Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 27: Lòng yêu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.2 KB, 4 trang )

BÀI 27 - TIẾT 111: VĂN BẢN: HDDT: LÒNG YÊU NƯỚC
(I- Li- A-Ê.ren.bua)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tư tưởng của bài văn: lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân
thuộc của quê hương, tình cảm của tác giả.
2. Kĩ năng:
- Phân tích nghệ thuật đặc sắc của bài văn tuú bút. Cảm nhận ( kết hợp chính luận và trữ tình
(TT bài đầy sức thuyết phục)
- Rèn KN giải quyết vấn đề, KN tự nhận thức...
3. Thái độ:
- Từ đó có ý thức xây dựng quê hương, cống hiến...
II.Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án sgk – sgv.
- Hs: vở ghi bài soạn - sgk – phiếu học tập
III. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học: (5p)
1. Kiểm tra:
? Đọc những câu tục ngữ, cao dao, truyện cổ nói đến cây tre?
2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm (5p)
- Y/c đọc chú thích 

- Đọc chú thích


? Nêu vài nét về tác giả - tác
phẩm

- Trình bày – bổ xung

- Gv: bài văn thể hiện tình yêu
tư tưởng yêu nước của tác giả
và những người dân xứ việt.
Lòng yêu nước bắt nguồn từ
nhứng gì gần gũi và được thử
thách gay gắt trong cuộc chiến

I. Giới thiệu tác giả - tác
phẩm.
Sgk/107

- Nghe


tranh bảo vệ tổ quốc.
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (7p)
- HDHS cách đọc? đọc mẫu

- Nghe

II - Đọc, hiểu văn bản.

- Gọi học đọc tiếp

- Đọc bài


1.

Đọc.

- 1 em kể tóm tắt

- Kể tóm tắt

2.

Chú thích.

- Giải thích
- HD tìm hiểu 1 số chú thích

- Chia đoạn

- Nêu bố cục của văn bản? nội
dung của từng đoạn
3. Bố cục: 2 phần
+ Đ1: Lòng yêu tổ quốc
+ Đ2: Còn lại

Hoạt động 3: HDHS thảo luận câu hái sgk (18p)
- Y/c đọc câu mở đầu và câu
kết đoạn
+ Nhận xét gì về trình tự lí
luận?
(câu mở đầu nhận định về

....của lòng yêu nước  câu
tiếp theo nói râ cho câu trên 
câu kết khái quát cac ý trên
đúc kết thành chân lí.

- Đọc

II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Ngọn nguồn của lòng
yêu nước.

- Suy nghĩ – trả lời

- Mở đầu tác giả đã nêu...rút ra
từ thực tiễn nào?
? Nhắc đến quê hương người
dân xứ Việt ở mỗi vùng nhớ
đến những vẻ đẹp tiêu biểu

- Trả lời
- Lòng yêu nước ban đầu là


nào của quê hương mình. Đó
là những vẻ đẹp nào?

- Thảo luận nhóm 5 phút – trình
? Nhận xét gì về cách chọn lọc bày
và miêu tả của tác giả.


lòng yêu những lẽ thường
nhất  khái quát quy luật
tình cảm của con người.

- Gv: chọn cảnh mang vẻ đẹp
tiêu biểu cho từng vùng đất
nước từ thiên nhiên đến văn
hoá, lịch sử.

- Nhận xét

- Nghe

 thấm thía, dễ hiểu.
+ Người vùng Bắc: cánh
rừng thân cây cuộc...người
yêu.
+ Người U - Crai - Na:
Bóp thuú dương...
+ Gzu-di-a: khí trời nén
cao...trạng thái giản dị.

? Qua sự miêu tả đó em hiểu
gì về tác giả.

+ Người Lê-niu-Grat:
Sương mù, sông
NêVa...lịch sử
+ Người Mat-Xcơ-va: Phố
cũ điệu Krem-li, tháp cổ?


? Tác giả cảm nhận sức mạnh
của lòng yêu nước trong hoàn
cảnh nào?

- Có tính chất sâu sắc với các
miền đất nước. Tác giả như
đang bày tá lòng yêu nước của
chính mình

- Trả lời -bổ xung
? Lòng yêu nước của người
dân xứ việt với người dân Việt

 chọn lọc, tiêu biểu 
đó là những gì thân thuộc
đối với sự sống của con
người trên mỗi vùng đất xứ
việt.
2. Lòng yêu nước được
thử thách và thể hiện
trong cuộc chiến tranh
chống xâm lược bảo vệ tổ
quốc.
- Thử thách chíên tranh


Nam có gì gần gũi.
? Hãy chỉ ra câu văn nêu chân
lí sâu sắc về lòng yêu nước?


- Lòng yêu nước là một giá
trị tinh thần
- Suy nghĩ- trả lời

? Nếu nói về quê hương em sẽ
nói gì? Liên hệ?
? Bài văn gợi cảm xúc gì?
- Gv chốt ý

- Nhắc lại 2 câu (đầu-kết)

- Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ.

- Trình bày (Hà Giang)
*)Ghi nhớ: sgk
- Suy nghĩ-trả lời
- Nghe
- Đọc ghi nhớ
Hoạt động 4: HDHS luyện tập (5p)
- Y/c trình bày tình cảm của
mình đối với quê hương.

- Cá nhân bộc lộ

3. Củng cố: (3p)
- Hệ thống kiến thức cơ bản.
4. Dặn dũ: (2p)
- Về nhà: học bài.
Viết đoạn văn thể hiện tình yêu quê hương.

- Tiết sau: Câu trần thuật đơn có từ là.

III. Luyện tập.
- Nói về vẻ đẹp quê hương
mình.



×