Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 27: Lòng yêu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.95 KB, 6 trang )

Tiết 111- Đọc thêm : LÒNG YÊU NƯỚC
(I - li - a - Ê - ren - bua )
(Tuỳ bút chính luận)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt ngồn từ lòng
yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương.
- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút - chính luân này: kết hợp chính
luận và trữ tình, tư tưởng của bài thể hiên đầy sức thuyết phục không phải chỉ
bằng lý lẽ mà còn bằng hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với
tổ quốc Xô Viết.
Rền kĩ năng đọc hiểu
Giáo dục tình yêu đất nước

B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Hoạt động 1. Khởi động.
I. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A................................
6B.....................................
6C................................

TaiLieu.VN

Page 1


II. Kiểm tra bài cũ.
- Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam như thế nào?
III. Tổ chức các HĐ dạy học:


* Hoạt động 2. Bài mới.
. Lòng yêu nước là một tình cảm cao đẹp cũng được bắt ngồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc
của quê hương.

I. Hướng dẫn đọc. hiểu chung văn bản.
GV nêu yêu cầu đọc. Đọc mẫu 1. Đọc - kể
sau đó HS đọc.
-Là đoạn bút kí chính luận nhưng giàu chất trữ
tình, nhiều hình ảnh cụ thể....những câu văn này
giọng rắn rỏi, dứt khoát vừa mềm mại dịu dàng,
ngập tràn cảm xúc.
- Giọng đọc chậm, câu cuối tha thiết xúc động.
- Chú ý đọc đúng các từ phiên âm từ tiếng Nga
2. Tìm hiểu chú thích
a.Tác giả: I- li- a-Ê-ren-bua (1891-1962)
Là nhà văn nổi tiếng của Liên Xô( trước
đây).Ông còn là nhà báo lỗi lạc.
b ,Tác phẩm

?Trình bày hiểu biết của em về
tác giả?
-VB trích từ bài báo “thử lửa” của ông, viết vào
cuối tháng 6 năm 1942- thời kì chiến tranh vệ
quốc vĩ đại chống phát xít Đức.
c,Chú thích SGK
3. Bố cục: 2 đoạn

TaiLieu.VN

Page 2



- Đoạn 1: Từ đầu  trở nên lòng yêu tổ quốc:
Biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước (ngọn nguồn
của lòng yêu nước)
- Đoạn 2: Còn lại: Sức mạnh của lòng yêu nước.
II.Hướng dẫn đọc,tìm hiểu nội dung VB.
Nêu bố cục?

1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
- Câu mở đầu nêu nhận định khái quát về lòng
yêu nước:”Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu
những vật tầm thường nhất....hơi rượu mạnh”.
 Vì: Đó là những biểu hiện của sự sống đất
nước, được con người tạo ra. Chúng đem lại
niềm vui, hạnh phúc, sự sống của con người.

.

- Tiếp theo t.giả nói đến tình yêu quê hương một
cách cụ thể. Nỗi nhớ của những con người Xô
Viết gắn liền với vẻ đẹp các làng quê:

- Mở đầu văn bản tác giả đã
nêu ra 1 nhận định về lòng yêu + Người vùng Bắc: nhớ cảnh rừng bên dòng
sông, đêm tháng 6 sáng hồng.
nước như thế nào?
+ Người U-c -rai-na: Bóng tùng dương, trưa hè.
- Vì sao lại bắt đầu từ yêu
những vật tầm thường?


- Biểu hiện yêu nước của
những con người Xô Viết gắn
liền với nỗi nhớ vẻ đẹp các
làng quê của họ như thế nào?

+Người xứ Gru - di - a: Ca tụng khí trời của núi
cao, dòng suối óng ánh bạc, vị mát của nước
đóng băng, rượu vang cay.
+ Người thành Lê - nin - grat: Nhớ sương mù,
dòng sông Nê - va những pho tượng
+Người Mat xcova: Nhớ phố cũ chạy ngoằn
ngoèo, điện Kremli, tháp cổ...
 Chọn những cảnh tượng mang vẻ đẹp tiêu
biểu cho từng vùng đất nước( cụ thể 5 vùng
miền khác nhau của TQ, từ thủ đô, làng quê đến

TaiLieu.VN

Page 3


thành phố, từ vùng Bắc -> Tây nam của nước
Nga. Đó đều là những gì thân thuộc nhất đối với
sự sống của con người trên vùng đất đó, từ thiên
nhiên  văn hoá  lịch sử  thấm đượm tình
cảm yêu mến, tự hào của con người về quê
hương thân yêu.
 Tác giả là người am hiểu và có tình cảm sâu
sắc với các miền đất nước của ông.Qua đó đã

làm sống dậy vẻ đẹp riêng và hết sức quen thuộc
của mỗi vùng miền trên TQ Xô Viết.
- Câu kết “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu
miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.

- Em có nhận xét gì về các
hình ảnh tác giả minh hoạ qua
những lời văn miêu tả ấy?

 Khái quát một qui luật tự nhiên của sông
suối, của các dòng chảy trên mặt đất từ đó dẫn
tới 1 chân lý, một quy luật sâu sắc về lòng yêu
nước.Tác giả lí giải t.yêu nước bằng h.ảnh so
sánh vừa gần gũi vừa cụ thể:
Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu nhà, yêu
xóm, yêu những vật tầm thường nhất, t.cảm ấy
được khơi nguồn từ những gì gần gũi, bình dị,
thân thuộc.
-Câu cuối như một sự khẳng định chân lí phổ
biến và sâu sắc về lòng yêu nước.
* TK: Mở đầu đoạn văn t.g đưa nhận định về
lòng yêu nước sau đó đưa ra minh chứng cụ thể
và cuối cùng dẫn đến sự khái quát một qui luật ,
một chân lí.

Nhận xét về tình cảm của t.g
bộc lộ qua đoạn văn?

2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện
trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm

bảo vệ Tổ quốc.
- “Có thể nào quan niệm được sức mạnh mãnh

TaiLieu.VN

Page 4


liệt của tình yêu mà không đem nó vào lửa đạn
gay go thử thách”.
-Đọc câu kết đoạn? Tác giả lí
giải lòng yêu nước ntn?
- Nói về quê hương, em sẽ nhớ
đến những vẻ đẹp tiêu biểu
nào?

 Vì: Nguy cơ mất nước (mất nhà, mất xóm,
mất quê) thì lòng yêu nước sẽ trỗi dậy, lòng yêu
nước là một giá trị tinh thần lớn lao. (Lửa thử
vàng, gian nan thử sức).
III. Tổng kết - Ghi nhớ.

+Đường vô xứ Nghệ ..hoạ đồ

1. Nghệ thuật: Lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm
xúc, suy tư về lòng yêu nước.

+ Dù ai đi ngược về xuôi,
cơm nắm lácọ là ngThanhBa.


2.Nội dung:
Lòng yêu nước bắt ngồn từ những gì bình
thường nhất, yêu nhà, yêu làng xóm, yêu quê
hương.
*Ghi nhớ/109

- Đọc lại câu kết đoạn? Câu
này có quan hệ gì với đoạn?
Nhận xét trình tự lập luận của
t.g ở đoạn 1?

- Thể hiện sức mạnh của lòng
yêu nước qua câu văn nào của

TaiLieu.VN

Page 5


tác giả?
- Vì sao như vậy?
(GV: Liên hệ cuộc kháng chiến
chống Pháp và kháng chiến
chống Mỹ, lòng yêu nước của
nhân dân ta được thể hiện
mạnh mẽ, lớn lao, sâu sắc).
?Nêu những nét chính về nghệ
thuật?Nội dung của văn bản?

-HSđọc ghi nhớ.

* Hoạt động 3*Luyện tập. Viết về vẻ đẹp quê hương em .
* Hoạt động 4. Củng cố,dặn dò.
IV. Củng cố:
- Củng cố: Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu? Ví dụ?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học soạn bài, làm bài về nhà (SGK + SBT)

TaiLieu.VN

Page 6



×