Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GIÁO án lớp 3 TUẦN (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.42 KB, 31 trang )

TUẦN 6
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
Giáo dục tập thể

BÀI 2: BÁT CHÈ SẺ ĐÔI ( Tiết 2)
I. Mục tiờu:
- Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác.
- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó
khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 39 mảnh giấy ghi yêu cầu vẽ một phần của bức tranh
- HS: Màu vẽ
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu: ( 1' )
- Bài 2: Bát chè sẻ đôi ( Tiết 2)
- Lớp hỏt
2.Thực hành - Ứng dụng
HĐ1: Hoạt động cá nhân: ( 12 - 15' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 1
* Tiến hành:
Bài 1: Nờu yờu cầu!
- HS nờu : SGK/ tr10
- Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người
- Hs làm vở
khác?
- Nờu kết quả bài làm trước lớp!
- Nhận xét, trao đổi.
- Nhận xột, tuyên dương các em HS đó
viết đúng
=> Chốt: Chia sẻ với người khác là cùng
- Tự hào, vui vẻ.....


hưởng hoặc cùng chịu khó khăn với người
khác.
Bài 2: Kể một câu chuyện của bản thân
hoặc của người khác về việc biết chia sẻ
(hoặc ích kỉ không chia sẻ).
- HS thực hiện
- Hãy viết vào vở câu trả lời!
- Nêu việc mfinh hoặc người khác làm
trước lớp!
- Nhận xét, trao đổi các việc các bạn đó
làm.
- Nhận xét
=> Chốt: Khi em chia sẻ hoặc không chia - HS nêu cảm nhận
sẻ với người khác em cảm thấy thế nào?
Người được chia sẻ cảm thấy thế nào?
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


Người không được chia sẻ cảm thấy thế
nào?
HĐ2: Hoạt động nhóm:
* Mục tiêu: Thực hiện MT 2
Bài 3: GV hướng dẫn hs tham gia trò chơi

=> Chốt: Các em vừa cùng nhau hoàn
thành bức tranh, em thấy thế nào?
HĐ3: Hoạt động nối tiếp: ( 2' )
Qua bài hôm nay, các em hiểu được điều
gỡ?

- G nhận xét giờ học.
VN: Thực hiện chia sẻ với mọi người
xung quanh.

- HS chơi
- Trình bày tranh của nhóm, nêu cách
thực hiện của nhóm, thuyết minh cho
tranh
- Nhiều nhóm trình bày. NX
- HS nờu cảm nhận
- Nhận xét

Toán
TIẾT 26 : LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến tìm một trong các thành phần bằng
nhau của một số.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
II- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, máy soi
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1: KTBC: (B) Khởi động
Câu 1: 1/2 của 12cm là: A. 6
B. 12
C. 6m
Câu 2: 1/2 của 18 kg là: A. 9kg
B. 8kg
C. 2kg

Câu 3: ½ của 10l là:
A. 2l
B. 5l
C. 10l
- HS ghi đáp án vào bảng
- Nhận xét, nêu cách làm của em!
=> Chốt: Muốn tìm ½ của một số, em làm thế nào?
Bài 1/26: (bảng con) (8- 9’)
- Phần khởi động chính là nội dung phần
a của bài tập 1. Viết các phép tính tìm
1/6 của các số liệu ở phần b vào bảng
con !
- HS làm bảng
- Nhận xét !
- Lấy số đó chia cho 6
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


- Muốn tìm

1
của 1 số em làm thế nào?
6

- Khi số đó có kèm theo danh số, viết kết
quả em lưu ý điều gì?
Bài 2/27: (V) (5- 6p)
- Đọc đề bài!
- Đề bài hỏi gì?

- Trình bày cách tìm số hoa Vân tặng bạn
vào vở!
- Soi vở, chữa bằng pp chia sẻ.
Chốt:
- Để giải được bài này, em dựa vào đâu?
Bài 3/ 27: (V) (6 p)
- Đọc thầm đề bài, trình bày bài giải vào
vở !
- Soi vở, chữa bài
- Gọi 1em đọc bài giải, Nxét
Chốt: - Ai có lời giải khác?
- Vì sao tìm số HS đang tập bơi em lại
lấy 28: 4?
- Bài thuộc dạng toán nào?
- Muốn tìm ¼ của 1 số, em làm thế
nào?
Bài 4/27: (SGK) (8 p- 9p)
- Đọc thầm yêu cầu, khoanh tròn vào
hình em cho là đúng thực hiện vào
SGK !
- Đổi sách, kiểm tra, nhận xét.
=> Chốt : Giải thích cách làm
- Vậy tại sao em lại cho rằng h.1, 3
không tô màu 1/5 số ô.vuông?

- Thêm danh số
Bài giải
Vân tặng bạn số bông hoa là
30 : 6 = 5 ( bông hoa )
- Tìm một trong các phần bằng

nhau của một số
Bài giải
Số học sinh lớp 3A đang tập bơi
là:
28 : 4 = 7 ( học sinh )
Đáp số : 7 học sinh

- Tìm 1 trong các phần bằng nhau
của 1 số
- Lấy số đó chia cho 4.
- HS làm SGK

- Vì mỗi hình có mười ô vuông ,
1/5 của 10 ô vuông là 2 ô vì 10 : 5
= 2 mà hình 2, 4 đều có 2 ô vuông
đã tô màu .
Dự kiến sai lầm:
- Bài giải không ghi tên đơn vị
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4 - 5 phút)
- Các bài tập hôm nay các em đã vận dụng kiến thức nào để làm ?
- Nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tập đọc - Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------



* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, ....
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật " tôi " với lời người mẹ
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa :Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho
được điều muốn nói.Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa.
* Kể chuyện :
+ Rèn kĩ năng nói :
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình dựa vào tranh minh
hoạ.
+ Rèn kĩ năng nghe: Nghe hiểu nội dung truyện. Thấy được cách kể của bạn có gì
hay? Học tập được gì?
II Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ truyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2) - G giới thiệu
H quan sát tranh minh hoạ truyện
bài.
2.2. Luyện đọc đúng (33-35’)
a.G đọc mẫu toàn bài
- Lớp đọc thầm.
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Bài chia làm mấy đoạn? Xác định
( 4 đoạn)
đoạn!
* Đoạn 1

- GV hướng dẫn: Đọc ngắt hơi ở các
dấu phẩy, nghỉ hơi ở các dấu chấm, dấu
hai chấm. Xuống dòng nghỉ hơi dài hơn
so với dấu chấm.
- Giải nghĩa : khăn mùi soa, loay hoay
( phân vân chưa biết làm ntn?)
- Đọc mẫu
- H luyện đọc đoạn.
* Đoạn 2
- Đọc đúng Câu 3 : từ lia lịa( l), tên
riêng: Liu - xi - a
- Đọc mẫu câu 3.
- HS luyện đọc theo dãy
- G hướng dẫn đọc đoạn 2: Giọng nhẹ
nhàng, ngắt hơi đúng ở các dấu câu.
- Giải nghĩa: viết lia lịa ( SGK)
- Gọi 1 HS đọc mẫu
- HS luyện đọc đoạn 2.
* Đọc thầm đoạn 3,4, tìm các câu khó
đọc!
- Gọi HS nêu và luyện đọc.
* Dự kiến nếu HS không tìm được câu
- H khá đọc mẫu đoạn 2 - H luyện đọc
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


phù hợp:
* Đoạn 3
- Đọc đúng : Câu 1: chẳng lẽ, ngắn

ngủi. Đọc lên giọng ở câu hỏi.
Câu 2 : Đọc giọng ngạc nhiên
- Giải nghĩa : ngắn ngủi( SGK)
- G hướng dẫn đọc đoạn 3: Giọng băn
khoăn , ngạc nhiên.
- Gọi HS đọc mẫu đoạn 3
* Đoạn 4
- Đọc đúng : Lời mẹ: Cô- li - a, áo lót .
Giọng dịu dàng
- G hướng dẫn đọc đoạn 4: Giọng mẹ
dịu dàng, thái độ của Cô- li - a từ ngạc
nhiên sang vui vẻ.
*Đọc nối đoạn:
* Đọc cả bài: Cả bài đọc giọng tâm sự ,
nhẹ nhàng, hồn nhiên.
Tiết 2
2.3,Tìm hiểu bài (14-16’)
- Đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi 1
- Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ?
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2!
- Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài
tập làm văn?
- Các bạn của Cô – li – a làm bài như
thế nào?
- Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a
đã viết dài ra như thế nào ?
- Những việc này bạn đã làm chưa?
- Bạn kết thúc bài văn như thế nào?
* Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4

- Vì sao khi mẹ bảo Cô li -a đi giặt
quần áo?
- Lúc đầu, Cô- li -a ngạc nhiên. Sau đó
, vì sao bạn vui vẻ làm theo lời mẹ?
- Bạn đã giúp mẹ những việc mà bạn
có thể làm được như giặt đồ của mình,
quét nhà, rửa bát đĩa… Vậy em đã giúp
bố mẹ làm những gì?
- Bạn nói nên bạn đã thực hiện lời nói
của bạn, còn em thì sao? Lấy ví dụ cụ
thể!
2.4. Luyện đọc lại ( 5-7’)

đoạn (4-5 em)

- H luyện đọc đoạn (4-5 em)

- H luyện đọc đoạn (4-5 em)
- 4 em
- 1 H đọc cả bài.

- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- Vì bạn ít giúp mẹ
- viết cả giặt áo lót, áo sơ mi, quần
lót....

- vì Cô - li - a chưa làm việc đó bao giờ
- Vì đó là việc bạn đã nói trong bài làm
văn
- Vì bạn đã nói nên bạn thực hiện việc

mình nói.

- HS kể theo dãy
- HS nói theo tinh thần xung phong

------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


- Gọi HS đọc

- HS đọc từng đoạn
- 4 H đọc nối đoạn
- HS đọc cả bài
- Đọc đoạn mình thích

- Lớp và G nhận xét , bình chọn nhóm
(cá nhân ) đọc hay, diễn cảm.
Kể chuyện( 17-19’)
Bài 1: Nêu yêu cầu bài!
- H đọc yêu cầu bài
- Trao đổi nhóm đôi, sắp xếp lại các
tranh theo thứ tự trong câu chuyện!
- HS trao đổi nhớm 2
- Báo cáo kết quả thảo luận!
- Thứ tự các tranh: 3 – 4 – 2 – 1
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 2: Đọc yêu cầu!
- Khi kể bằng lời của em thì có gì khác
- Cách xưng hô khác: Chuyển tôi thành

bằng lời của Cô – li – a?
Cô – li – a hoặc bạn ấy….
- Hãy kể cho bạn bên cạnh nghe 1 đoạn - H tập kể trong bàn.
của câu chuyện bằng lời của em.
- Gọi HS kể lại đoạn mà mình lựa chọn. - HS kể: 4 – 5 HS
- Theo dõi để nhận xét xem bạn kể đúng
nội dung đoạn truyện chưa? Cách dùng
từ và đã thể hiện phù hợp với đoạn đó
chưa?
( Khuyến khích HS kể được cả câu
chuyện)
3.Củng cố- dặn dò ( 4-6’)
- Em hiểu được điều gì qua câu
Khi em đã nói điều gì thì em thực hiện
chuyện này?
được điều đó.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Đạo đức
BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( TIẾT 2)
I Mục tiêu
- Hs biết tự làm lấy việc của mình và hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của
mình.
- Hs có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II Tài liệu và phương tiện
- Phiếu học tập ( hoạt động 3).Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.
III Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ (5p)
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình?

- Em đã tự làm lấy việc của mình chưa ? Vì sao?
2.Các hoạt động
2.1.Hoạt động 1: Liên hệ thực tế(8p)
* Mục tiêu: H tự nhận xét về những công
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


việc của mình đã tự làm hoặc chưa làm.
* Cách tiến hành :
- Gv cho H liên hệ thực tế: Các em đã tự
làm lấy việc của mình chưa?
- Đó là những công việc gì? Em đã thực
hiện ntn?
* Kết luận : Gv khen ngợi những em đã
biết làm, khuyến khích động viên những em
khác noi theo.
2.2. Hoạt động 2: Đóng vai (10p)
* Mục tiêu :H thực hiện được một số hành
động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong
việc tự làm lấy việc của mình.
* Cách tiến hành :
- Gv chia nhóm cho Hs thảo luận tình
huống 1 và tình huống 2.
* Kết luận : Nếu có mặt ỏ đó các em nên
khuyên Hạnh tự quét nhà vì đó là công việc
Hạnh được giao. Xuân nên tự làm lấy việc
của mình không nên dựa dẫm vào người
khác.
2.3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm(7p)

* Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ của
mình về các ý kiến liên quan.
* Cách tiến hành :
- Gv phát phiếu bài tập cho Hs.

- HS kể.
- Một số H trình bày trước lớp.

- Các nhóm Hs độc lập làm việc .
- Theo tình huống, một số nhóm
trình bày trò chơi đóng vai
trướclớp.

- H làm việc cá nhân.
* Kết luận : Trong học tập, lao động, sinh
- Theo từng nội dung cụ thể, một
hoạt hàng ngày các em phải tự làm lấy việc em nêu kết quả trước lớp, các em
của mình, không dựa dẫm vào người khác
khác bổ sung , thảo luận .
3. Hướng dẫn thực hành (3p)
- Thực hiện tự làm lấy việc của
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
Thể dục
ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
I Mục tiêu
- Ôn tập đội hình đội ngũ
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
II Địa điểm và phương tiện
- Sân trường, dụng cụ cho bài học
III Nội dung và phương pháp lên lớp

Nội dung

TG và

Phương pháp lên lớp

------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


ĐL
A) Phần mở đầu
- Gv tập trung lớp

7’

- Giậm chân tại chỗ
- Chạy nhẹ nhàng 100-120m.
B) Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.
- Ôn lại động tác đi vượt chướng ngại
vật thấp.
C) Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và
hát.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học


22’

      đội hình
      lớp.


G
- Phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Gv cho Hs tập đếm to theo
nhịp.
- Hs chạy trên địa bàn tự
nhiên.
- Gv cho Hs tập 1 lần cả lớp,
sau đó Hs chia theo các tổ ôn
lần lượt các nội dung trên .
- H nhắc lại cách đi sau đó đi
theo từng tổ.

Chính tả ( nghe - viết )
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác doạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn. Biết viết hoa
tên riêng nước ngoài
- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo, phan biệt cách viết một số tiếng
có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( s/x, thanh hỏi/ thanh ngã )
II. Đồ dùng
- Máy soi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ ( 3- 5 p) (B)
- Viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có
nghĩa:
a. Giữ chặt trong lòng bàn tay.
- nắm
b. Rất nhiều
- lắm
c. Loại gạo thường dùng để thổi xôi, làm - gạo nếp
bánh
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


- Nhận xét
=> Chốt: Muốn viết được đúng từ, em
dựa vào đâu?
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
Nghe – viết: Bài tập làm văn
2.2. HD HS viết chính tả
a. HD chính tả
- GV đọc bài viết
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Tên riêng trong bài chính tả được
viết như thế nào ?
- Ngoài tên riêng, còn các từ nào khó
viết, đọc thầm, gạch chân các từ em cho
là khó viết!
- Nêu các từ tìm được!

- Gọi HS phân tích lần lượt các tiếng:
giúp, nên, giặt, ngạc.
- Trong từng tiếng em cần chú ý phần
nào?
- Gv đọc từ cho HS viết bảng
- Nhận xét.
b. HS viết bài
- GVđọc cho HS viết
- GV theo dõi động viên HS
c. GV chấm, chữa bài
- GV đọc soát lỗi
- Đổi vở soát lỗi, chỉ lỗi cho bạn!
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 (V)
- Đọc yêu cầu BT
- Lựa chọn từ phù hợp để điền và ghi lại
từ đó vào vở!
- Soi vở, chữa bài.
- Nhận xét bài làm của bạn
=> Chốt: khoeo chân là bộ phận nào của
cơ thể?
( Cho HS xem hình ảnh khoeo chân)
- Người lẻo khoẻo là dáng người như thế
nào?
- ngoéo tay là gì?

- Dựa vào gợi ý nghĩa từ.


- Cô - li - a
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối
giữa các tiếng
- HS tìm
Dự kiến: giúp, nên, giặt quần áo, ngạc
nhiên

- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- HS chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề.

+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống

- Chỗ sau đầu gối, nơi đùi nối với cảng
chân.
- Dáng người gầy gò
- Hành động lấy ngón tay người nọ ngoắc

------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


G: Thông thường người ta ngoéo tay khi vào ngón tay người kia
hai người giao hẹn với nhau, hứa với
+ Điền vào chỗ trống s/x
nhau điều gì (các em nhỏ thường dùng) - HS làm bài cá nhân
=> Để điền đúng em cần đọc kĩ các tiếng - 3 em thi làm bài trên bảng
và điền từ sao cho có nghĩa.

- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- HS đọc
- Điền s/x vào các chỗ trống trong SGK! - HS làm sách
- Soi bài, nhận xét.
- siêng là như thế nào?
- chăm chỉ
- sáng là gì?
- nhìn rõ ràng
- Đọc lại đoạn thơ
- HS đọc
- G: Đoạn thơ khuyên ta cần chăm làm,
quan sát những việc tốt của những người
xung quanh để học tập những điều tốt.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Toán
TIẾT 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TR 27)
I- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết tất cả
các lượt chia. Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- Rèn KN tính cho Hs
II- Đồ dùng:
GV : Phiếu HT - Bảng phụ
HS : SGK

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ KTBC: (B) Khởi động
Câu 1: 1/2 của 8cm là: A. 2
B. 4
C. 6m
Câu 2: 1/3 của 18 kg là: A. 9kg
B.
8kg
C. 6kg
Câu 3: 1/6 của 30l là:
A. 2l
B.
5l
C. 10l
- HS ghi đáp án vào bảng
- Nhận xét, nêu cách làm của em!
=> Chốt: Muốn tìm một phần mấy của một
số, em làm thế nào?
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia:
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


- GV ghi phép chia 96 : 3.
- Em có nhận xét gì về số chữ số trong
phép chia này?
- Để thực hiện được phép chia này ta làm

như sau:
Bước 1: Đặt tính: 96 : 3 ( Lưu ý cách kẻ
phép tính)
- Hãy đặt tính vào bảng con
Bước 2: Lấy lần lượt từng chữ số trong số
bị chia chia cho số chia theo thứ tự từ trái
sang phải.
- GV thực hiện phép chia
- Gọi 1 HS nêu cách chia
- Thực hành chia vào bảng!

- 1 HS thực hành chia lại
- Đây là nội dung phần khung xanh trong
SGK/27.
- Đọc thầm phần khung xanh!
b) HĐ 2: Thực hành:
Bài 1: (SGK)
- Đọc yêu cầu bài tập
- Thực hiện tính vào sách!
- Đổi sách kiểm tra. Nhận xét bài làm của
bạn!
- Soi sách, chữa bài
- Gọi HS thực hiện lại một vài phép tính
=>Chốt: Khi chia số có 2 chữ số cho số
có một chữ số, em thực hiện chia như thế
nào?
* Bài 2(NH)
- Nêu yêu cầu!
- Trình bày bài làm vào nháp !
- Đổi nháp kiểm tra, nhận xét

- Soi nháp chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
- Tìm 1/3 của 69 kg, em làm thế nào?
- Làm thế nào em tìm được 48 phút?
=> Chốt : Muốn tìm 1/3 của một số ta làm
thế nào? Còn tìm 1/2?
- Để làm được bài này em dựa vào đâu?
- Khi chia số có hai chữ số cho số có một

- HS đọc phép chia
- Chia số có hai chữ số cho số có một
chữ số.

- HS đặt tính

- Thực hiện chia:
+ 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng
9; 9 trừ 9 bằng 0
+ Hạ ; 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3
bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.

- Tính
- HS làm sách
48 4
84 2
....
....

66 6
....


36 3
....

- HS thực hiện
- Lấy lần lượt từng chữ số của số bị chia
chia cho số chia theo thứu tự từ trái sang
phải.
+ 1/3 của 69kg là 23kg của 36m là 12m
của 93l là 31l
+ 1/2 của 24 giờ là 12 giờ, của 48 phút là
24 phút, của 44 ngày là 22 ngày
- Lấy số đó chia cho 3.
- Lấy số đó chia cho 2.
- Chia số có hai chữ số cho số có một
chữ số
- Chia lần lượt từng chữ số….

------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


chữ số, em lưu ý gì?
* Bài 3(V)
- Đọc bài toán
- HS đọc
- Bài toán cho biết gì ?
- Mẹ hái được 36 quả, biếu bà 1/3 số cam
- Bài toán hỏi gì ?
- Mẹ biếu bà bao nhiêu quả ?

- HS giải bài toán vào vở.
- HS làm bài vào vở
- Theo dõi, chấm bài
Bài giải
- Soi bài, chữa, nhận xét
Mẹ biếu bà số quả cam là:
=> Chốt: Em lấy 36 : 3 để tìm gì?
36 : 3 = 12( quả)
- Ai còn lời giải nào khác?
Đáp số: 12 quả cam.
3/ Củng cố:
- HS nêu
- Nêu các bước thực hiện phép chia số
có hai chữ số cho số có 1 chữ số?
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tự nhiên và xã hội
BÀI 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
II/ Đồ dùng dạy học
- Các hình SGK trang 24, 25.
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò

1- Kiểm tra
- Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan -HS trả lời.
bài tiết nước tiểu?
- Nêu chức năng của của cơ quan bài
-Nhận xét, bổ xung.
tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Thảo luận cả lớp
a. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc
giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
b. Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
Yêu cầu từng cặp h/s thảo luận theo
- HS thảo luận theo cặp.
câu hỏi: Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh - Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết
cơ quan bài tiết nước tiểu?
quả thảo luận.
B2: Làm việc cả lớp
- Nhóm khác nhận xét.
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


*Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng
một số bệnh của cơ quan bài tiết nước

tiểu.
b. Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS Quan sát các hình
trong sgk và nói xem bạn trong hình
đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối
với cơ quan bài tiết nước tiểu?
B2: Làm việc cả lớp
* Kết luận: Nêu lại cách đề phòng một
số bệnh của cơ quan bài tiết nước tiểu.
3. Củng cố - Dặn dò
*Củng cố:
Hệ thống bài
* Dặn dò: Nhắc nhở h/s

- Vài em nêu lại.
- Nhắc lại kết luận.
Quan sát và thảo luận

- Các cặp quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp.
Lớp bổ sung
- Vài em nhắc lại kết luận.

+VN thực hành uống nhiều nước.

Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
I. Mục tiêu

- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
- Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ
thuật
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán
II. Đồ dùng
GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, giấy màu đỏ, màu vàng,
hồ, bút, thước kẻ, Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
HS : Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
2. Bài mới
a. HĐ1 : Thực hành gấp, cắt, dán ngôi
sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Nhắc lại các bước gấp cắt dán ngôi
. Bước 1 : Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng
sao năm cánh
năm cánh
. Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh
. Bức 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh
vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao
vàng
- GV giúp đỡ, uốn nắn những HS làm
- HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------



chưa đúng hoặc còn lúng túng.
vàng
b. HĐ2 : Trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá những sản
- HS trưng bày sản phẩm của mình
phẩm thực hành
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán,
kéo để chuẩn bị học bài " Gấp cắt, dán bông hoa ".
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2018
Thể dục
BÀI 12 : ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
II Địa điểm và phương tiện
- Sân trường, còi
III Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
T G và
Phương pháp lên lớp
ĐL
A) Phần mở đầu
7’
      đội hình
- Tập trung lớp
      lớp.



G
- Giậm chân tại chỗ
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
B) Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng.

- Gv phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.
22’

-Học sinh thực hiện theo chỉ dẫn
của G

8 lần
- Đi chuyển hướng phải, trái.

- Lần 1 Gv điều khiển
- Lần 2-3-4 cán sự điều khiển.
- Lần 5 chia tổ ra tập.

- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
C) Phần kết thúc
- Nx giờ học
- Hệ thống bài

6’


- Gv triển khai đội hình chơi sau
đó cho Hs tham gia chơi.

Toán
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


TIẾT 28: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố KN thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm
một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng:
- GV : Bảngphụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra (B)
Tính: 36 : 3 =
HS làm bảng
66 : 6 =
- KQ Là: 12, 11
- Nêu cách chia!
- Chữa bài, nhận xét
2.Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: (B)
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện đặt tính và tính vào bảng!
- Đặt tính rồi tính

- HS nêu
- Làm bảng
- Nhận xét phần trình bày của bạn!
- HS nhận xét.
=> Gọi HS thực hiện lại một số phép
tính
b. Nêu đề bài!
- Đọc thầm mẫu, thực hiện lại mẫu!
- Em có nhận xét gì về phép tính mẫu?
- Cũng chia số có 2 chữ số cho số có 1
chữ số nhưng không lấy lần lượt từng
chữ số để chia mà lấy luôn hai chữ số để
chia.
- Em có biết vì sao không?
- Chữ số hàng chục không chia được
cho số chia.
- Trình bày vào bảng các phép tính theo - Làm bảng
đề bài!
- KQ là: 48 : 2 = 12
- Nhận xét, thực hiện lại các phép tính! 84 : 4 = 21
55 : 5 = 11
=> Chốt: Vì sao không lấy lần lượt từng 96 : 3 = 32
chữ số để chia?
* Bài 2: ( V)
- Đọc đề bài!
- Trình bày bài làm vào vở!
- HS trình bày
- Soi vở chữa bài.
1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5 (cm)
1/4 của 40km là: 40 : 4 = 10 (km)

1/4 của 80kg là: 80 : 4 = 20 (kg)
=> Chốt: Nêu cách tìm một phần tư của - Lấy số đó chia cho 4
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


1 số!
* Bài 3:( V)
- Đọc bài toán!
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Làm bài vào vở! 1 HS làm bảng phụ

- 1 HS đọc bài toán
- Có 84 trang, My đọc 1/2 số trang đó
- My đã đọc được bao nhiêu trang ?
- Làm vở
Bài giải
Số trang truyện My đã đọc là:
84 : 2 = 42( trang)
Đáp số: 42 trang

- Chấm bài, nhận xét
=> Chốt: Tại sao tìm số trang My đọc
- Vì My đọc được 1/2 số trang của
em lại lấy 84 : 2?
quyển truyện.
- Nêu lời giải khác!
- Hs nêu
3 .Củng cố:

- Nhận xét tiết học
* Dặn dò: Ôn lại bài.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tập đọc
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I.Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng : nao nức, nảy nở, nắm tay , bỡ ngỡ...
- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng , nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu.
- Hiểu từ ngữ: nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
- Hiểu nội dung :Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về
buổi đầu tiên đến trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra ( 2-3’)
- Đọc đoạn mình thích trong bài Bài tập làm văn!
- Vì sao em thích đoạn đó?
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’) Trong mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm về ngày
đầu tiên đi học . Đối với một nhà văn cảm xúc đó ntn? Để biết được điều đó hôm
nay ta học bài tập đọc : “ Nhớ lại buổi đầu đi học“
2.2. Luyện đọc đúng (15-17’).
a.G đọc mẫu toàn bài
- Lớp đọc thầm.
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.

------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Trong quá trình đọc, các nhẩm thuộc 1
đoạn mình thích nhất.
* Đoạn 1: Từ đầu........quang đãng
- Câu 1 đọc đúng các tiếng có âm đầu n/l:
nao nức ( n )/ kỉ niệm.
- GV đọc mẫu câu.
- Câu 2 cũng lưu ý đọc đúng các tiếng có
âm đầu n: nảy nở ( n ). Câu này là câu dài
ngắt sau tiếng ...ấy/....tôi/....tươi/...
- Gv đọc mẫu câu.
- G hướng dẫn đọc đoạn: Đọc to, rõ ràng,
ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu
chấm, đọc đúng các câu như vừa luyện.
- Để đọc tốt, chúng ta cần hiểu nghĩa một
số từ: nao nức, mơn man, quang đãng.
- Đọc chú thích để hiểu nghĩa các từ đó!
- Giải nghĩa : nao nức là gì? mơn man là
như thế nào? Nêu nghĩa từ quang đãng!
- G hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc to, rõ
ràng, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu
n/l, ngắt nghỉ đúng dấu câu và ở câu dài
như vừa luyện.
- G đọc mẫu đoạn 1
* Đoạn 2: Buổi mai.....................đi học.
- Câu 2 có các từ dễ lẫn, lưu ý đọc đúng

các tiếng có phụ âm l/n: lắm lần, lần này.
- Câu 3, gặp dấu hai chấm ngắt hơi, Câu:
“hôm nay tôi đi học“ đọc chậm. Gv đọc
mẫu câu 3.
- G hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc to, rõ
ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọc đúng
các câu như vừa luyện.
- G hướng dẫn đọc,đọc mẫu từng câu
* Đoạn 3: Còn lại.
- Câu cuối là câu dài, ngắt hơi sau......
vụng/..thầm/.....thầy/..... GV đọc mẫu câu.
- G hướng dẫn đọc đoạn 3: Đọc to, rõ
ràng, ngắt đúng các dấu câu và đọc đúng
câu dài như vừa luyện.
- Giải nghĩa : bỡ ngỡ, ngập ngừng!
* Đọc nối đoạn
* Đọc cả bài: Toàn bài đọc ngắt nghỉ
đúng dấu câu, đọc đúng các tiếng có phụ
âm đầu n/l. Đọc với giọng nhẹ nhàng, tình

- H luyện đọc theo dãy.

- H luyện đọc theo dãy

- HS đọc thầm chú giải
- HS nêu

- H luyện đọc đoạn (4-5 em)
- HS luyện đọc câu 2


- H luyện đọc theo dãy.
- H khá đọc mẫu đoạn
- H luyện đọc đoạn (4-5 em)
- H luyện đọc theo dãy.

- HS luyện đọc đoạn.
Đọc nối đoạn: 3 em

------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


cảm , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm.
- GV đọc mẫu.
2.3.Tìm hiểu bài (10 -12’)
* Đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi 1!
- Điều gì gợi cho tác giả nhớ những kỷ
niệm của buổi tựu trường?
- Cảm giác của tác giả như thế nào khi
nghĩ đến buổi tựu trường?
- G: Tác giả nhớ lại buổi tựu trường với
những cảm giác nhẹ nhàng thật đẹp, cảm
giác ấy đẹp như bông hoa đang mỉm cười.
Vậy buổi tưu trường trong trí nhớ của tác
giả có gì đặc biệt mà đẹp đến vậy? Quan
sát tranh, đọc thầm đoạn 2 để biết điều đó!
- Trong ngày đến trường đầu tiên tác
giả thấy cảnh vật ntn?
- Vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh

có sự thay đổi lớn?
- Lần đầu tiên đi học là một bước ngoặt, là
một sự thay đổi lớn trong cuộc đời mỗi
người. Vì vậy cảm xúc của mỗi người sẽ
khác nhau. Đám học trò trong bài có cảm
xúc như thế nào? Đọc thầm đoạn 3 và trả
lời câu hỏi 3
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học trò mới tựu truờng?
- Bài văn kể về điều gì? Trao đổi nhóm đôi
để trả lời!
=> Chốt: Bài văn chính là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn trong buổi đầu đi
học.
- Với tác giả, buổi đầu tiên đi học đầy kỉ
niệm như vậy, còn buổi đầu tiên đi học
của em thì em nhớ nhất điều gì?
2.4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng (10
- 12’)
- HD đọc: Toàn bài là những hồi tưởng
của tác giả nên đọc với giọng nhẹ nhàng,
trong sáng.

- Em thích đoạn nào, hãy nhẩm thầm để

- 1 H đọc cả bài.

( lá ngoài đường rụng vào cuối thu)

- lạ, có sự thay đổi lớn
- Hôm nay tác giả đi học


( đứng nép bên người thân, đi từng bước nhẹ,ngập ngừng , e sợ..)
- HS trao đổi, nêu.
- HS nêu lại
- HS nói những kỉ niệm của mình

- HS luyện đọc từng đoạn
- HS đọc nối đoạn
- HS đọc cả bài
- HS đọc đoạn mình thích ( Có thể
nói lý do thích)
- H tự chọn một đoạn nhẩm học

------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


thuộc đoạn đó!

thuộc lòng
- H thi đọc thuộc lòng

- Lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay,
diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò ( 4-6’)
- VN: Tập đọc lại bài.
- Hãy nhớ lại những kỉ niệm buổi đầu đi học em, ghi lại những điều đó để chuẩn bị
cho tiết TLV.
- Nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC . DẤU PHẨY
I.Mục đích yêu cầu
- Tìm được một số từ về trường học qua việc giải ô chữ.
- Biết điền đứng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn.
- Giúp HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ/máy soi
- GAĐT
- Hình ảnh về buổi lễ khai giảng.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra ( 3-5’) ( Khởi động)
Các câu sau là kiểu so sánh gì?
a. Cánh đồng như một tấm thảm lúa vàng trải rộng. (so sánh ngang bằng)
b. Bầu trời mùa thu trong xanh và dường như cao hơn bầu trời mùa đông. ( hơn
kém)
- Nhận xét.
- Dựa vào đâu em xác định được kiểu so sánh ? (Từ dùng so sánh)
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’)
- Mở rộng vốn từ : Trường học – Dấu phẩy
2.2.Hướng dẫn luyện tập ( 28-30’)
* Bài 1 ( 15 - 16’) ( Trò chơi: Ô chữ
bí mật)
- Chia lớp thành 8 nhóm, thảo luận để
- HS thảo luận 10 giây cho mỗi ô
trả lời, lật từng ô.
- Chốt kết quả đúng của ô chữ ( Khai

giảng)
= > Chốt : Các từ ngữ ở bài 1 nói về chủ - Trường học
đề gì ? ( trường học )
- Trong trường học chúng ta bắt gặp
- HS nêu: cô giáo, thầy giáo, bạn bè,..
những ai?
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


- Các hoạt động chính trong nhà trường
là gì?
- Những đồ dùng nào em phải mang đến
trường?
=> Chốt: Khi đến trường chúng ta được
gặp bạn bè, thầy cô; được học tập và vui
chơi; và để việc học tập ở trường đạt
hiệu quả các em lưu ý mang đầy đủ đồ
dùng học tập.
* Bài 2 ( 13 - 14’) (V)
- Đọc thầm yêu cấu!
- Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu
cầu nào?
- Đọc kĩ các câu, chép các câu đó vào vở
và thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp!
- Soi vở, chữa bài.
a. - Câu văn nói đến ai?
- Vì sao em đặt dấu phẩy như vậy?

- giảng bài, học bài, chào cờ……

- sách, vở,….

- H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to.
- HS nêu
- HS làm vở
- Ông em, bố em và chú em
- ông em/ bố em đều chỉ người, phải
phân tách bằng dấu phẩy.
- Vì có từ “và”

- Vì sao không đặt dấu phẩy sau từ “bố
em”?
b. Trong câu này, em chọn điền dấu
- Trong câu này, Con ngoan/ trò giỏi là 2
phẩy vào vị trí đó vì sao?
đức tính tốt của các bạn mới vào Đội.
c. Nêu lý do em điền các dấu phẩy ở câu - Đó là các nhiệm vụ của đội viên cần
c!
phân tách bằng dấu phẩy.
=> Chốt : Qua bài này, em thấy dấu
- Dấu phẩy để ngăn cách giữa các bộ
phẩy dùng để làm gì?
phận ngang bằng nhau trong câu
3.Củng cố dặn dò ( 3-5’)
- Liên hệ: Ở bài tập 2, em thấy đội viên phải là người như thế nào? Các bạn ấy có
nhiệm vụ gì?
- Các em cũng sắp đến tuổi để được kết nạp đội nên các em hãy cố gẳng rèn luyện
thành con ngoan, trò giỏi để được là đội viên nhé!
- G nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
Tập viết
ÔN CHỮ HOA D, Đ
I.Mục đích yêu cầu
- Giúp HS viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Kim
Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài…mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


- Mẫu chữ hoa D,Đ
- Bài viết mẫu
- H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra ( 3-5’)
- H viết bảng con: C - Chu Văn An
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2’)
- Ôn chữ hoa D,Đ
2.2. Hướng dẫn H luyện viết bảng con (10
-12’)
a) Luyện viết chữ hoa
- Gv đưa mẫu chữ: Cô có chữ gì?
- Nêu độ cao, độ rộng của con chữ hoa D!
- Chữ hoa D gồm mấy nét ?


- Chữ hoa D cỡ nhỏ
- Cao 2,5 dòng li, rộng gần 2 ô
- 1 nét: Kết hợp giữa hai nét cơ
bản : lượn đứng hai đầu và cong
phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn
nhỏ ở chân chữ.

- G hướng dẫn viết chữ hoa D , viết mẫu
chữ hoa D (Đặt bút giữa dòng li 3,viết nét
lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển
hướng viết tiếp nét cong phải , tạo vòng xoắn
nhỏ ở chân chữ; phần cuối nét cong lượn hẳn
vào trong dừng bút trên đường kẻ 3). Lưu ý
độ rộng của nét cong phải đều nhau.
- So sánh cấu tạo của chữ hoa D và Đ ?
- G hướng dẫn qui trình viết chữ hoa Đ
- Chữ Đ thêm nét thẳng ngang ngắn
( trùng đường kẻ 2 )
-H
- Đọc dòng chữ hoa thứ hai
- Chữ hoa H có cấu tạo ntn?
- G hướng dẫn viết chữ hoa H
( 3 nét )
- Tô không!
- Viết bảng: 1 dòng chữ hoa D cỡ nhỏ, 1
dòng chữ hoa Đ và H cỡ nhỏ.
- Nêu yêu cầu bài viết lần 1!
- Quan sát bài viết mẫu!
- Viết vở!
b) Luyện viết từ ứng dụng và câu ứng dụng:


- H viết bảng con
- 1 dòng chữ hoa D, 1 dòng chữ
hoa Đ và chữ hoa H.
- HS viết vở.

------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


* Từ ứng dụng:
- Đọc từ ứng dụng
- H đọc từ ứng dụng
- G giải nghĩa: Kim Đồng là tên người đội
trưởng đầu tiên của Đội TNTP.
- HS nêu
- Nêu độ cao các con chữ!
- HS nêu
- Nêu khoảng cách giữa các chữ và các con
chữ!
- G hướng dẫn viết từ ứng dụng. Lưu ý
khoảng cách giữa chữ Đ và chữ ô là nửa con
chữ o, đánh dấu sắc trên đầu con chữ ô.
*Câu ứng dụng
- H đọc câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng!
- G giải nghĩa: Dao có mài mới sắc, con
nguời phải chăm chỉ học tập mới khôn lớn
trưởng thành.
- HS đọc

- Nêu độ cao các con chữ!
- HS đọc
- Nêu khoảng cách giữa các chữ và các con
chữ!
- Chữ hoa D
- Tìm chữ được viết hoa trong câu ứng
dụng!
- G hướng dẫn viết chữ : Dao
- Khi viết câu ứng dụng em lưu ý viết dấu
thanh trên đầu hoặc dưới âm chính, riêng chữ
“ người“, viết dấu thanh trên con chữ ơ
(nguyên âm đôi thứ 2).
* Viết bảng:
- H viết bảng con : Kim Đồng, Dao
- Viết từ: Kim Đồng, Dao
* Viết vở ( 15 - 17’)
- HS nêu
- Nêu nội dung yêu cầu bài viết?
- Viết liền mạch các con chữ trong
- Khi viết bài ta cần chú ý điều gì?
tiếng.
- G cho H quan sát vở mẫu.
(Tư thế ngồi, cách cầm bút, quan
- Viết 2 dòng từ Kim Đồng, 6 lần câu ứng
sát vở mẫu...)
dụng!
- H viết bài
2.4. Chấm , chữa bài ( 3- 5’)
- G chấm bài
- Soi vở, Nhận xét.

3. Củng cố dặn dò ( 3- 5’)
Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Toán
TIẾT 28: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu:
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


- HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư bé hơn số chia.
- Rèn KN tính cho HS
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- GV : Bảng phụ, máy soi; GAĐT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra: Tính
22 : 2 =
48 : 4 =
- HS làm bảng
66 : 2 =
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới:
a) Phép chia hết
GV đưa hình ảnh 8 chấm tròn, cô có
mấy chấm tròn?

- 8 chấm tròn
- Cô chia số chấm tròn thành 2 phần
bằng nhau ( thao tác), mỗi phần có mấy - Có 4 chấm tròn
chấm tròn?
- Nêu phép tính!
- 8: 2 = 4
- Đặt tính và thực hiện phép chia 8: 2!
- HS làm bảng
- Nhận xét bài làm!
- Thực hiện lại phép tính!
- HS nêu
- Gv viết bảng phép tính
- Quan sát kết quả của phép trừ giữa
SBC và tích nhân ngược, em có nhận
- Kết quả đó bằng 0.
xét gì?
- Khi kết quả này bằng 0 thì phép chia 8:
2 được gọi là phép chia hết. Vậy phép
chia 8: 2 gọi là phép chia như thế nào?
- Phép chia hết
- Và ta viết là 8: 2 = 4
- Đọc là: Tám chia hai bằng bốn.
* Phép chia có dư:
Tiến hành tương tự như phần phép chia
hết.
- Quan sát kết quả của phép trừ giữa
SBC và tích nhân ngược, em có nhận
xét gì?
- Có kết quả là 1
- Khi kết quả này khác 0 thì phép chia 9:

2 được gọi là phép chia có dư và số dư
là 1. Vậy phép chia 9 : 2 gọi là phép
chia như thế nào?
- Phép chia có dư
- Và ta viết là 9: 2 = 4 (dư 1)
- Đọc là: Chín chia hai bằng bốn, dư
- HS đọc lại phép tính
một.
- Nêu số dư của phép chia này!
- Dư 1
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


- So sánh số dư và số chia!
- Số dư nhỏ hơn số chia
* Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số
dư luôn luôn bé hơn số chia.
- HS nhắc lại
b) HĐ 2: Luyện tập - Thực hành:
* Bài 1(S)
- Đọc yêu cầu!
- HS đọc
- Đọc thầm mẫu, thực hiện các phép
- HS làm trong SGK
tính vào sgk!
- 1 HS làm bảng phụ.
- Đổi sách kiểm tra, nhận xét bài bạn!
20 : 3 = 6 dư 2
- Soi sách, chữa bài bằng phương pháp 28 : 4 = 6 dư 4

chia sẻ.
46 : 5 = 9 dư 4
=> Chốt: Các phép tính nào là phép chia
hết? Phép tính nào là phép chia có dư?
- Em có lưu ý gì ở số dư trong các
- Các số dư luôn bé hơn số chia.
phép chia có dư?
* Bài 2 (S)
- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
- Đúng giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh
- GV đưa từng phép tính cho HS lựa
chọn.
=> Chốt: Vì sao em lựa chọn đáp án sai - Phần b, số dư bằng số chia, phần d số
ở phần b, phần d?
dư lớn hơn số chia.
- Vậy số dư phải như thế nào?
- Số dư nhỏ hơn số chia.
* Bài 3 (S)
- Đọc thầm yêu cầu, khoanh kết quả
vào sách!
- Soi sách, chữa
- Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong
- Đã khoanh vào 1/2 số ôtô ở hình a. Vì
hình nào ?Vì sao?
có 10 ôtô đã khoanh vào 5 ôtô.
- Tại sao không chọn phần b?
- Phần b số ô tô không chia đều làm 2
3. Củng cố:
phần được vì còn dư 1 ô tô.
- Trong phép chia có dư ta cần lưu ý

điều gì
* Dự kiến sai lầm: HS có thể không xác định được số dư hoặc tìm được số dư lớn
hơn số chia.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tự nhiên và xã hội
BÀI 12: CƠ QUAN THẦN KINH
I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ
- Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II. Đồ dùng dạy học:
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


- Các hình trong sgk trang 26 –27.
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ - 2 h/s lên bảng nêu.
quan bài tiết nước tiểu?
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
- Cách đề phòng một số bệnh thường
mắc của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:

Hoạt động nhóm.
a. Mục tiêu: Kể và chỉ được vị trí các
bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ
đồ và trên cơ thể mình.
b. Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
- Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội
- Quan sát các hình của bài trong sgk dung GV nêu.
trả lời:
- Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ
quan thần kinh trên sơ đồ?
- Trong các cơ quan đó cơ quan nào
được bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được
bảo vệ bởi tuỷ sống?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
trên cơ thể mình hoặc bạn mình.
+Các cơ quan thần kinh gồm có não và
B2: Làm việc cả lớp:
tuỷ sống và các dây thần kinh toả đi
*Kết luận: Cơ quan thần kinh gồn có
khắp cơ thể.
bộ não(nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống
nằm trong (cột sống) và các dây thần
kinh.
Hoạt động 2:
Hoạt động cả lớp.
a. Mục tiêu: Nêu được vai trò của não,
tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác

quan
- Cả lớp cùng chơi trò chơi này.
b, Cách tiến hành:
B1: Chơi trò chơi
- HS nêu, nhận xét.
- Cho cả lớp chơi trò chơi phản ứng - Vài em nhắc lại.
nhanh: Trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống Khi chơi sử dụng các giác quan: Thính
nước, vào hang".
giác (tai), thị giác ( mắt), vị giác
- Khi kết thúc trò chơi, hỏi h/s các
( miệng)...
em sử dụng những giác quan nào để
chơi?
- HS thảo luận theo cặp.
+ Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời từng
câu hỏi một.
------------------ Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp
3A2-------------------


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×