Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 27: Lao xao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.69 KB, 9 trang )

Văn bản

Tiết 113

LAO XAO

(Trích Tuổi thơ im lặng - DUY KHÁN )

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Giớí thiệu các loại chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên
nhiên ở một làng quê mền Bắc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng
quê trong bài văn.
2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu bài hồi kí - tự truyện có yếu tố miêu tả.
- Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của
những yếu tố đó.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương mình.
II. Chuẩn bị :
1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản.
2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu như thế nào về câu " Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,
yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc " ?
2. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy và trò

TaiLieu.VN

Nội dung kiến thức


Page 1


HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
- HS: Đọc chú thích * SGK

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả, tác phẩm: SGK

? Em hiểu gì về tác giả Duy Khán?
- HS trình bày
- GV nhận xét, bố sung.
- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng
tác văn chương của ông .
? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác
phẩm?
- HS: Trả lời
- GV: giới thiệu thêm về tác giả.
- GV giới thiệu nét chính của “ Tuổi thơ
im lặng”

2. Đọc và tìm hiểu chú thích

- GV kiểm tra chú thích 1, 2, 6, 7, 8.
? Văn bản trên viết theo phương thức
biểu đạt chính nào? ( Miêu tả)
? Văn bản tả và kể cái gì ? ở đâu ?
? Cách kể và tả có theo trình tự không ?
hay là tự do ?


3. Bố cục: 3 phần

? Theo em, văn bản có thể chia làm mấy
đoạn? Nội dung mỗi đoạn?
- HS: + Đ1: Khung cảnh làng quê mới
vào hè
TaiLieu.VN

Page 2


+ Đ2: Tả về các loài chim hiền.
+ Đ3: Tả về các loài chim ác.
HĐ2: HD HS tìm hiểu văn bản.
? Khung cảnh làng quê được miêu tả
như thế nào?
? Kể các phương diện mà tác giả chọn
miêu tả ?
? Cây cối được miêu tả như thế nào ?
? Hoa miêu tả như thế nào?

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khung cảnh làng quê lúc vào hè:

- HS: Tả 3 loài hoa: Màu sắc, hình dáng,
hương thơm
? Ong bướm được miêu tả như thế nào?
? Âm thanh của làng quê?
? Mầu sắc được miêu tả như thế nào ?
? Lao xao là từ loại gì?

? Âm thanh đó gợi cho em cảm giác gì?

- Cây cối: um tùm
- Hoa: đẹp rực rỡ

- HS: Âm thanh lao xao: Rất khẽ, rất
nhẹ, nhưng khá rõ-> Sự chuyển động
của đất trời, thiên nhiên làng quê khi hè
về
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của
tác giả? Nêu nhận xét về cách sử dụng
câu trong đoạn?

- Ong bướm: Lao xao, rộn ràng
-> Tính từ

? Câu ngắn, thậm chí có câu chỉ có 1 từ

TaiLieu.VN

Page 3


? Theo em việc sử dụng câu ngắn có tác
dụng gì?
? Liệt kê, nhấn mạnh ý, thu hút sự chú ý
của người đọc

-> Cảnh làng quê vào hè: Đẹp, nhộn
nhịp, vui vẻ, đáng


- GV đọc một số câu thơ miêu tả cảnh hè
về: (Khi con tu hú……
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào)
* Luyện tập : Em hãy viết một đoạn văn
ngắn tả cảnh quê em.
- HS viết đoạn văn
- GV gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn
mình viết
- Học sinh nhận xét
- GV nhận xét.
3. Củng cố:
- Cảm nghĩ của em về mùa hè ở làng quê?
- Đọc một số câu thơ viết(hoặc hát) về mùa hè mà em biết ?
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kĩ bài, nắm được nghệ thuật miêu tả trong phần 1 của văn bản
- Đọc và soạn tiếp phần sau của văn bản giờ sau học.

TaiLieu.VN

Page 4


Văn bản

Tiết 114

LAO XAO

(Trích Tuổi thơ im lặng - DUY KHÁN )- Tiếp theo.


I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Giớí thiệu các loại chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên
nhiên ở một làng quê mền Bắc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng
quê trong bài văn.
2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu bài hồi kí - tự truyện có yếu tố miêu tả.
- Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của
những yếu tố đó.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương mình.
II. Chuẩn bị :
1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản.
2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu như thế nào về câu " Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,
yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc " ?
2. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy và trò

TaiLieu.VN

Nội dung kiến thức

Page 5


HĐ1: Học sinh nhắc lại nội dung kiến
thức giờ học trước.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

? Khung cảnh làng quê vào hề được tác
giả miêu tả như thế nào ?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào để giới thiệu khung cảnh làng quê ?
HĐ2: HD HS tìm hiểu các loài chim
hiền.
- HS đọc đoạn 2

2. Loài chim hiền:

? Loài chim hiền gồm những loài nào?
? Tác giả tập trung kể về loài nào ?
- HS: Chim sáo và tu hú
? Chúng được kể trên phương diện nào ?
- HS: đặc điểm hoạt động của loài: hót,
học nói, kêu vào mùa vải chín…
? Tác giả sử dụng biện pháp gì để kể về
các loài chim? ( Câu đồng dao)
? Sử dụng câu đồng dao như thế có ý
nghĩa gì?
- HS: Tạo sắc thái dân gian
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì?
- HS: Nhân hoá
? Vì sao tác giả gọi đó là loài chim hiền?
? Hãy nêu những chi tiết miêu tả đặc

TaiLieu.VN


Page 6


điểm loài chim hiền?
? Em có nhận xét gì về cách đánh giá
của tác giả?
HĐ3: HD HS tìm hiểu các loài chim
ác.
? Hãy kể tên các loài chim ác ?
- HS: Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt
? Theo em có phải đây là tất cả các loài
chim dữ?

- Thường mang niềm vui đến cho thiên
nhiên, đất trời và con người
+ Tu hú: Báo mùa vải chín
+ Chim ngói: Mang theo cả mùa lúa chín
+ Chim nhạn: Như nâng bầu trời cao
thăm thẳm hơn
3. Loài chim ác:

- HS: đây mới chỉ một số con gặp ở
nông thôn, còn có chim Lợn, đại bàng,
chim ưng…
? Vì sao tác giả xếp các loài này vào
nhóm chim dữ?
? Mỗi loài chim ( hiền - ác) được tác giả
miêu tả trên phương diện nào?
? Em hãy nhận xét về tài quan sát của

tác giả và tình cảm của tác giả với thiên
nhiên làng quê qua việc miêu tả các loài
chim?
HĐ4: HD HS tìm hiểu chất liệu văn
hoá dân gian sử dụng trong văn bản.

- Chuyên ăn trộm trứng
- Thích ăn thịt chết
- Nạt kẻ yếu

? Trong bài tác giả đã sử dụng những
chất liệu dân gian nào ?
? Hãy tìm dẫn chứng
? Cách viết như vậy tạo nên nét đặc sắc
gì?
TaiLieu.VN

-> Tác giả có tâm hồn nhạy cảm, lòng
Page 7


- HS: Riêng biệt, đặc sắc, lôi cuốn

yêu thiên nhiên và hiểu biết về loài chim.

? Theo em, quan niệm của nhân dân về
một số loài chim có gì chưa xác đáng?
- HS: ngoài những thiện cảm về từng
loài chim còn có cái nhìn định kiến thiếu 4. Chất liệu văn hoá dân gian:
căn cứ khoa học: Chim Cú, Bìm bịp...

? Bài văn cho em những hiểu biết gì
mới về thiên nhiên, làng quê qua hình
ảnh các loài chim ?
- HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ5: Hướng dẫn học sinh luyện tập

- Đồng dao
- Thành ngữ
- Truyện cổ tích

- GV hướng dẫn HS luyện tập: Miêu tả
về một loài chim quen thuộc ở quê em.
- HS viết bài
- GV gọi HS trình bày - nhận xét

* Ghi nhớ ( SGK)

TaiLieu.VN

Page 8


III. LUYỆN TẬP:
3. Củng cố:
- Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản ?
- Qua văn bản giúp em có những hiểu biết gì mới về thiên nhiên, làng quê ?
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kĩ bài, nắm được nghệ thuật miêu tả trong văn bản.
- Nhớ được các câu đồng dao, thành ngữ trong văn bản.
- Tìm hiểu thêm các văn bản khác viết về làng quê Việt Nam.

- Ôn tập Tiếng Việt, giờ sau kiểm tra 1 tiết.

TaiLieu.VN

Page 9



×