứng.
- Trình bày

Chim cắt
cánh nhọn vụt đến vụt biến

? Tại sao tác giả lại viết?
Chèo bẻo ơi! Chèo bẻo.

⇒ những cuộc giao chiến
sinh động .

? Em có nhận xét gì về cách
tả và kể về loài chim (thảo
luận nhóm 5 phút)

-

- Gv: Kể tự nhiên từ thiên
nhiên đến con người, từ
chuyện trẻ em sang chuyện
các loài chim vốn hiểu biết
phong phú, tỉ mỉ. Nhà văn
giữ nguyên vẹn cái nhìn và
cảm xúc hồn nhiên của tuổi
thơ.


-Thể hiện tình cảm với chim ca
ngợi hành động dũng cảm

- Vây tứ phía đánh quạ

- Thảo luận 5’ – trình bầy

- Cả đàn vây chim cắt.

-

Suy nghĩ-trả lời

Nghe

* Chim trị ác:Chèo bẻo
- Lao vào đánh diều hâu

⇒ Kết hợp tả kể , kể với
nhận xét , bình luận ⇒ T/C
yêu mến gắn bó với thiên
nhiên làng quê


? Trong bài thơ sử dụng chất
liệu văn học dân gian nào?
- Gv: Chất văn học dân gian
thấm đượm cái nhìn và cảm
xúc người kể. đó là mối
quan hệ với con người, công

việc nhà nông, thiện, ác với
từng loài chim, nhiều khi
gán cho chúng những tình
tiết, phong cách như người
nhiều khi mang tính định
kiến thiếu khoa học.

* VHDG: - Đông dao
- Thành ngữ
-

Trả lời

- Truyện cổ tích

? Qua văn bản em hiểu gì về
thế giới loài chim?
+ Liên hệ thực tế.
+ Tình cảm nào đã được
khơi dậy trong em?
? Em đã làm gì để bảo vệ thế
giới loài chim
? Em học được gì ở cách tả,
kể của tác giả?

_ Biết râ về một số loài chim
quan tâm và bảo vệ loài chim
của con người .

- Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ. Yêu quý loài vật →quê hương

đất nước
- Quan sát vốn sống để khi tả và
kể . Miêu tả , kể được lồng trong
cảm súc, thái độ
- Suy nghĩ – trả lời
* Ghi nhớ: SGK
Đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: HDHS luyện tập

III/ Luyện tập


- Y/C học sinh hát những bài - Hát
hát có tên loài chim
- Y/C học sinh viết đoạn văn
ngắn tả 1 loài chim quen
thuộc .

- Viết cá nhân – Trình bầy

Hoạt đông 6: Củng cố dặn dò
- Hệ thống kiến thức cơ bản . - Nhắc lại
- Về nhà học bài
- Tuần sau ôn tập truyện và
ký .
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1
tiết tiếng việt .

- Lắng nghe – Thực hiện .


- Viết đoạn văn ngắn .



×