Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIÁO án lớp 3 TUẦN (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.35 KB, 33 trang )

Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018
GIÁO DỤC TẬP THỂ

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - VĂN NGHỆ
I. Mục tiêu:
- Bầu lại cán bộ lớp: lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn nghệ, các tổ trưởng, vệ
sinh viên.
- Từng thành viên nắm được nhiệm vụ của mình.
- Quy định lại chỗ ngồi.
II. Các bước tiến hành:
1. Bầu lại cán bộ lớp:
- Lớp trưởng
- Lớp phó học tập
- Lớp phó văn nghệ
- Tổ trưởng, vệ sinh viên
2. Giao nhiệm vụ:
- Lớp trưởng: bao quát chung, điều hành xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục, quản lớp.
- Lớp phó học tập: theo dõi nền nếp học tập ( làm bài về nhà, nghe giảng, làm bài trên
lớp).
- Lớp phó văn nghệ: điều hành hát đầu, giữa giờ, tham gia văn nghệ chào mừng.
- Các tổ trưởng: kiểm tra bài về nhà hàng ngày, thu phát vở, bài kiểm tra, quản lí tổ.
- Vệ sinh viên: kiểm tra vệ sinh cá nhân 2 lần/ tuần
3. Quy định lại chỗ ngồi.
4. Văn nghệ
TOÁN

TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TR 3)
I. Mục tiêu:
- Giúp H: Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết số có 3 chữ số và kĩ năng so sánh giữa hai số hay trong
dãy số.


- Thể hiện sự yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- G : Máy soi hoặc bảng phụ
- H : Bảng con
iii. Các hoạt động dạy học:
HĐ1 : Kiểm tra ( 3' ) (B)
- Viết các số sau : 243, 546, 123, 472
- H làm bc:
- Đọc các số viết được.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


HĐ 2 : Luyện tập ( 32')
* Bài 1/ 3 ( 8') (SGK)
- Kiến thức : Ôn tập cách đọc, viết số có 3 chữ số.
- Nêu yêu cầu!
- Điền kết quả vào bảng!
- Chữa bài trên bp
- Nhận xét các số vừa đọc, vừa viết!
* Chốt :
- Để viết được các số trong bảng em dựa vào đâu?
- Còn để đọc đúng?
- Nêu cách đọc, viết các số có 3 chữ số!

- HS nêu
- HS làm sách - 1 HS làm bp

- Dựa vào cách đọc.
- Dựa vào cách viết.

+ Đọc từ trái sang phải theo thứ
tự như viết số.
+ Nêu cách đọc số có chữ số 5 ở hàng đơn vị khi hàng - Hàng đơn vị là 5, hàng chục là
chục là 0? Khi hàng chục khác 0?
0 thì đọc là “năm”. Các trường
hợp hàng chục khác 0 đọc là
“lăm”
* Bài 2/ 3 ( 3 - 4') (SGK)
- Kiến thức : Củng cố mối quan hệ giữa các số có 3 chữ
số liền kề. Rèn kĩ năng nhận biết đặc điểm của dãy số.
- Đọc yêu cầu!
- Thực hiện yêu cầu vào SGK!
- Nhận xét dãy số phần a, phần b
*Chốt : - Dựa vào đâu em điền được các số phần a?
- Dãy a: Muốn điền số liền sau em làm thế nào?
- Còn dãy b?
* Bài 3/ 3 (3 – 4') (SGK)
- Kiến thức : Ôn tập cách so sánh các số có 3 chữ số.
- Đọc yêu cầu!
- Thực hiện yêu cầu vào SGK!
- Chữa bài trên bp bằng phương pháp chia sẻ.
*Chốt : - Khi làm cột 2 em cần chú ý gì?
Muốn so sánh 2 số có ba chữ số ta làm ntn?

- HS nêu
- HS làm sách - 1 HS làm bp
- a: dãy số tăng dần ;
b: dãy số giảm dần
- Thứ tự các số trong dãy số.
- Cộng thêm 1 đơn vị vào số

liền trước.
- Trừ đi 1 đơn vị vào số liền
trước

- HS nêu
- HS làm sách - 1 HS làm bp
- Tính kết quả trước khi so sánh
- So sánh từ hàng trăm, hàng
chục, hàng đơn vị

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


Bài 4/ 3 ( 5 - 6') (B)
- Kiến thức : Củng cố cách so sánh để tìm số lớn nhất,
bé nhất trong dãy số.
- Đọc yêu cầu!
- Viết số bé nhất, số lớn nhất vào bảng!
*Chốt : - Để tìm được số lớn nhất, bé nhất em làm ntn?
* Bài 5/ 3 ( 8 - 9') (V)
- Kiến thức : Củng cố cách so sánh, viết số theo thứ tự
từ bé đến lớn và ngược lại.
- Đọc yêu cầu!
- Viết dãy số theo yêu cầu vào bảng
=> Chốt: Nêu cách làm phần a?

- Bảng con
- So sánh các số

- Bảng con

- So sánh hàng trăm, hàng trăm
bằng nhau thì so sánh hàng
chục.
- Dựa vào phần a.

- Phần b em làm thế nào cho nhanh?
HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3')
- Nhận xét giờ học.
*Dự kiến sai lầm: Đọc sai: năm/ lăm
- Khắc phục:
- GV hỏi: Khi nào chữ số 5 được đọc là “lăm”
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

CẬU BÉ THÔNG MINH ( 2 TIẾT)
I. Mục tiêu.
A. Tập đọc:
1. Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ, trôi chảy toàn bài.
- Bước đầu biết phân biệt lời người kể, các nhân vật.
2.Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật.
- Giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng:

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1



- Tranh minh họa SGK
III.Các hoạt động dạy học
TẬP ĐỌC

Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 - Tập 1
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Luyện đọc đúng (33-35')
a.GV đọc mẫu toàn bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc
* Đoạn 1
Đọc đúng:- Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n).
- Luyện đọc câu theo dãy
Câu dài ngắt : Vua… vùng nọ/ …đẻ trứng,/ …chịu
tội .
- Câu 6 : Nói với làng
- Luyện đọc câu theo dãy.
àGV đọc mẫu.
- GV hướng dẫn đọc đoạn : Đọc đúng tiếng khó,
ngắt sau câu dài.
- Giải nghĩa: Kinh đô / SGK
- HS đọc nghĩa từ.
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc đoạn 1.
* Đoạn 2

Đọc đúng:
- Câu 2: Câu hỏi, lên giọng ở cuối câu.
- HS đọc mẫu. Luyện đọc câu.
- Câu 5: Lời cậu bé thưa với nhà vua
ngắt sau tiếng "tâu, con"
à GV đọc mẫu.
- GV hướng dẫn đọc: Ngắt nghỉ ở dấu chấm,
dấu phẩy, lên giọng đúng .
- Giải nghĩa: om sòm/SGK
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc.
* Đoạn 3
Đọc đúng
- Câu 2: Câu dài ngắt sau tiếng "vua,
sắc'.
- Luyện đọc (dãy)
- Nhấn giọng ở "rèn, xẻ" .
- GV đọc mẫu

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thưởng/SGK
- GV hướng dẫn đọc đoạn: ngắt nghỉ đúng, phân
- 1 HS đọc
biệt lời kể với lời n/vật.
* Đọc nối đoạn:
- Luyện đọc (dãy)
* Gv hướng dẫn đọc cả bài: Toàn bài đọc to, rõ
ràng, ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm. Chú ý

giọng đọc ở các câu dài, câu hỏi, câu cảm.
- Đọc cả bài: 1 em
- Đọc phân vai: 3 nhân vật
Tiết 2
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14-16')
* Đọc thầm đoan 1 và câu 1,2
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Bắt làng nọ nộp con gà trống biết
đẻ trứng.
- Trước kế đó, thái độ của dân làng
- Lo sợ, vì gà trống không biết đẻ
như thế nào ? Vì sao?
trứng.
- Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài là
* Đọc thầm đoạn 2 và câu 3.
vô lí ?
- Bịa ra câu chuyện bố đẻ em bé
- Thái độ của nhà vua ra sao ?
- Vua bật cười, thầm khen cậu bé
* Đọc thầm đoạn 3 và câu 4 .
- Trong cuộc thử tài lần sau, nhà vua yêu cầu cậu
bé làm gì?
- Cậu bé yêu cầu nhà vua làm gì ?
- Rèn chiếc kim khâu thành con dao
sắc
- Vì sao cậu bé lại làm như vậy ?
- Để nhà vua thấy lệnh của mình là
vô lí, không thể thực hiện được.
- Cậu bé trong bài đã vượt qua 2 lần thử tài
- Trí thông minh

của nhà vua dựa vào đâu ?
2.4. Luyện đọc diễn cảm (3-5')
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm: Toàn bài đọc to, rõ
ràng. Lưu ý đọc phân biệt giọng của các nhân vật
cho phù hợp.
- Luyện đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc từng đoạn.
- Luyện đọc cả bài.
- Hs đọc cả bài.
- Luyện đọc đoạn mình thích.
- 3 HS đọc. Cho biết lý do mình
* Nhận xét.
thích.
KỂ CHUYỆN (15-17')
1. GV nêu nhiệm vụ
- GV ghi bảng yêu cầu của câu chuyện.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- Trong SGK phần kể chuyện gồm mấy
bức tranh?
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
theo tranh.
- GV treo tranh theo thứ tự . GV kể mẫu đoạn 1
theo tranh 1.

- 3 tranh

- HS đọc thầm yêu cầu và nêu yêu

cầu của bài.
- HS quan sát lần lượt 3 bức tranh
minh họa của 3 đoạn , nhẩm kể.
- HS lần lượt lên chỉ vào tranh, kể
chuyện (8-10 em)
àCả lớp nghe, nhận xét: nội dung, cử
chỉ, cách trình bày, nét mặt của bạn.
- HS lên chỉ tranh kể lần lượt từng
đoạn
(1 em)

3.Củng cố, dặn dò (4-6')
- Trong câu chuyện này em thích nhất nhân
vật nào? Vì sao?
- GV chốt bài .
- Tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. Mục tiêu:
- Có tình cảm biết ơn và kính yêu Bác Hồ.
- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Tìm hiểu và ghi nhớ Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về Bác Hồ.
- Năm điều Bác Hồ dạy.
III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: ( 2' )
- Lớp hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh, nhạc Phong Nhã
- Lớp hát

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


2. Giới thiệu: ( 1' )
HĐ1: Thảo luận nhóm: ( 10 - 12' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 1
* Tiến hành: Thảo luận nhóm 4
- QS tranh/ 2, Tìm hiểu NDung và đặt tên cho từng bức
tranh
- Đại diện các nhóm trình bày
- Bác sinh ra ở đâu, vào ngày, tháng năm nào?
- Bác còn có những tên gọi nào khác?
- Bác Hồ đã có những công lao to lớn ntn đối với dân tộc
ta?
- Tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi ra sao?
- Chốt: Bác Hồ là người thiếu nhi Việt Nam luôn tự hào.
HĐ2: Phân tích truyện: Các cháu vào đây với Bác ( 13'
)
* Mục tiêu: Thực hiện MT 1 + 2
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- G kể chuyện lần 1. Lần 2 H giỏi kể
- Qua câu chuyện em thấy t/c của Bác với các cháu ntn?
- Thiếu nhi nên làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ?
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nếu là các bạn nhỏ trong chuyện em sẽ làm gì?
- Chốt: Tình cảm sâu lắng, tha thiết, bao la của Bác đối

với
thiếu nhi. Sự biết ơn đáng trân trọng của thiếu nhi với
Bác.
HĐ3: Tìm hiểu năm điều Bác Hồ dạy ( 8' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 3
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- QS và đọc năm điều Bác Hồ dạy
- Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai ?
- Em đã thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy ntn ?
- Các nhóm trình bày
- Chốt: Ghi nhớ và thực hiện đúng theo năm điều Bác dạy.
HĐ4: Hoạt động nối tiếp: ( 2' )
- Đọc lại năm điều Bác Hồ dạy
- G nhận xét giờ học.
- VN: tập kể lại câu chuyện/ 3.

- H thảo luận
- Nhiều nhóm. NX
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày. NX

- H nghe

- Nhiều nhóm
- Dãy nêu

- Nhiều H
- H thảo luận
- Nhiều nhóm
- 3H


Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
THỂ DỤC

BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH.
TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI!
I. Mục tiêu:
- G phổ biến 1 số quy định khi luyện tập. Yêu cầu H hiểu và thực hiện đúng.
- Giới thiệu chương trình. H biết được điểm cơ bản của c.trình, có tình thần luyện tập
tốt.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi: Nhanh lên bạn ơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ:
- Sân trường dọn sạch sẽ, kẻ vạch cho trò chơi..
- 1 còi, 4 cờ.
III. Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG

ĐỊNH LƯỢNG

A. Phần mở đầu:
6 - 8 phút
- G nhận lớp, nêu nội quy khi tập
2 phút
luyện, YC của môn học, giờ học
2 phút
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát

2 phút
- Xoay các khớp cổ tay, chân, gối
2 phút
- Ôn bài TD phát triển chung lớp 2
20 - 22 phút
B. Phần cơ bản:
5 phút
1. Chia tổ, chọn cán sự môn thể dục
- G biên chế tổ, chọn cán sự
7 phút
2. Nêu nội quy tập luyện, phổ biến
nội dung YC môn học
- G nhắc nhở H ý thức tập luyện, giữ
trật tự khi luyện tập.
- H tích cực tự giác trong học tập.
- Lưu ý H trang phục luyện tập
8 phút
3. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!
- G nêu tên trò chơi, chia lớp thành 4
đội.

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC

- H nghe, bình chọn
- H nghe

- H nghe
- Lớp chơi

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1



- G giải thích cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho H chơi thử
- Cả lớp tham gia chơi

1 lần
3, 4 lần
5 phút

4. Ôn đội hình, đội ngũ
- Lớp trưởng điều khiển, lớp tập hợp
đội hình hàng dọc, quay phải, quay
trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm.

5 phút

- Lớp tập

C. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát
- G và H hệ thống lại bài
- G nhận xét chung giờ học
- G hô: “ Giải tán ”
CHÍNH TẢ (tập chép)

CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu.
- Viết chính xác và trình bày đúng đoạn văn 53 chữ, từ "Hôm sau .. xẻ thịt chim" trong
bài: Cậu bé thông minh. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng bài tập 2/a, điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào bảng( BT3).
- Rèn đức tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch
II. Đồ dùng dạy học
- GV : máy soi hoặc bảng phụ
- HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hướng dẫn viết chính tả (8-10')
a. GV đọc mẫu bài viết , cả lớp đọc thầm.
b. Nhận xét chính tả.
- Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu
- Dấu hai chấm
chấm câu nào?

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


( Để dẫn lời nói trực tiếp của cậu bé, người ta dùng
dấu 2 chấm)
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- HS nêu
- Vì sao các chữ này được viết hoa?
- Vì là các chữ cái đầu câu.
( Đức Vua được viết hoa vì là từ chỉ tên gọi
trong trường hợp đã được cá nhân hóa, đứng
độc lập và thể hiện sự trân trọng)
c. Phân tích chữ ghi tiếng khó

- GV ghi tiếng khó : chim sẻ, xẻ thịt, này, trọng
thưởng, luyện
- Phân tích các tiếng sẻ, xẻ, này,trọng, luyện
- HS phân tích
- GV đọc cho HS ghi bảng
- HS viết bảng con: sẻ, xẻ, này,
- Nhận xét!
- Đọc những chữ ghi tiếng khó!
2.3 Viết chính tả (13-15)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách trình bày.
- HS tập chép bài vào vở
à GV có hiệu lệnh bắt đầu viết và kết thúc bài.
2.4.Chấm, chữa bài (3-5')
- GV đọc bài 1 lần. (GV soát lỗi, chữa lỗi:
- HS ghi số lỗi.
sẻ, xẻ, này.)
- Nhận xét bài viết.
2.5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (3-5')
Bài 2/ 6 /a (V)
- Nêu yêu cầu!
- HS nêu yêu cầu của bài 2 ?
- Trình bày vào vở!
- HS làm vào vở. 1 HS làm bp
- GV chữa và nhận xét (10-12 em)
=> Chốt: Dựa vào đâu em điền l hay n?
- Nghĩa của từ
Bài 3/6 ( S)
- Đọc yêu cầu!
- Điền chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng!
- HS làm sách. 1 HS làm bp

- Nhận xét, chữa bài trên bp
=> Chốt: Đọc lại 10 chữ và tên chữ đầu tiên trong - HS đọc
bảng
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
- Nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


TOÁN

TIẾT 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố cách đặt tính, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- Rèn kĩ năng tính toán và yêu thích môn học.
II. Đồ dung dạy học:
- G : Bảng phụ, máy soi
- H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1 : Kiểm tra ( 3') (B)
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 435;
534; 453; 354; 345; 543.
- H làm bc, đọc lại các số
- G nhận xét.
=> Chốt: Để sắp xếp các số theo đúng thứ tự em - So sánh các số.
cần làm gì?
- Nêu cách so sánh!

- So sánh hàng trăm, nếu hàng trăm
bằng nhau, só sánh hàng chục, rồi
hàng đơn vị.
HĐ2 : Luyện tập ( 32 - 34')
* Bài 1/ 4 ( 5 - 6') (S)
- Kiến thức : Ôn tập về tính nhẩm các số có 3
chữ số; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nêu đề bài!
- Nhẩm và ghi KQ vào SGK!
- Làm SGK
- Soi sách, nhận xét.
* Chốt :
- Phần a,b: Nêu cách nhẩm: 400 + 300 =; 540 - Lấy hàng trăm cộng, trừ cho
40 =
nhau..
Phần c : Nêu cách nhẩm 800 + 10 + 5!
- Viết 8 ở hàng trăm, 1 ở hàng chục,
5 ở hàng đơn vị
* Bài 2/ 4 ( 6 -7') (B)
- Kiến thức : Củng cố cách đặt tính đúng, cộng,
trừ đúng các số có 3 chữ số.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- Nêu yêu cầu!
- Đặt tính và tính vào bảng!

- Nhận xét
*Chốt :

- Thực hiện tính ( Yêu cầu HS thực hiện 2 phép
tính)
- Em cần chú ý gì khi đặt tính và ghi kết quả?
* Bài 3/ 4 ( 6 -7') (V)
- Kiến thức : Củng cố cách giải toán về ít hơn.
- Đọc đề bài!
- Trình bày bài giải vào vở!
- Soi vở. Chữa bài.
* Chốt : Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Ai có lời giải khác?
- Lưu ý chọn lời giải cho phù hợp.
* Bài 4/ 4 ( 7 - 8') (V)
- Kiến thức : Củng cố cách giải toán về nhiều
hơn.
- Đọc đề bài!
- Trình bày bài giải vào vở!
- Chữa bài trên bp (hoặc máy soi).
*Chốt : Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Đơn vị đo ở bài này em chọn là gì? Vì sao lại
chọn như vậy?
*Bài 5/ 4 ( 7 - 8') (NH)
- Kiến thức : Củng cố cách lập các phép cộng,
trừ dựa vào các số cho trước.
- Đọc thầm đề bài, viết phép tính cho phù hợp
- Soi nháp, chữa bằng pp chia sẻ.
- Đọc các phép tính vừa lập ? Nêu cách làm?
*Chốt : Chú ý dựa vào mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ của các số đã cho để thiết lập
các phép tính đúng.
3. HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3')

- G nhận xét giờ học.

- HS nêu
352
+ 461
813

732
- 511
221

- HS tính
- Các chữ số cùng hàng thẳng cột
với nhau.

- HS trình bày vào vở.
- Giải toán về ít hơn
- HS nêu

- HS thực hiện. 1 HS làm bp.
- Giải toán về nhiều hơn
- Đồng, vì đây là đơn vị tiền tệ của
Việt Nam

315 + 40 = 355; 40 + 315 = 355
355 - 315 = 40; 355 - 40 = 315

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1



Dự kiến sai lầm: Bài 4 Ghi danh số nhầm là giá tiền hoặc tem thư.
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………..
Tù nhiªn vµ x· héi

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu:
- H nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Biết và chỉ được đường đi của không khí khi ta hít vào, thở ra.
- Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người.
- Bước đầu có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cơ quan hô hấp.
- Thẻ ghi tên các bộ phận cơ quan hô hấp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: ( 2' )
- Hát tập thể bài: Cô dạy em bài thể dục buổi sáng
- Lớp hát
2. Giới thiệu: ( 1' )
HĐ1: Thực hành cách thở sâu ( 10' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 1
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- H thực hiện động tác thở sâu như H1/ 4, thảo luận câu
- H thực hành
hỏi:
- Mô tả sự thay đổi của lồng ngực?
- So sánh lồng ngực khi hít, thở ra bình thường và khi
thở sâu?
- Nhiều nhóm

- Việc thở sâu có lợi ntn?
- Đại diện các nhóm thực hành, trình bày
* Chốt: Hoạt động hô hấp gồm 2 động tác: hít vào và thở
ra.
HĐ2: Làm việc với SGK ( 13' )
- H thảo luận
* Mục tiêu: Thực hiện MT 2, 3, 4
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- QS hình 2/ 4, chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô
- Nhiều H
hấp
- QS hình 3/ 4, chỉ và nói đường đi của không khí khi ta hít - H theo dõi
vào, thở ra
- H nêu
- G treo tranh, H lên chỉ và nêu

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- G chỉ tranh, nêu lại tên các bộ phận và vai trò của các bộ
phận của cơ quan hô hấp
- Khi hít vào, không khí đi từ bộ phận nào đến bộ phận
nào?
*Chốt: Biết các bộ phận của cơ quan hô hấp, vai trò của
các bộ phận tham gia vào quá trình hô hấp trong cơ thể
người.
HĐ3: Trò chơi: Ai đúng đường ( 6' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 2, 3
* Tiến hành: Làm việc cả lớp
- G nêu cách chơi, chia 3 đội

- G tổ chức cho H chơi, xếp thứ tự các thẻ đúng đường đi
của cơ quan hô hấp
- G nhận xét, khen đội xếp đúng
HĐ4: Củng cố - dặn dò: ( 2' )
- G nhận xét giờ học.

- H nghe
- H tham gia chơi

Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
THỂ DỤC

BÀI 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “ NHÓM BA NHÓM BẢY”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện các động tác đội hình, đội ngũ nhanh chóng, trật tự, đúng đội hình luyện
tập.
- Tham gia trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy đúng luật, chủ động.
II. Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ:
- Sân trường dọn sạch sẽ, kẻ vạch cho trò chơi.
- 1 còi
III. Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG

A. Phần mở đầu: G nhận lớp, nêu
ND, YC giờ học
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
- Chạy 1 hàng dọc trên sân
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Ôn bài TD phát triển chung lớp 2


ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC

8 phút
40 - 50 m
2 phút
1 lần

B. Phần cơ bản:
20 - 22 phút
1. Ôn các động tác đội hình, đội ngũ:
10 phút
dàn hàng, dồn hàng, chào, báo cáo,
xin phép ra vào lớp.
- G nêu tên các động tác, kết hợp làm
3 - 4 lần

- H thực hành
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ tập luyện
- Lần lượt từng tổ

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


mẫu
- H ôn cách chào, báo cáo, xin phép
ra vào lớp
- G chia tổ, H tự luyện tập

- Các tổ trình diễn, báo cáo
2. Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
- G nêu tên trò chơi
- G giải thích cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho H chơi thử
- Cả lớp tham gia chơi
- Tuyên dương, khen tổ, các nhân
C. Phần kết thúc:
- Đứng xung quanh vòng tròn, hát
- Cúi, lắc người, nhảy thả lỏng
- G và H hệ thống lại bài
- G nhận xét chung giờ học
- G hô: “ Giải tán ”

10 phút

10 – 12 phút
- H nghe
1 lần
3, 4 lần

- Lớp chơi thử
- Lớp chơi

5 phút
5 - 6 lần

TOÁN

TIẾT 3: LUYỆN TẬP ( TR 4)

I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng tính cộng , trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.
- Củng cố, ôn tập bài toán về tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình.
- Rèn kĩ năng quan sát, khả năng phán đoán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 3: 4 hình tam giác nhựa.
iii. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra ( 3') (B)
- Với 3 số: 136 , 213 , 349 và các dấu +, - , = )
hãy lập các phép tính đúng .
- H làm b/con
- G nhận xét, đánh giá.
HĐ2 : Luyện tập ( 32 - 34')
* Bài 1/ 4 ( 5 - 7') (B)
- Kiến thức : Đặt tính đúng, cộng trừ đúng các số
có ba chữ số (không nhớ)
- Nêu yêu cầu!
- Làm b/con
- Trình bày vào bảng con!
- Nêu cách đặt tính và tính : 25 + 721; 666 - 333
*Chốt : Khi đặt tính và tính số có 3 chữ số, em cần - Đặt các hàng thẳng cột với nhau và

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


lưu ý gì?
*Bài 2/ 4 ( 5 - 7 p) (V)
- Kiến thức: Củng cố cách tìm thành phần chưa
biết của phép tính.
- Đọc đề bài!

- Trình bày bài làm vào vở!
- Chữa bài trên bp
=> Chốt:
- Ở mỗi phần, x là thành phần nào của phép tính?

thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái

- Làm vở - 1 HS làm bp.

- Phần a: x là số bị trừ, phần b: x là số
hạng
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- Phải làm gì để tìm được số hạng thứ nhất khi biết - Lấy tổng trừ đi số hạng thứ hai
tổng và số hạng thứ hai?
* Bài 3/ 4 ( 8 - 9') (V)
- Kiến thức : Củng cố cách giải toán có lời văn.
- Đọc thầm đề bài và trình bày bài giải vào vở!
- HS làm vở - 1 HS làm bp
- Chữa bài trên bp.
* Chốt : Muốn tìm số học sinh nữ, em làm thế
- Lấy tổng số HS là 285 trừ đi số HS
nào?
nam
- Tìm số nữ chính là tìm thành phần nào trong một - Tìm số hạng
tổng?
- HS nêu
- Nêu lời giải khác!
- Chọn lời giải cho phù hợp và ngắn gọn.
* Bài 4/ 4 ( 7 - 8') ( Đồ dùng)

- Kiến thức : Củng cố kỹ năng ghép hình.
- Nêu yêu cầu!
- Bài yêu cầu ghép hình gì?
- hình con cá
- Sử dụng đồ dùng để ghép thành hình theo yêu
cầu của đề bài.
- Nêu cách ghép !
- Quan sát hình cho trước.
- Chia hình thành các t/ giác nhỏ.
*Chốt : Lấy đúng số hình tam giác và chọn cách
- Ghép các t/ giác nhỏ để được
ghép đúng, nhanh.
hình mẫu
HĐ3: Củng cố - dặn dò ( 3')
- Nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………..

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


TẬP ĐỌC

HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu được nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu.
- Học thuộc 2-3 khổ thơ trong bài.
- Giáo dục ý thức yêu quý, giữ gìn bản thân.
II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Đọc nối tiếp bài “ Cậu bé thông minh”
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài “Cậu bé
- GV nhận xét.
thông minh”.
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
- Bài tập đọc: Hai bàn tay em
2.2. Luyện đọc đúng (15-17')
a. Đọc mẫu toàn bài giọng vui tươi, dịu dàng,
tình cảm.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Các em chú ý
nhẩm HTL bài thơ trong khi đọc!
* Khổ thơ 1 và 2
Đọc đúng: - Dòng thơ 3 và 4 đọc đúng các - luyện đọc (dãy).
tiếng : nụ (n), xinh (x). Ngắt cuối mỗi dòng thơ.
- Dòng thơ 7 và 8 đọc đúng các tiếng: ấp, lòng - Luyện đọc (5-6 em)
(l)
à Hướng dẫn đọc khổ thơ 1 và 2: Đọc to,rõ
rang, nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ. Sau đoạn 1
nghỉ hơi dài hơn cuối mỗi câu.
- Giải nghĩa: ôm, ấp, gần.
* Khổ thơ 3 , 4 và 5
Đọc đúng: - Dòng 1 và 2 (khổ thơ 4) đọc đúng
các tiếng: siêng (s); năng(n).
- Dòng thơ 3 và 4 (khổ thơ 4) đọc đúng tiếng:

nở (n)
- Luyện đọc (dãy).

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- Hướng dẫn giọng đọc khổ 3,4,5: Ngắt nghỉ
- Luyện đọc (6 em)
sau mỗi dòng, mỗi khổ. Đọc đúng các từ vừa
hướng dẫn.
- Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng/ Sgk
Thủ thỉ: (lời nói nhỏ nhẹ, tình cảm).
- Đọc nối đoạn!
- GV hướng dẫn đọc toàn bài.
*Đọc nối khổ thơ: 1 lượt/5 em
* Đọc cả bài thơ 2-3 em.
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12')
* Đọc thầm khổ 1và câu hỏi 1.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- Hoa đầu cành
*ĐT khổ 2,3,4 và câu hỏi 2
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
- Đêm ngủ: hai hoa ngủ cùng, ngồi học:
bàn tay nở hoa trên giấy, tay chải tóc,
tay đánh răng
* Đọc thầm khổ 5
- Bé có t/cảm gì với đôi bàn tay của mình?
- Yêu quý đôi bàn tay vì nó đẹp và có
Vì sao?
ích.

- Em bé yêu quý đôi bàn tay của em như thế,
- HS trả lời.
còn em thấy đôi bàn tay của mình như thế nào?
2.4 Học thuộc lòng (3-5')
- GV hướng dẫn giọng đọc cả bài: hồn nhiên,
Đọc từng khổ (cá nhân), đọc thuộc khổ
vui tươi. Nhấn: hoa đầu cành, tròn, xinh,
thơ 1 và 2.
trắng, ngời, yêu, quý. Gv đọc mẫu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ
để thuộc.
- GV tiếp tục làm như vậy với 3 khổ thơ
còn lại
- 1 HS đọc thuộc cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò (4-6')
- Bàn tay đẹp và có ích như vậy, ta cần làm gì
để giữ gìn đôi bàn tay của mình?
- Không chỉ đôi bàn tay mà mỗi bộ phận trên cơ
thể của chúng ta đều đáng yêu và có ích, vì vậy
chúng ta cần giữu gìn và bảo vệ chúng.
-VN: Tiếp tục học thuộc bài thơ.
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………..

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH

I. Mục tiêu
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật.
- Tìm được các sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao.
- Cảm nhận được cái hay của câu khi sử dụng hình ảnh so sánh.
II.Đồ dùng dạy học
- GV : bảng phụ
- Một số hình ảnh minh họa cho bài.
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1-2')
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Hướng dẫn luyện tập (28-30')
* Bài 1/8 (5-7') (SGK)
- Đọc yêu cầu/SGK
- Gạch chân các từ chỉ sự vật trong khổ thơ!
- HS làm SGK. 1 HS làm bp
- Nêu các từ chỉ sự vật?
=> Chốt: Làm thế nào em tìm được các từ chỉ sự - Đặt câu hỏi : Cái gì?
vật trong đoạn thơ này?
- Các từ chỉ sự vật này em có thể cảm nhận bằng - Thị giác
giác quan nào?
- Trong đoạn thơ này, bàn tay giúp em những việc - Đánh răng để răng trắng như hoa
gì?
nhài, chải tóc để tóc đẹp ngời lên trong
Bàn tay có tác dụng như vậy nên đã được nhà nắng mai.
thơ Huy Cận so sánh với gì, chúng ta cùng
chuyển sang bài tập 2.
* Bài 2/8(10-13') (V)
- Đọc thầm, đọc to YC.

+ Viết lại các sự vật được so sánh trong mỗi
- HS làm vở. 1 HS làm bp.
câu!-- Chữa bài trên bp ( hoặc soi bài).
a. Câu thơ nói tới gì?
- Hai bàn tay em.
- Hai bàn tay em được so sánh với gì?
- Với hoa đầu cành.
- Vì sao hai bàn tay lại được so sánh với hoa đầu - Giữa chúng có đặc điểm giống nhau:
cành?
cùng có 5 nhánh, đẹp….
b. Những sự vật nào được so sánh với nhau?
- Mặt biển – tấm thảm khổng lồ bằng

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- 2 sự vật này có gì giống nhau?
c.Tại sao “cánh diều” lại so sánh với dấu á?
d. Cái dấu hỏi được so sánh với sự vật nào? Vì
sao?
=> Chốt: Những sự vật được đem so sánh với
nhau khi nào?
- Người ta dùng từ nào để so sánh trong các ví
dụ trên?
- Giới thiệu: Việc so sánh như vậy gọi là so sánh
ngang bằng.
- Khi so sánh như vậy em thấy các sự vật được
đem so sánh như thế nào?

ngọc thạch.

- sáng trong\
- Cùng cong cong. Cánh diều nhìn ở
trên cao chỉ nhỏ như dấu á.
- Vành tai nhỏ bởi đặc điểm cong cong.
- Khi các sự vật đó có đặc điểm chung.
- Như

Sự so sánh đó làm cho sự vật xung
quanh chúng ta trở nên đẹp, sinh động
hơn

* Bài 3/8 (8-10') (M)
- Đọc thầm , 1 Hs đọc to
- Hãy nói cho bạn biết: Em thích hình ảnh so
- HS trao đổi cho nhau
sánh nào trong số các hình ảnh ở bài tập 2? Vì
- HS làm miệng theo dãy
sao?
=> Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (3-5')
- VN: Tự quan sát các sự vật quanh em và tìm
xem có thể so sánh với các hình ảnh nào?
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
TẬP VIẾT
BÀI 1: ÔN CHỮ HOA A,
I. Mục tiêu
1. Viết đúng chữ A, V, D ( trọng tâm là chữ A)

2. Viết đúng tên riêng Vừ A Dính bằng cỡ nhỏ.
3. Viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ nhỏ.
4. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


II.Đồ dùng dạy học
- GV : Mẫu chữ A
- HS : Bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu yêu cầu của tiết Tập viết lớp 3
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2 Hướng dẫn HS luyện viết ( 32- 35p)
* Luyện viết chữ hoa
- Nêu các chữ hoa có trong bài viết?

- Nhận xét độ cao các chữ hoa?
- Chữ hoa A gồm có mấy nét? Là những
nét nào?

à GV hướng dẫn viết chữ hoa A, tô khan,
viết mẫu.
- Chữ hoa V, D gồm có những nét nào?
- Hướng dẫn viết
- Cho HS quan sát vở mẫu

* Luyện viết từ ứng dụng
- GVgiải nghĩa: tên một thiếu niên anh hùng
thời chống Pháp.
- Nxét số lượng chữ, độ cao, k/cách
- Hướng dẫn quy trình viết

- Các chữ hoa đều cao 2,5 li
- Chữ hoa A gồm 3 nét:
Nét 1: Gần giống nét móc trái nhưng hơi
lượn bên phải ở phía trên
Nét 2: Móc ngược phải
Nét 3: Lượn ngang.

- HS nêu
- Viết bảng con: mỗi chữ 1 lần
- Viết vở các chữ hoa A, V, D, B
- Đọc từ ứng dụng.

- HS đọc câu ứng dụng
* Luyện viết câu ứng dụng
- Giải thích nội dung: Câu ca dao khuyên
anh em trong một nhà phải biết yêu thương,
đùm bọc lẫn nhau.
- Nhận xét độ cao của các con chữ.
- Trong câu ứng dụng có những chữ nào
được viết hoa?

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1



à Hướng dẫn viết: Vừ A Dính, Anh,
Rách
- Nêu nội dung và yêu cầu của bài viết

- Viết bảng con: Vừ A Dính,
Anh , Rách
- 1- 2 hs
- HS viết từ ứng dụng và câu ứng dụng

à Qsát vở mẫu trước mỗi lần viết
2.4. Chấm bài tập viết (3-5')
- Chấm 10 em . Nhận xét, dùng máy soi cho
hs q/sát bài viết đẹp của bạn.
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
- Ôn lại cách viết 3 chữ hoa trên.
- Viết tiếp phần còn lại
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………
TOÁN

TIẾT 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN)( TR 5)
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng các số có 3 c/số( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng
trăm).
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam ( đồng ).
- Rèn kĩ năng tính cộng có nhớ một lần, bồi dưỡng tình yêu toán học.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra ( 3') (B)
- Đặt tính rồi tính: 358 + 210 25 + 721

- H làm bc
- Nêu cách thực hiện
- G nhận xét.
HĐ2: Dạy bài mới ( 15')
a. Giới thiệu phép cộng: 435 + 127 ( 6' )
- G nêu phép tính : 435 + 127
- H đọc
- Em có NX gì về các số hạng trong phép cộng?
- Các số có 3 chữ số.
- Vận dụng KT đã học, đặt tính!
- H làm bc
- G hướng dẫn thực hiện tính như SGK
- H theo dõi
- Nhắc lại cách tính!
- 2H
- Phép cộng này có gì khác với phép cộng đã học?
- Phép cộng này có kết
quả hàng đơn vị hơn 10
nên phải nhớ 1 chục sang
hàng chục.
- Phép cộng này có nhớ mấy lần ? Nhớ sang hàng nào?
- Nhớ 1 lần, nhớ sang

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


*G chốt : Đây là phép cộng có nhớ một lần, nhớ sang
hàng chục.
b. Giới thiệu phép cộng: 256 + 162 ( 7' )
- G nêu phép tính : 256 + 162

- Dựa vào cách đặt tính và tính ở phần a vừa làm, hãy
đặt tính và tính phép tính này!
- Phép cộng này có nhớ mấy lần, nhớ sang hàng nào?
* G chốt : Đây là phép cộng có nhớ một lần, nhớ sang
hàng trăm.
- Phép cộng này có điểm gì giống và khác phép cộng ở
VD1?
- Khi thực hiện phép cộng có nhớ, em cần chú ý gì?
KL: Khi thực hiện phép cộng có nhớ cần chú ý nhớ sang
hàng đứng liền trước nó.
HĐ3: Luyện tập ( 18 - 20' )
* Bài 1/ 5 ( 3 - 4') (SGK)
- Kiến thức : Rèn kỹ năng cộng đúng các số có ba ch ữ số
có nhớ 1 lần sang hàng chục.
- Nêu yêu cầu!
- Ghi kết quả phép tính vào SGK!
* G chốt : Em có nhận xét gì về các phép cộng này?
- Em cần lưu ý gì khi làm bài này?

hàng chục.
- HS thực hiện lại

- H đọc
- H thực hiện
- Có nhớ 1 lần, nhớ sang
hàng trăm
- có nhớ 1 lần
- H nêu
- Khi kết quả lớn hơn 10,
cần nhớ 1 sang kết quả

hàng lớn hơn liền kề.

- Làm SGK. 1 HS làm bp
- Phép cộng có nhớ 1 lần,
nhớ sang hàng chục
- Cần nhớ 1 vào kết quả
của hàng chục

*Bài 2/ 5 ( 3 - 4') (SGK)
- Kiến thức : Rèn kỹ năng cộng đúng các số có ba ch ữ số
có nhớ 1 lần sang hàng trăm.
- Nêu yêu cầu!
- Ghi kết quả phép tính vào SGK!
- Làm SGK. 1 HS làm bp
* G chốt : Các phép cộng này có đặc điểm gì?
- Phép cộng có nhớ 1 lần,
nhớ sang hàng trăm.
- Khi thực hiện phép cộng có nhớ 1 lần sang hàng trăm
- Cần nhớ 1 vào kết quả
cần lưu ý điều gì?
của hàng trăm
*Bài 3/ 5 ( 5 - 6') (B)
- Kiến thức : Củng cố kỹ năng đặt tính đúng
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đặt tính rồi tính vào bảng con!
- HS làm bảng
- Nêu cách đặt tính phép tính 60 + 360!
- HS nêu
*G chốt : Khi đặt tính và tính em cần làm gì?
- Đặt các hàng thẳng cột


Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- Em cần lưu ý gì khi ghi kết quả?

*Bài 4/ 5 ( 4 - 5')
- Kiến thức : Củng cố cách tính độ đài đường gấp khúc
dựa vào cộng số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
- Đọc đề bài!
- Trình bày bài làm vào vở!
- Chữa bài trên bp ( hoặc soi bài).
* G chốt : Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc!

- Để tính được độ dài đường gấp khúc này em đã dựa
vào kiến thức nào?
*Bài 5/ 5 ( 2 - 3') (S)
- Kiến thức: Rèn kĩ năng nhẩm giá trị tiền dựa vào cộng
số có 3 chữ số tròn trăm
- Đọc thầm đề bài và ghi kết quả vào SGK!
- Chữa bài trên bp ( hoặc soi bài).
* G chốt: Nêu cách nhẩm của em!
- Để nhẩm nhanh em chỉ cần làm gì?Vì sao?

với nhau.
- Khi kết quả ở hàng nào
quá 10, cần nhớ 1 sang
kết qủa của hàng lớn hơn
liền kề


- Làm vở. 1 HS làm bp.
- Trình bày bài làm. NX
- Tìm tổng độ dài các
đoạn thẳng tạo thành
đường gấp khúc đó.
- Cộng các số có 3 chữ số
có nhớ 1 lần

- HS làm sách. 1H chữa
bảng phụ.
- HS nêu
- Chỉ cần nhẩm hàng
trăm vì các số này đều là
các số tròn trăm

HĐ4: Củng cố - dặn dò ( 3')
- Muốn cộng các số có 3 chữ số có nhớ, em cần chú ý gì?
- G nhận xét chung giờ học.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- H hiểu được tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- Hiểu được vai trò của mũi trong cơ quan hô hấp.
- Nói được lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở
không khí bị ô nhiễm.
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng

mũi, vệ sinh mũi.

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1


- Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng
miệng.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
IV. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: ( 2' )
- G đưa tranh, chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan h/hấp - 3, 4H
2. Giới thiệu: ( 1' )
HĐ1: Thảo luận nhóm ( 10' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 1, 2
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- Nhóm đôi quan sát phía trong của mũi, thảo luận câu hỏi: - H thảo luận
- Các em nhìn thấy gì trong mũi?
- Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
- Lông
- Hằng ngày, khi dùng khăn sạch lau bên trong mũi,
- Chất nhầy
em thấy trên khăn có gì?
- Bụi bẩn
- Tại sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng?
- Đại diện các nhóm thực hành, trình bày
- HS trả lời theo ý hiểu
* Chốt: Trong mũi có lông mũi cản bụi, làm không khí vào - Nhiều nhóm
phổi sạch hơn, mạch máu nhỏ li ti làm ấm không khí, chất
nhầy giúp cản bụi, diệt vi khuẩn và làm ẩm không khí vào

phổi. Nên thở bằng mũi để đảm bảo vệ sinh và giữ sức
khỏe tốt hơn.
HĐ2: Làm việc với SGK ( 13' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 3
* Tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
- QS hình 3, 4, 5/ 7 SGK, thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau:
- H thảo luận
- Tranh nào thể hiện không khí trong lành, không trong
lành?
- tr3 – Không khí trong lành.
Tr4,5 không khí không trong
- Em cảm thấy như thế nào khi được hít thở ở nơi có không lành.
khí trong lành?
- Sảng khoái, dễ chịu….
- Khi phải thở ở nơi có không khí bị ô nhiễm, em thấy ntn?
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Ngột ngạt, khó thở…
- Hít thở ở nơi có không khí trong lành có lợi ntn?
*Chốt: Hiểu lợi ích của không khí trong lành và tác hại
của không khí bị ô nhiễm.
- Giúp ta khỏe mạnh hơn…
HĐ3: Liên hệ thực tế ( 6' )
* Mục tiêu: Thực hiện MT 2
* Tiến hành: Làm việc cá nhân
- Hằng ngày em giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ntn?
- Bầu không khí trong lành có vai trò ntn trong c/ s con

Giáo viên: Nguyễn Thị Diệu Tường - Lớp 3A1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×