Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIÁO án lớp 3 TUẦN (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.48 KB, 29 trang )

TUẦN 9
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
An toàn giao thông.
BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG.
I- Mục tiêu:
- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém
an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường an toàn đến trường.
II- Chuẩn bị:
Thầy:tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường.
Trò: Ôn bài.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn.
- a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm của
đường an toàn,đặc điểm của đường chưa
đảm bảo an toàn.
b- Cách tiến hành:
- Chia nhóm.
Cử nhóm trưởng.
- Giao việc: Nêu tên 1 số đường phố mà
- Thảo luận
em biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính?
- Báo cáo KQ
Con đường đó có an toàn không? Vì
*KL: Con đường an toàn: Có mặt đường
sao?
phẳng, đường thẳng ít khúc ngoặt, mặ có
vạch kẻ phân chia làn đường , có đèn tín
hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng
không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng…


HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an toàn.
a -Mục tiêu:Vận dụng đặc điểm con đường
an toàn, kém an toàn và biết cách xử lý khi
gặp trường hợp kém an toàn.
b- Cách tiến hành:
Cử nhóm trưởng.
- Chia nhóm.Giao việc:
- HS thảo luận.
- HS thảo luận phần luyện tập SGK.
- Đại diện báo cáo kết quả, trình bày
trên sơ đồ.
*KL:Nên chọn đường an toàn để đến
trường.
HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn để đi
học.
a-Mục tiêu: HS đánh giá con đường hàng
ngày đi hcọ có đặc điểm an toàn haychưa an
toàn? vì sao?
HS nêu.
b- Cách tiến hành:
- Phân tích đặc điểm an toàn và chưa an
Hãy GT về con đường tới trường?
toàn.
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


V- Củng cố- dặn dò.
Thực hiện tốt luật GT.
Toán
TIẾT 41: GÓC VUÔNG - GÓC KHÔNG VUÔNG.

I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông trong trường hợp đơn giản.
II Đồ dùng dạy- học:
- G : Bảng phụ, ê ke - H : Bảng con, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học- chủ yếu:
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
Không kiểm tra
Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 14-15’)
1. Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc)
- GV cho H xem 2 kim đồng hồ tạo
thành một góc
- Đây là kim chỉ giờ và kim chỉ phút
=> Hai kim đã tạo thành một góc.
+ Vậy góc là gì?
- Góc tạo bởi 2 đoạn thẳng xuất phát từ 1điểm
- G đưa các biểu tượng về góc
2. Góc vuông, góc không vuông. Ê ke
- Đây là góc vuông gồm đỉnh O &2
- H nhận xét
cạnh là OA; OB
A
- G vẽ tiếp :
+ Vẽ góc đỉnh P, cạnh PM; PN
+ Vẽ góc đỉnh e, cạnh EC; ED
O
B
- Đây là góc không vuông
M C
P

3.Giới thiệu ê ke
- Cho H quan sát ê- ke
H thảo luận theo cặp :
+ Ê ke hình gì? có mấy cạnh và mấy
góc?
- Hướng dẫn H đặt ê ke để kiểm tra
góc vuông rồi đánh dấu góc vuông.
- H thực hành kiểm tra 2 góc trên bảng
con bằng ê ke
=> Liên hệ : cho H biết các góc vuông
trong thực tế

N E

D

+ Hình tam giác, có 3 cạnh, 3 góc
- Dùng ê-ke đo => 4 góc vuông

- H thực hành

--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
( 17-18p)
* Bài 1/ 42 ( 5 - 6’ ) - SGK+ Vở.
KT: Giúp HS biết dựng ê ke để KT góc
vuông và vẽ góc vuông
a.Đọc yêu cầu!

- Dùng ê ke để nhận biết góc vuông
của hình rồi đánh dấu góc vuông!
- Gọi HS lên thao tác, chia sẻ bài làm
với bạn.
b. Dùng ê ke để vẽ góc vuông: GV
hướng dẫn H vẽ theo mẫu SGK: Đánh
dấu điểm O, đặt đỉnh góc vuông của ê
ke trùng với đỉnh O. Vẽ cạnh OA, OB.
=> Chốt: Làm thế nào em biết một góc
là góc vuông?
- Để vẽ đúng góc vuông em cần lưu ý
gì?
*Bài 2/42 (5 - 6’)-M+S
KT: Củng cố về nhận biết góc vuông,
góc không vuông, đỉnh, cạnh của các
góc đó.
- Đọc yêu cầu!
- Trao đổi nhóm đôi, trả lời
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.

- Dùng ê ke kiểm chứng kết quả!
=> Chốt : Khi dùng ê ke kiểm tra góc
cần chú ý điều gì ?

- 4góc vuông
- Dùng ê ke để ktra góc vuông
- H tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD
vào vở.
- HS vẽ vào nháp

- Lên thao tác trước lớp
- Nhận xét.
- Dùng góc vuông của ê ke để kiểm tra
- Đặt đúng các cạnh góc vuông của ê kê vào
cạnh của góc.

Góc vuông - Đỉnh A : cạnh AD; AE
- Đỉnh Đ : cạnh DM; DN
- Đỉnh G : cạnh GX; GY
- Dùng góc vuông của ê - ke để kiểm tra
Góc không vuông
- Đỉnh B : cạnh BG, GH
- Đỉnh E : cạnh EQ; EP
- Đỉnh C : cạnh CI; CK
- Đặt cạnh của góc vuông trùng với cạnh của
gúc cần kiểm tra. Cạnh cũn lại của ờ - ke
trựng với cạnh của gúc thỡ đó là góc vuông,
không trùng với cạnh của góc thỡ gúc đó
không vuông.

*Bài 3/42 ( 4 - 5’)-M.
KT : Củng cố về nhận biết góc vuông,
góc không vuông (trong một hình cụ
thể ).
- Đọc đề bài !
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


+ Hình MNPQ có góc nào là góc
+ H nêu

vuông? Góc ko vuông?
- Đọc tên và giải thích cách tìm?!
=> Chốt: Để xác định đúng góc vuông - Nếu dùng mắt thường để xác định góc
vuông, cần xác định lại bằng ê - ke
ta phải làm gì?
- Nếu là góc không vuông có thể dùng ê - ke
hoặc mắt thường vẫn xác định được.
*Bài 4/42 (2- 3’)-S
KT : Củng cố về nhận biết góc vuông,
góc ko vuông.
+ 4 góc vuông
+ Hình bên có mấy góc vuông?
+ Đáp án D
+ Em khoanh vào đáp án nào ?
=> Chốt: Làm thế nào em xác định
được góc vuông và góc không vuông? - Dùng ê - ke
Quan sát kỹ hình để lựa chọn đáp án
đúng
*Dự kiến sai lầm
- Không xác định được góc vuông, vẽ góc sai. H tìm thiếu số lượng các góc vuông.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2- 3 phút)
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm .................................................................................................................
ÔN TẬP: TIẾT 1
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiểm tra tập đọc
+ ND: Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 - 8 ( Kể cả các bài tập đọc đã giảm bớt ).
+ Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
+ Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

2. Ôn luyện về phép so sánh
+ Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.
+ Chọn đúng các từ thích hợp chọn phép so sánh trong câu.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( không có yêu cầu HTL ) từ tuần 1- 8 ( kể cả các bài đã
giảm bớt ) Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài ( 1 - 2 phút )
2. Kiểm tra đọc ( 10 - 12 phút )
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Từng HS lên bốc thăm; Đọc một
( được xem lại bài 2 phút )
đoạn hay cả bài theo chỉ định trong
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
phiếu.
- Nhận xét
- Trả lời câu hỏi.
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


- Những HS không đạt yêu cầu, cho về nhà
luyện đọc để kiểm tra lại vào tiết sau.
3. Ôn luyện về phép so sánh ( 25 - 26 phút)
* Bài 2/ 69 ( 14 - 16 phút )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập; cả lớp
theo dõi trong SGK.
- Ghi lại tên các sự vật được so sánh với - HS làm VBT!
nhau trong những câu sau!
- Soi vở, chữa bài.
a/ hồ - gương bầu dục khổng lồ

b/ cầu Thê Húc - con tôm
c/ đầu con rùa - trái bưởi
- Nhận xét.
a. Hồ được so sánh với gương bầu dục khổng - sáng long lanh
lồ nhờ đặc điểm nào?
b. Cầu Thê Húc được so sánh với hình ảnh - cong cong, màu đỏ son
nào? Vì sao so sánh như vậy?
c. Đầu con rùa so sánh với trái bưởi bởi đặc - tròn
điểm nào?
* Chốt: Các câu văn trên có các hình ảnh so
sánh, các hình ảnh so sánh đó thuộc kiểu so
sánh gì? Dựa vào đâu em biết được điều đó? - So sánh ngang bằng, dựa vào từ
“như”.
- Lựa chọn các hình ảnh so sánh có đặc
- Khi so sánh ngang bằng, ta cần lưu ý gì?
điểm chung với nhau
* Bài 3/ 69 ( V ) ( 10 – 12 phút )
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào vở
- Trình bày bài làm vào vở!
- GV theo dõi, chấm bài, nhận xét.
- Soi vở, chữa bài.
- Cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng: cánh
diều, tiếng sáo, những hạt ngọc.
- Vì sao em lại chọn “ Mảnh trăng non…. - Vì có hình dáng cong cong giống
nhau
một cánh diều”?
- So sánh các âm thanh tựa như nhau.
- Tiếng gió rừng….. tiếng sáo?
- Cùng đẹp và long lanh.

- Sương sớm…. những hạt ngọc?
* Chốt: Các câu trên thuộc kiểu so sánh nào? - So sánh ngang bằng : Dựa vào từ so
sánh: “như”
Vì sao em biết?
4. Củng cố - dặn dò ( 1 - 2 phút )
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập; cả lớp theo
VN Đọc bài từ tuần 1 – 8.
Nhớ lại câu chuyện đã nghe trong các tiết dõi SGK
tập đọc – kể chuyện.
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


Rút kinh nghiệm ................................................................................................................
............................................................................................................................................
ÔN TẬP: TIẾT 2
I. Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra đọc (Như tiết 1)
2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câucủa kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) –
Là gì?
3. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( không có yêu cầu HTL ) từ tuần 1- 18 ( kể cả các bài đã
giảm bớt )
- Bảng phụ ghi sẵn hai câu văn của bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài ( 1 - 2 phút )
2. Kiểm tra đọc ( 10 - 12 phút )
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (9 - Từng HS lên bốc thăm; ( được xem
em)

lại bài 2 phút )
Đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Những HS không đạt yêu cầu, cho về nhà
luyện đọc để kiểm tra lại vào tiết sau.
3. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai – là
gì?( 25 - 26 phút )
Bài 2/ 69 ( vở ) ( 10 phút )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập; cả lớp
- Nêu bộ phận câu được in đậm!
đọc thầm theo.
- Viết câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm
đó!
a / Ai là hội viên của câu lạc bộ...?
b / Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
- Nhận xét !
- Vì sao em đặt câu hỏi là « Ai… ? »
- Em là bộ phận trả lời cho câu hỏi:
- Dựa vào đâu em đặt câu hỏi « CLB thiếu Ai/cái gì/ con gì? và là từ chỉ người.
nhi là gì ? »
- Bộ phận đó trả lời cho câu hỏi là gì?
trong kiểu câu “ Ai là gì?”
* Chốt: Các câu văn trên thuộc kiểu câu - Kiểu câu : Ai là gỡ?
nào? Vì sao em biết điều đó?
- Vì có từ “ là” ở bộ phận trả lời cho
câu hỏi “ là gì?”

Bài 3/ 69 ( miệng ) ( 15 - 16 phút )
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập; cả lớp
đọc thầm theo.
- Hãy nói nhanh tên các truyện đã học trong - Nêu nhanh tên các truyện và câu
các tiết tập đọc từ đầu năm và được nghe chuyện.
trong các tiết tập làm văn ?
- Treo bảng phụ viết đủ tên truyện đã học.
- Suy nghĩ, tự chọn nội dung ( kể
truyện nào, một đoạn hay cả câu
chuyện theo trình tự câu chuyện), hình
thức( kể theo trình tự câu chuyện, kể
theo lời một nhân vật hay cùng các bạn
kể phân vai...)
- Em định kể câu chuyện nào?
- Thi kể
- Kể lại cho nhau nghe trong nhóm đôi!
- Kể cho bạn nghe trước lớp!
- Cùng HS nhận xét, bình chọn những bạn
kể chuyện hấp dẫn nhất theo tiêu chí:
- Nội dung đã đúng chưa?
- Cách dung từ, đặt câu đã phù hợp chưa?
- Giọng kể, điệu bộ đã phù hợp chưa?
3. Củng cố - dặn dò: ( 1 - 2 phút )
Nhận xét tiết học.
VN: Học thuộc lòng những bài tập đọc học

thuộc lòng từ tuần 1 – 8.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………...……..……..
………………………………………………………………………………………………
ÔN TẬP: TIẾT 3
I. Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra đọc ( Như tiết 1)
2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì ) – Là gì?
3. Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo
mẫu đã học.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi sẵn bài tập đọc từ tuần 1 – 8 ( kể cả các bài đã giảm bớt ), bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài: ( 1 - 2 phút )
2. Kiểm tra đọc: ( 10 - 12 phút )
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (8 em) - Từng HS lên bốc thăm; Đọc một
( được xem lại bài 2 phút )
đoạn hay cả bài theo chỉ định trong
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
phiếu.
- Nhận xét
- Trả lời câu hỏi.
- Những HS không đạt yêu cầu, cho về nhà
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


luyện đọc để kiểm tra lại vào tiết sau.
3. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai - là
gì?( 25 - 26 phút )
* Bài 2/ 69 ( vở ) ( 13 - 15 phút )

- Nêu yêu cầu của bài, nhắc HS không quên
mẫu câu các em cần đặt Ai là gì ?
- Cùng HS nhận xét, chốt lại những câu đúng./
Ví dụ: Bố em là công nhân nhà máy điện.
Chúng em là những học trò chăm ngoan./...
=> Chốt: Khi đặt câu theo kiểu “ Ai là gỡ?”
cỏc em cần chỳ ý điều gỡ?
* Bài 3/ 69 ( sách ) ( 9 - 11 phút )
- Gọi H đọc yêu cầu bài và hoàn thành bài vào
SGK / 70.
- Bài tập đọc này giúp các em thực hành viết
một lá đơn đúng thủ tục.
Giải thích thêm: Nội dung phần Kính gửi em
chỉ cần viết tên phường

- Làm việc cá nhân. Mỗi em suy nghĩ
viết câu văn mình đặt vào vở.
- 4 - 5 HS đọc câu văn mình vừa đặt.
- cú từ “ là” ở bộ phận trả lời cho cõu
hỏi “ là gỡ?”
- 1- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập; cả
lớp đọc thầm theo.

- Làm bài cá nhân: Điền nội dung vào
- Nhận xét nội dung điền
mẫu đơn trong SGK
* Chốt : Khi viết một lá đơn em cần chú ý - 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước
những điểm gì?
lớp.
3. Củng cố - dặn dò: ( 1 - 2 phút )

- Nhận xét tiết học.
- Dặn VN: Học thuộc lòng những bài tập đọc
học thuộc lòng từ tuần 1 – 8.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………...……..……..
………………………………………………………………………………………………
Đạo đức
BÀI 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cần
chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc
gặp khó khăn.
- Chia sẻ vui buồn cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết.
2. Thái độ
- Quý trọng những ai biết chia sẽ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không
quan tâm tới bạn bè.
3. Chuẩn bị
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


- Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẽ vui buồn với bạn trong các tình huống cụ thể.
III. Các phương pháp:
- Đóng vai
IV. Chuẩn bị
- Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết .
- Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn
PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”.
- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 .
II. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động1:
Xử lí tình huống ( 12- 15’)
 Mục tiêu:
HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ
- Tiến hành thảo luận nhóm.
vui buồn cùng bạn.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
thảo luận về 1 nội dung.
luận.
+ Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng Chẳng hạn:
tượng em được biết tin mình thi HS giỏi + Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để
được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng không ảnh hưởng đến công việc chung của
em. Khi ấy cảm giác như thế nào?
lớp.
+ Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình + Nói với cô về khó khăn của bạn, tình
dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn hình của lớp và xin ý kiến cô.
vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy + Phân công nhau giúp đỡ bạn.
thế nào?
+ Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc
- Nhận xét câu trả lời của HS.
làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn.
 Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời
gũi bên ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay của nhau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
buồn ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẽ
niềm vui với bạn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui - Thảo luận theo yêu cầu.
trong nắng thu vàng” ( 10-12’)
 Mục tiêu:
Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng,
HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng hạnh phúc vì một phần là được giải, một
phần là lời chúc mừng của các bạn.
bạn.
- Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần
 Cách tiến hành:
người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở
- GV kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau: bên, phần nào an ủi, động viên em.
1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
nhau .
các bạn trong lớp ? Vì sao?
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có - 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận. HS dưới
cảm giác như thế nào?
lớp lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Một HS đọc lại truyện.
 Kết luận: Đưa ra đáp án đúng.
- Tiến hành thảo luận.
- 3 đến 4 HS trả lời:
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Thể dục
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY
I/Mục tiờu:

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển
chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi trũ chơi: “Chim về tổ”.
- Giaú dục học sinh tớnh kỉ luật trong học tập.
II/Phương tiện :Tranh mẫu minh họa động tác
III/Hoạt động dạy học
1/ Mở đầu
6p
Phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Khởi động
Đội hỡnh
HS chạy một vũng trờn sõn tập
* * * * * * * * *
Trũ chơi:Đứng ngồi theo lệnh
* * * * * * * * *
Kiểm tra bài cũ:
4 hs
* * * * * * * * *
Nhận xột
* * * * * * * * *
2/ Cơ bản:
28p
GV
a,Học động tác vươn thở
8p
Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập

Nhận xột
b.Học động tác tay
Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập


Nhận xột
*Tập luyện liên hoàn 2 động tác thể dục
Nhận xột
c. Trũ chơi: Chim về tổ
GV phổ biến nội dung trũ chơi để học sinh
thực hiện

10p

Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *

10p

GV

--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xột
3/ Kết thỳc:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà tập 2 động tác vươn thở và tay


6p

Đội hỡnh kết thỳc
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *

Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
ÔN TẬP: TIẾT 4
I. Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra đọc như tiết 1
2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai – Làm gì?
3. Nghe viết chính xác đoạn văn: Gió heo may.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi sẵn bài tập đọc từ tuần 1 – 8 ( kể cả các bài đã giảm bớt ); Bảng phụ ghi sẵn hai
câu văn của bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài: ( 1 – 2 phút )
2. Kiểm tra đọc: ( 10 – 12 phút )
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (8 em) - Từng HS lên bốc thăm; Đọc một
( được xem lại bài 2 phút )
đoạn hay cả bài theo chỉ định trong
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
phiếu.
- Cho điểm.
- Trả lời câu hỏi.
- Những HS không đạt yêu cầu, cho về nhà
luyện đọc để kiểm tra lại vào tiết sau.
3. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai – làm

gì?( 25 – 26 phút )
Bài 2/ 70 ( Miệng ) ( 5 - 7 phút )
- Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? - Đọc yêu cầu của bài
- Cấu tạo theo mẫu câu Ai làm gì ?
quê- Làm nhẩm hoặc VBT.
- Nhận xét; viết nhanh lên bảng câu hỏi - Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


đúng
mình đặt được.
( lưu ý: Khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
câu a, cần chuyển từ chúng em thành các
em, các bạn ).
=> Chốt: a/ ở câu lạc bộ, các em làm gì ?
b/ Ai thường đến câu lạc bộ…?
- 2 - 3 HS đọc lại hai câu hỏi đúng.
Bài 3/ 70 ( sách ) ( 19 - 21 phút )
- Đọc 1 lần đoạn văn.
- GV viết bảng các từ có chữ khó
- 2 - 3 HS đọc lại; Cả lớp đọc thầm
- Đọc từng cụm từ, câu ngắn cho HS viết bài. theo.
- Chữa, chấm 5 - 7 bài.
- Đọc, phân tích, viết vào bảng con.
3. Củng cố – dặn dò: ( 1 – 2 phút )
- Viết bài vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn VN: Học thuộc lòng những bài tập đọc
học thuộc lòng từ tuần 1 – 8.
Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………...
……..……..
………………………………………………………………………………………
Toán
TIẾT 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
II Đồ dùng dạy- học:
- G : Bảng phụ, ê ke
- H : Bảng con, ê ke
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Bảng con: H vẽ 1 góc vuông, 1 góc không vuông? Đọc tên ?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30- 32’)
*Bài 1/ 43 ( 7- 8’) -S
KT : Củng cố cách vẽ góc vuông bằng ê ke.
- Nêu cách vẽ góc vuông đỉnh O!
=> Chốt: Muốn vẽ được góc vuông em phải - Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng khít
làm thế nào?
với đỉnh O. vẽ cạnh OK; OHtheo cạnh
- Dự kiến sai lầm : H sử dụng ê ke còn lúng
của ê ke ta được góc vuông đỉnh O cạnh
túng
OK;OH
*Bài 2/43 (7 - 8’)- TH.
KT : Củng cố về nhận biết góc vuông, góc ko
vuông bằng ê ke.
+ Mỗi hình có mấy góc vuông?
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------



+ Nêu cách nhận biết?
=> Khi dùng ê ke KT góc vuông cần chú ý
điều gì ?
*Bài 3/43 ( 7 - 8’)-S
KT : Củng cố về nhận biết góc vuông thông
qua ghép hình.
- Dự kiến sai lầm : H lúng túng khi giải thích
cách ghép hình.
- H nêu cách ghép ? ( 1 + 4 ; 2 + 3)
=> Dựa vào đâu em nhận biết được gúc
vuông?
*Bài 4/43 ( 6 - 7’)-TH.
KT: Củng cố về cách nhận biết góc vuông
qua gấp hình.
- Dự kiến sai lầm: H thao tác chậm hoặc gấp
thiếu chính xác.
=> Chốt: Nêu cách gấp ?
+ Sau khi gấp em kiểm tra góc vuông ntn?

- H1 : có 4 góc vuông
- H2 : có 2 góc vuông
- Đặt đỉnh và 1 cạnh trùng ê ke

- H có thể tưởng tượng hoặc dùng ê ke
để kiểm tra
- Cách ghép hình

+ H nêu cách làm

+ Em dùng ê ke để kiểm tra

Hoạt động : Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
- Bảng con: Dùng ê ke vẽ một góc vuông? Đặt tên?
- Để kiểm tra góc vuông,góc không vuông, em làm thế nào?
- Nêu cách vẽ một góc vuông.
- G NX chung giờ học + Giao bài về nhà
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………...
……..……..
………………………………………………………………………………………
Tự nhiên và xã hội
Tiết 17 : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/Mục tiờu:
-Khắc sâu kiến thức đó học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh: cấu
tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
-Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
-Gd Hs giữ vệ sinh tốt để có sức khoẻ học tập và lao động.
II / Phương tiện : Tranh minh hoạ SGK
III /Cỏc hoạt động dạy – học:
1/ Kiểm tra (2)
1 Hs đọc thời gian biểu của mỡnh
- Lập TGB để làm gỡ?
- Làm việc, học tập, sinh hoạt theo TGB
- Làm việc, học tập, sinh hoạt theo TGB cú lợi - Sống khoa học và sinh hoạt điều độ.
gỡ?
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


2/ Bài mới (30)

a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn ôn tập
HĐ1 .Chơi trũ chơi Ai nhanh, Ai đúng?
- GV chia lớp thành 4 nhúm.
Thảo luận cõu hỏi theo nhúm
Nhúm 1 :
+ Nêu bộ phận của cơ quan hụ hấp?
+ Làm gỡ để bảo vệ cơ quan hô hấp ?
Nhúm 2 :
+ Nêu bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
+ Làm gỡ để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
Nhúm 3 :
+ Nêu bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Làm gỡ để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
Nhúm 4 :
Nờu bộ phận của cơ quan thần kinh?
Làm gỡ để bảo vệ cơ quan thàn kinh?
- Nhận xột bổ sung
HĐ2 .Trũ chơi: Giải ô chữ.
Gv đọc lời giải – Hs tỡm từ và ghi vào cỏc ụ
trống hàng ngang
y/c HS đọc cụm từ khoá ( hàng dọc)
1.Từ cũn thiếu trong cõu sau: “Nóo và tuỷ sống
là trung ương thần kinh... mọi hoạt động của cơ
thể”.
2.Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về
tim.
3.Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi
hoạt động của cơ thể.
4.Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cơ quan

thần kinh.
5.Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi
vào phổi.
6.Bộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong
cơ thể.
7.Nhiệm vụ của máu là đưa khí ô xi và chất
dinh dưỡng đi...
8.Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ
thể và môi trường bên ngoài.
9.Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm: hai quả
thận, hai ống dẫn nước tiểu, hai ống đái và
hai.....

- Chia lớp thành 4 nhúm.

Cỏc nhúm thảo luận ghi nhanh kết quả ra
phiếu
-Trỡnh bày kết quả
1.ĐIỀU KHIỂN.
2.TĨNH MẠCH.
3.NÃO.
4.VUI VẺ.
5.MŨI.
6.ĐỘNG MẠCH.
7.NUÔI CƠ THỂ.
8.PHỔI.
9.BÓNG ĐÁI.

--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------



10.Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ
em, rất... cần phải đề phũng.
11.Bộ phận lọc chất thải, có trong máu thành
nước tiểu.
12.Nhiệm vụ quan trọng của thận là...
13.Khí thải ra ngoài cơ thể.
14.Bộ phận “Đập thỡ sống, khụng đập thỡ chết”
(co búp đẩy máu vào hai vũng tuần hoàn).
15.Đây là cách sống cần thiết để được khoẻ
mạnh.
16.Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể.

10.NGUY HIỂM.
11.THẬN.
12.LỌC MÁU.
13.CÁC Bễ NÍC.
14.TIM.
15.SỐNG LÀNH MẠNH.
16.TUỶ SỐNG.
Từ khoỏ:KHOẺ MẠNH ĐỂ HỌC TỐT

3 Củng cố - Dặn dũ (3)
- Em đó học những cơ quan nào ?
Hoàn thành VBT
-Nhận xột tiết học.
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13 C
14
15
16

Đ

Đ

I
T

V

U


Ĩ
N
I




N

G

N

G

B
U

A

C

B


Y

N
H



N

ĐÁP ÁN Ô CHỮ
U K H I

Ể N
N H M Ạ C H
à O
V Ẻ
M Ũ I
M Ạ C H
N U ễ I
C
P H Ổ I
G Đ Á I
I
Ể M
T H Ậ N
L Ọ C M Á U
I
C
T I
M
S Ố N G L À
T Ủ Y S Ố

Ơ

T

H



N

N

H
G

M Ạ

N

H

Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
ÔN TẬP: TIẾT 5
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiểm tra học thuộc lòng ND các bài học thuộc lòng từ tuần 1 – 8 ( cả các bài đã giảm
bớt ).
2. Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3. Đặt câu theo mẫu: Ai – làm gì?
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi sẵn bài học thuộc lòng từ tuần 1 – 8;
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn của bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài: ( 1 – 2 phút )
2. Kiểm tra đọc: ( 10 – 12 phút )
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài HTL (12 em) - Từng HS lên bốc thăm; Đọc một đoạn
( được xem lại bài 2 phút )
hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- Cho điểm.
- Những HS không đạt yêu cầu, cho về nhà
luyện đọc để kiểm tra lại vào tiết sau.
3. Ôn luyện củng cố vốn từ ( 25 – 26 phút )
* Bài 2/ 71 ( SGK ) ( 10 - 12 phút )
- Đọc yêu cầu của bài
- Chỉ bảng đã chép đoạn văn, nhắc HS đọc kĩ - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp,
đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa làm bài vào SGK ( gạch chân vào từ cần
thích hợp cho từ in đậm đúng trước.
điền )
- Đọc bài làm và giải thích vì sao chọn
từ này mà không chọn từ khác.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. GV
xóa trên bảng từ không thích hợp, phân tích lí
do.
+ Câu 1: Chọn " xinh xắn "vì hoa cỏ may giản
dị, không lộng lẫy.
+ Câu 2: Chọn "tinh xảo" vì "tinh xảo" là
"khéo léo", còn "tinh khôn" là " khôn ngoan".
+ Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là công
trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là công trình
đẹp đẽ, to lớn.
* Bài 3/ 71( Vở ) ( 12 - 14 phút )
- Nêu yêu cầu của bài, nhắc HS không quên - Làm việc cá nhân vào vở.
mẫu câu cần đặt Ai làm gì ?.
- 4 5 HS đọc bài.
- Cùng HS nhận xét, giúp hoàn thiện câu đã
đặt.

VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
Mẹ dẫn tôi đến trường./…
3. Củng cố – dặn dò: ( 1 – 2 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn VN: Học thuộc lòng những bài tập đọc
học thuộc lòng từ tuần 1 – 8; Chuẩn bị bài
luyện tập ở tiết 8.
Rút kinh nghiệm
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


……………………………………………………………………………………………...
……..……..
………………………………………………………………………………………
ÔN TẬP: TIẾT 6
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng ( Như tiết 5.)
2. Ôn luyện củng cố vốn từ: Chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi sẵn bài HTL từ tuần 1 – 8.
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài: ( 1 – 2 phút )
2. Kiểm tra đọc: ( 10 – 12 phút )
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài HTL (11 - Từng HS lên bốc thăm; Đọc một đoạn
em)
hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
( được xem lại bài 2 phút )
- Trả lời câu hỏi.

- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm.
- Những HS không đạt yêu cầu, cho về
nhà luyện đọc để kiểm tra lại vào tiết sau.
3. Ôn luyện củng cố vốn từ ( 25 – 26
phút )
* Bài 2/ 71 ( SGK ) ( 10 - 12 phút )
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. ( đọc đến
- Bài này cho sẵn 5 từ để các em điền sao những chỗ có kí hiệu (…) là "chấm lửng"
cho khớp vào 5 chỗ trống.
hoặc "ba chấm".
- Cho xem mấy bông hoa ( tranh )
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá
nhân vào SGK.
- 2 HS thi làm bài trên phiếu; đọc kết quả.
- 2 - 3 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã
- Cùng HS nhận xét, chấm điểm.
điền đủ 5 từ.
* Bài 3/ 71( SGK ) ( 12 - 14 phút )

- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo
dõi SGK.
- Chốt lại lời giải đúng:
- HS làm bài vào SGK.
+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các - 1 HS lên làm bài trên bảng; cả lớp nhận
trường…
xét, chữa bài trên bảng.
+ Sau ba tháng nghỉ hè tạm xa trường,
chúng em…
+ Đúng 8 giờ, trong tiếng khúc ca hùng

--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


tráng, lá cờ đỏ sao vàng…
3. Củng cố – dặn dò: ( 1 – 2 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn VN: Học thuộc lòng những bài tập
đọc học thuộc lòng từ tuần 1 – 8
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………...
……..……..
………………………………………………………………………………………
Toán
TIẾT 43: ĐỀ - CA- MÉT. HÉC - TÔ - MÉT.
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Nắm được tên gọi và ký hiệu của đề- ca - mét và héc - tô - mét.
- Nắm được mối quan hệ giữa đề- ca - mét và héc - tô - mét.
- Biết đổi từ đề- ca mét ra héc -tô - mét, ra mét.
II Đồ dùng dạy- học:
- G : Thước mét .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé? (bảng con)
Km, m, dm, cm, mm
+ Những ĐV nào nhỏ hơn m? lớn hơn m?
+ Các ĐV liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
2.Hoạt động 2: Dạy học bài mới (10 - 12’)
Ngoài các đơn vị đo độ dài đã học……ta còn một số đơn vị khác nữa là dam và hm, hôm
nay cô giới …..
* Giới thiệu Đề ca mét và hét tô mét

- GV dùng thước 1 m, lớn hơn m kế
tiếp m là : Đề – ca – mét, Đề – ca –
mét là đơn vị đo độ dài
- Viết bảng
- Viết tắt là dam
- Đề – ca – mét ( dam )
- Đề – ca – mét bằng bao nhiêu m ?
- 1dam = 10 m
- Xung quanh em có những khoảng
- HS nhắc lại
cách nào là 1 dam .
- Vậy dam là lớn hơn hay nhỏ hơn
- Lớn hơn
m?
- héc- tô-mét ( hm )
- Lớn hơn dam là héc- tô-mét : viết
- HS nhắc lại
tắt là …..
- Hm là đơn vị đo độ dài kế tiếp lớn
-1 hm = 100 m
hơn dam . Vậy 1 hm = bao m ? vì
- 1 hm = 100 dam
sao?
- HS nhắc lại
Vậy 1 hm = bao dam ?
- km , hm , dam
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


- Hãy kể những đơn vị đo độ dài lớn

hơn m ?
GV: chiều dài từ cổng trường vào hết
sân trường khoảng 1hm
3.Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành ( 20 - 22’)
Bài 1/ 44: (SGK) (6 - 7’)
KT : Củng cố về MQH giữa các ĐV
đo độ dài
+ Em có NX gì khi làm bài?
1 hm = .... m
1dam = .... m
+ ĐV đứng trước hơn ĐV đứng sau
1hm = .... dam
1km = .... m
mấy lần?
- Mỗi đơn vị đo độ dài kế tiếp nhau
=> Đây chính là MQH giữa các ĐVđo gấp kém nhau 10 lần.
độ dài.
*Bài 2/44 (5 - 6’)-S.
KT: Củng cố về đổi ĐVđo độ dài
- 7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
dam, hm ra m.
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
- H nêu cách làm NX ?
6 dam = 60 m 5 hm = 500 m
+ Tại sao 4dam = 1dam x 4 ?
+ Em hiểu 10m x 4 nghĩa là gì ?
+ 9 dam =…m ; 9 hm = ....m ? Em
làm ntn?
=> Chốt: Nêu MQH giữa các ĐVđo
hm, dam với m

*Bài 3/42 ( 6 - 7’)-S .
KT : Củng cố về làm tính cộng, trừ
25 dam + 50 dam = 75 dam
với ĐVđo độ dài.
45 dam - 16 dam = 31 dam
+ Nêu cách tính: 72 hm – 48 hm = ? - Lưu ý các số phải cùng, cách ghi
=> Khi làm các PT này em cần chú ý KQ phép tính có kèm đơn vị đo.
điều gì ?
- Chữa miệng - Nhận xét.
=> Chốt: Nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài đã học.
Dự kiến sai lầm
- Đổi sai các đơn vị đo độ dài không liền nhau.
4, Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 - 5’)
- Bảng con :
1 dam =.....m
1 hm = ..dm =…m
- G NX chung giờ học + Giao bài về nhà
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………...
……..……..
………………………………………………………………………………………

--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018
Thể dục
ÔN HAI ĐỘNG TÁC : VƯƠN THỞ,TAY
I / Mục tiờu :

- Bước đầu biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trũ chơi “Chim về tổ ”. Biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
- Giỏo dục học sinh tớnh kỉ luật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sõn tập sạch sẽ
III/Hoạt động dạy học
1/ Mở đầu
Phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vũng trờn sõn tập
Kiểm tra bài cũ:
4 hs
Nhận xột
2/ Cơ bản:
a,Ôn động tác vươn thở
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập
Nhận xột
b.Ôn động tác tay
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập
Nhận xột
*Tập luyện liên hoàn 2 động tác thể dục
Nhận xột
c. Trũ chơi: Chim về tổ
GV phổ biến nội dung trũ chơi để học sinh
thực hiện

6p
Đội hỡnh
* * * * *
* * * * *

* * * * *
* * * * *
28p
08p

* * *
* * *
* * *
* * *
GV

Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
10p

10p

b
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xột
3/ Kết thỳc:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà tập hai động tác vươn thở và tay

*

*
*
*

6p

GV

*
*
*
*

*
*
*
*

Đội hỡnh kết thỳc
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *

--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


ÔN TẬP GIỮA KỲ I - TIẾT 7
a. Mục đích, yêu cầu
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/p); trả lời được

câu hỏi về nội từng đoạn, bài.( HSG trên 55 tiếng/p).
b. Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập
c. Các hoạt động dạy – học
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài
(2’)
Nêu MĐ-y/c của tiết học
2, Nội dung
(35’)
a, Đọc bài Mùa hoa sấu
Nêu yêu cầu - đọc mẫu
-Đọc to toàn bài
+ Đọc thầm bài
+ Đọc bài
b, Trả lời câu hỏi
Câu 1: Cây sấu thay lá và ra hoa (ý c)
Câu 2: Hoa sấu trông như những chiếc
H: Đọc lại y/c của bài
chuông nhỏ xíu (ý b)
+ Đọc các câu hỏi
Câu 3: Hoa sấu thơm nhẹ,có vị chua(ý a)
Câu 4: Có 2 hình ảnh so sánh (ý b)
Câu 5: Tinh nghịch (ý a)
H:Tự làm bài cá nhân( Vở BT)
- Đọc câu hỏi - Trả lời
=> Chốt kết quả đúng, đánh giá
- Nhận xét,bổ sung
II. Củng cố - dặn dò
(5’)

- Về nhà ôn lại bài
- Nhận xét tiết học
Toán
TIẾT 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu
- HS nắm được và xây dựng được “Bảng đơn vị đo độ dài” dựa vào mối quan hệ giữa
các đơn vị đo độ dài
- Thực hành làm tính và đổi đơn vị đo.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ sẵn đơn vị đo độ dài.
III/ Các hoạt động dạy - học
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


1, Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’)
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
km = ... m
1dam = ... m
1hm = ... m
- 1km gấp .... lần 1m ?
1 dam gấp .... lần 1 m ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2, Hoạt động 2: Dạy học bài mới (10 - 12’)
a. Hướng dấn HS cách xây dựng: Bảng đơn vị đo độ dài
- Nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
- Km , hm, dam, m, dm, cm, m...
- Trong các đơn vị đo độ dài đơn vị nào
- mét
đường sử dụng thông thường nhất?
- Mét được viết tắt như thế nào ?

- Những đơn vị nào nhỏ hơn kế tiếp mét? - m
…..
- dm,cm, mm
- Những đơn vị nào lớn hơn kế tiếp mét?
- GV điền vào bảng kẻ sẵn
- dam, hm, km
=> Đây chính là bảng đơn vị đo độ dài.
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự
- Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
từ lớn đến bé và ngược lại
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo?
- G điền vào vị trí các cột thích hợp và
hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài
như SGK.
+ NX mối quan hệ giữa hai ĐV đo
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp
liền nhau ?
kém nhau 10 lần
=> Hai ĐV đo độ dài liên tiếp nhau gấp,
kém nhau 10 lần.(mỗi ĐV đo biểu hiện
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp
bằng 1 chữ số)
kém nhau 10 lần
- H đọc lại bảng đơn vị đo độ dài để ghi
nhớ
- Bảng đơn vị đo độ dài có mấy đơn vị ?
b. Học sinh học thuộc bảng đơn vị đo
độ dài
- GV xoá dần bảng – HS đọc
- bảy đơn vị

- HS học thuộc bảng đơn vị đo độ dài
- nhận xét
- HS đọc nối tiếp
3.Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
=> H cần thuộc bảng đơn vị đo độ dài
(20 - 22’)
theo thứ tư. Nắm chắc mối quan hệ
* Bài 1/ 45( 5 - 6’ )-S
giữa các đơn vị đo này
KT : Củng cố về MQH giữa các ĐVđo
- H đọc trong SGK
độ dài
+ NX các đơn vị đo độ dài bài 1 ?
=> Chốt : Dựa vào đâu em làm được bài - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
này?
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


*Bài 2/45 (5 - 6’)- S
KT: Củng cố về đổi ĐV đo độ dài .
+ Bài tập 2 có gì giống và khác bài 1?
+ Nêu cách đổi: 3 dam =.. ..m ; 8hm
=...m )
=> Chốt : Nhớ MQH giữa các đơn vị đo
để đổi đúng.
*Bài 3/42 ( 6 - 7’)-V
KT : Củng cố về làm tính nhân , chia với
ĐV đo độ dài.
+ Nêu cách thực hiện: 55 dm : 5 = ?


1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
1hm = 10dam 1m = 1000mm
8hm = 100m 8m = 80dm
9hm = 900m 6m = 600cm
7dam =70m 8cm = 80mm

25m x 2 = 50
15km x 4 = 60km
34cm x 6 = 204cm
=> Chốt: Khi làm các PT này em cần chú - Lưu ý cách ghi KQ phép tính có
ý điều gì ?
kèm đơn vị đo.
Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò ( 3-5’).
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại !
- G nhận xét chung giờ học + Giao bài về nhà
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………...
……..……..
………………………………………………………………………………………
Tự nhiên và xã hội
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾP THEO)
I/Mục tiờu :
- Biết không dùng các chất đđđộc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy ,rượu bia.
- Biết giữ gỡn vệ sinh cỏc cơ quan , vận động người thân trong gia đỡnh khụng uống rượu
bia và chất độc hại.
- Giỏo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh để có sức khỏe tốt.
II/Phương tiện : Phiếu bài tập.
III/ Hoạt động dạy – học
1/ Kiểm tra :( 3- 4’)

- Nêu các cơ quan trong cơ thể người đó học?
- Làm gỡ để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
2/ Dạy bài ụn ( 28 -30’)
a/ Giới thiệu bài – ghi bảng
b/ HD ễn tập
HĐ 1 :Vận động người thân sống lành mạnh,
không sử dụng các chất độc hại
Chia lớp thành 6 nhúm
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


- HD các nhóm đóng vai : Vận động người thân
trong gia đỡnh khụng uống rượu bia, hút thuốc.
- Y/c 1 số nhúm lờn thể hiện
Nhận xột - bổ sung
Chọn nhúm thể hiện tốt
*Kết luận : Rượu bia, thuốc lá, ma tuý là những
chất kớch thớch gõy nghiện, khụng tốt cho sức
khoẻ bản thõn, gia đỡnh và xó hội .
HĐ 2 : Kiểm tra ( 5 Hs )
Kiểm tra 1 số Hs chưa đạt các mức đánh giá
- Nêu bộ phận của cơ quan tuần hoàn( hô hấp,
bài tiết nước tiểu, thần kinh ) ?
- Nêu cách bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần
hoàn ( hô hấp, bài tiết nước tiểu, thần kinh) ?
Nhận xét, đánh giá
3 / Củng cố - Dặn đũ (2 -3’)
Ôn các bài đó học – Hoàn thành VBT
Thực hiện giữ vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ
Nhận xột tiết học


- Hs thảo luận trong nhúm
- 3 nhúm lờn thể hiện

-5 Hs lần lượt lên trả lời câu hỏi

Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018
ÔN TẬP GIỮA KỲ I - TIẾT 8
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn
xuôi); tốc đọ viết khoảng 55 chữ/ 15phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đén chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy - học
- Vở ghi (Giấy kiểm tra)
III. Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài
(2’)
Nêu MĐ-y/c của tiết học
2, Nội dung
(35’)
a, Viết bài Nhớ bé ngoan
- Nêu yêu cầu – HD cách viết bài theo thể
thơ lục bát.
- Đọc từng câu cho H viết
- Thu bài chấm, nhận xét
H: Viết bài
b, Viết một đoạn văn ngắn (5 - 7câu)

--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------



Kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân - Đọc lại y/c của bài
của em đối với em.
- HD viết bài
- Thu bài nhận xét, đánh giá.
- Làm bài cá nhân
II. Củng cố - dặn dò
Đọc bài cho cả lớp nghe(nhiều H)
+ Nhận xét tiết học, dặn về nhà ôn bài chuẩn
bị cho KT định kỳ giữa HK I
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………...
……..……..
………………………………………………………………………………………

Tập làm văn
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( TIẾT 9)
I. Mục đích, yêu cầu
+ Tiếp tục ôn tập cho học về chính tả: Học viết đúng và đẹp bài Nhớ bé ngoan.
+ Rèn viết đoạn văn ngắn nói về tỡnh cảm của người thân đối với em.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: ( 1-2 phút )
A. Chớnh tả ( 12-15’)
+ G đọc bài một lần
- Bài thơ thuộc thể thơ gì ?
- Thể thơ lục bát.
- Em hãy nêu cách trình bày ?
- Dòng 6 cách lề vở 3 ô,dòng
8 cách lề vở 2 ô.
+G đọc từng cụm từ

- H viết bài vào vở.
+ Chấm, nhận xét – chữa bài
+ G đọc lại toàn bài
- Đọc lại bài, tự soát lỗi
- Chấm 8 - 10 bài.
B. Tập làm văn ( 18-20’)
G cho H đọc yêu cầu bài
+ H đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu em làm gì?
+ Viết đoạn văn ngắn núi về
tỡnh cảm của người thõn đối
với em.
- Khi viết đoạn văn đó em có thể viết về điều gì?
+ Sự chăm sóc của người
thân khi em bị ốm, sự quan
tâm của người thân ....
+ G cho H viết bài
+ H viết bài
+ G cho H đọc lại bài
+ H nhận xét và chữa bài
6. Củng cố – dặn dò: (1- 2 phút )
--------------- Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ DiÖu Têng - Líp 3A1----------------


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×