Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 27: Lòng yêu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.84 KB, 4 trang )

Tiết 110 :

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN - LÒNG YÊU
NƯỚC
- I- li - a Ê- ren- bua A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê
hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu
nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ
Tổ quốc.
- Nét chính về nghệ thuật của văn bản.
2. Kỹ năng.
- Đọc diễn cảm một văn bản chính luận, giàu chất trữ tình: Giọng đọc vừa rắn
rỏi, dắt khoát vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc.
- Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Đọc, hiểu văn bản tuỳ bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm.
- Trình bày được những suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình.
3. Thái độ.
- Học tập được những phẩm chất của người anh hùng trong các cuộc chiến đấu.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.* Bài cũ :
TaiLieu.VN

Page 1


- Suy nghĩ của em về hình ảnh cây tre trong bài kí vừa học ?
- Bài kí “Tre Việt Nam” có những đặc sắc nào về mặt nghệ thuật ?
* Bài mới :


Hoạt động của GV, HS

Nội dung cần đạt

- Cho một HS đọc chú thích dấu sao, tìm I. Đọc - chú thích
hiểu về tác giả, tác phẩm.
- Lưu ý các chú thích : 1,3,6,9, 11, 12.
- Yêu cầu 3 HS đọc diễn cảm văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản.
? Hãy nêu đại ý của bài văn ?

- Cho học sinh thảo luận trả lời.
- Giáo viên bổ sung thêm.

- Cho một học sinh đọc từ đầu đến “lòng 1) Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
yêu Tổ Quốc”

? ý chính của đoạn này là gì ?

- Lí giải về ngọn nguồn của lòng yêu
nước

? Để nêu bật ý chính đó, tác giả đã lập - Cho học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại
luận theo trình tự như thế nào ?
diện trả lời.
(trình tự: Khái quát - phân tích - tổng hợp)
? Tác giả đã nói về vẻ đẹp của mỗi vùng - Học sinh trả lời (nêu chi tiết đã có trong
TaiLieu.VN

Page 2



trên quê hương Xô Viết ra sao ?

bài văn)

? Cảm xúc của tác giả như thế nào ?

- Cảm xúc yêu mến, tự hào.

? ở Việt Nam chúng ta lòng yêu nước có - Có
cội nguồn như vậy không ?
? Hãy tìm những câu ca dao, câu thơ, - Cho học sinh làm việc theo nhóm.
câu văn thể hiện những đặc sắc riêng
của từng vùng, miền trên đất nước ta ? - Cử đại diện trình bày
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh đọc phần văn bản còn lại. 2) Lòng yêu nước thử thách trong chiến
tranh.
? Vì sao khi có chiến tranh có kẻ thù - Học sinh thảo luận nhóm, trả lời.
xâm lược thì lòng yêu nước lại được thử
(Vì số phận của mỗi người gắn liền với
thách cao độ, nghiêm ngặt nhất?
vận mệnh của Tổ Quốc).
? Câu : Mất nước Nga thì ta còn sống - Đó là tiếng nói thầm kín nhất, thiết tha
làm gì nữa có ý nghĩa thiêng liêng như nhất, cháy bỏng nhất trong lòng mỗi
thế nào đối với nhân dân Nga ?
người dân Liên Xô. Đồng thời nó cũng
khẳng định quyết tâm chiến đấu đến cùng
để giành độc lập, tự do và sự thực họ đã
làm được điều đó.

- Cho hai học sinh đọc ghi nhớ.

III - Ghi nhớ.

- GV khắc sâu về nét đặc sắc của bài
văn.

TaiLieu.VN

Page 3


IV) Luyện tập.
+ Học sinh làm bài tập tại lớp.
+ Cũng cố bài học: Chân lí sâu sắc về lòng yêu nước qua bài văn.
+ Hướng dẫn học: Học sinh soạn bài “Lao xao” của Duy Khán

TaiLieu.VN

Page 4



×