Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO án lớp 3 TUẦN (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.17 KB, 30 trang )

Tuần 14
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
Giáo dục tập thể
Ch 5:

í KIN CA EM

í kin ca em cng quan trng, cn c mi ngi
tụn trng. Em cn bit tụn trng ý kin ca ngi
khỏc.
I. Mc ớch, yờu cu:
1. Kin thc:
HS hiu c:
Cỏc em cú quyn cú ý kin riờng v nhng vn cú liờn quan v cú
quyn by t ý kin i vi cha m, thy cụ, bn bố v mi ngi.
í kin cỏ em s c tụn trng.
Cỏc em cn tụn trng ý kin ca ngi khỏc.
2. Thỏi , k nng:
HS cú thỏi ỳng n.
II. Phng tin dy hc:
vt chi trũ din t.
dựng úng vai.
III. Cỏc hot ng dy hc:
TG
Hoat ng ca giỏo viờn
Hoat ng ca hc sinh
12'
Hot ng 1: Chi trũ chi din t - Xem ti liu
- T chc cho HS tho lun.
- Cht li: mi ngi, mi tr em - Nhc li
u cú quyn cú ý kin riờng v cú


quyn by t ý kin riờng ca mỡnh.
13'
Hot ng 2: Tho lun phõn tớch
tỡnh hung.
- Nờu tỡnh hung.
- Cht li: Tr em cn phi cú ý kin
riờng ca mỡnh v nhng vn cú
liờn quan v thng by t ý kin ca
mỡnh. í kin cỏc em s c tụn
trng.

- Xem ti liu
- Lm theo nhúm: tho lun, phõn
tớch.
- i din nhúm bỏo cỏo, c lp
trao i.
- Nhc li

10'
Hot ng 3: Trũ chi úng vai
--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


- Nhn xột.
- Cht li: Cn by t ý kin ca
mỡnh thng thn, rừ rng, t tin.
Cn lng nghe khi ngi khỏc ang
núi.

- Xem ti liu

- Lm vic theo nhúm.
- Cỏ nhúm úng vai.
- Nhc li

Hot ng b tr:
- Trũ chi: tr li phng vn.
- V tranh.

- úng vai phúng viờn bỏo TNTP
v bn hc sinh c phng vn.

2'

Toán
Tiết 66: Luyện tập
I.
Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng so sánh khối lợng.
- Củng cố các phép tính với số đo khối lợng, vận dụng để so sánh
khối lợng và giải toán có lời văn.
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lợng của một
vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ loại nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(3- 5')
- Bảng con:
57 g - 18 g = ;
16 g + 29 g =
Hoạt động 2: Luyện tập (30- 32')

*Bài 1/ 67 (6-7)-S
KT : C2 kĩ năng tính toán và S2 các
số đo với ĐVgam
744g.....474g
- Gọi HS đọc yêu cầu
450g.....500g - 40 g ?
- Yêu cầu HS làm bài vào sách 1HS
làm bp.
+ H nêu
+ Giải thích cách điền:
+ Tính từng vế. Dựa vào số
450g......500g -40 g ?
+ Em cần chú ý gì khi điền dấu vào hai vế để điển dấu.
ô
trống?
*Bài 2/ 67 (6-7)-V
KT : Củng cố kĩ năng giải toán bằng
Bài giải
2 phép tính đối với đơn vị gam
Khối lợng của 4 gói kẹo là:
- Yêu cầu HS đọc thầm đề bài và
130g x 4 = 520 (g)
làm vở 1 HS làm bp.
Cả kẹo và bánh cân nặng
- Nêu cách làm

- Ai có lời giải khác?
520 + 175 = 695 (g)

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------



Các em lu ý cách viết lời giải và
Đáp số : 695g
làm bài cho đúng
*Bài 3/ 67 (8 -9)-V
KT : Củng cố kĩ năng giải toán bằng
2 phép tính đối với ĐVgam
Bài giải
- Yêu cầu HS đọc thầm đề bài và
1kg = 1000g
làm vở 1 HS làm bp
Số đờng còn lại cân nặng
+ Muốn tìm số đờng trong một túi
là:
em làm thế nào?
1000 - 400 = 600 (g)
+ Làm thế nào để tìm số đờng còn Mỗi túi đờng nhỏ cân nặng
lại?
là:
600 : 3 = 200 (g)
Đáp số : 200g
*Bài 4/ 67 (8 -9)-TH
KT : Củng cố kĩ năng cân bằng đơn
vị đo là gam.
- Nêu cách làm
- Hs thc hành
- Vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ
- H nêu
hơn?

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét chung bài học, giao bài về nhà
Dự kiến sai lầm
- Bài 3: H lúng túng khi trình bày bài giải
- Bài 4 : H còn lúng túng khi thực hành cân, đọc kết quả cân cha
chính xác
Rỳt kinh nghim:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tp c K chuyn
Ngời liên lạc nhỏ
I. Mục đích, yêu cầu
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- TN: gậy trúc, lững thững, huýt sáo, tráo trng, nắng sớm.
- Đọc trôi chảy cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, chấm.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời của các nhân vật (Ông Ké,
Kim Đồng, bọn lính)
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- TN: ông ké, Tây đồn, thong manh, thầy mo..
- ND: Học sinh biết Kim Đồng là một thiếu nhi liên lạc rất nhanh trí và
dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ cách mạng.
B. Kể chuyện: Rèn các kĩ năng:

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, và tranh minh hoạ của câu
chuyện, học sinh kể lại đợc toàn bộ câu chuyện Ngời liên lạc nhỏ
2. Rèn kĩ năng nghe:

- Có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
A. KTBC: ( 2 - 3 phút )
- Gọi 3 HS , mỗi em kể lại một đoạn câu - 3 HS kể.
chuyện " Ngời con của Tây Nguyên
theo lời một nhân vật.
B. Dạy bài mới:
1. Luyện đọc đúng: ( 33 - 35 phút )
- GV giới thiệu chủ đề và đọc mẫu toàn - HS theo dõi, chia đoạn
bài
- Giải nghĩa: liên lạc
- Luyện đọc từng đoạn :
* Đoạn 1:
- Câu nói của ông cụ: Phát âm: nào
(c.4), giọng
trầm ấm.
- Câu cuối: Phát âm: lững thững, làm
hiệu, ...
Nhấn giọng: nhanh nhẹn,
hiền hâu.
- 1 dãy đọc
- GV đọc mẫu.
. G/n: Nùng, ông ké, lững thững.
- SGK / 113
- HD đọc đoạn 1: Giọng thong
thả,chậm, nhấn giọng một số từ tả dáng - 4 - 5 HS đọc

đi nhanh nhẹn của Kim Đồng, phong
thái ung dung của ông ké.
* Đoạn 2:
- Câu cuối: Phát âm: thản nhiên, bọn
lính, chốc
lát .... Ngắt: sau dấu phẩy
. Nhấn giọng: ngay xuống bên tảng đá,
thản nhiên, đi đờng xa, chốc lát.
- G: Đọc mẫu.
- 1 dãy đọc
. G/n: Tây đồn
- HS đọc chú giải SGK /
- HD đọc đoạn 2: Giọng hồi hộp, lo
113.
lắng
- 4 - 5 HS đọc
* Đoạn 3:
- Câu hội thoại: Giọng Kim Đồng: bình
,tự nhiên;
--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


Giọng bọn lính: hống hách
. Giải nghĩa: thầy mo
- Hớng dẫn đọc đoạn3:Giọng bình
tĩnh,thể hiện rõ lời của từng nhân vật.
* Đoạn 4:
. Phát âm: sáng hẳn lên (c.2)
. Nhấn giọng: tráo trng, thong manh, nh
vui trong nắng sớm

. Giải nghĩa: thong manh, tráo trng
- Hớng dẫn đọc đoạn 4: Giọng vui, phấn
khởi, nhấn giọng từ ngữ thể hiện sự
ngu dốt của giặc.
* Đọc nối tiếp đoạn
* Hớng dẫn đọc cả bài: Đọc với giọng
giọng thong thả, vui vẻ, mộc mạc, riêng
đoạn 2 cần đọc hơi nhanh thể hiện sự
gay go khi gặp kẻ địch. Và thể hiện
đúng lời đối thoại của từng nhân vật,
tình cảm của từng nhân vật qua cuộc
đối thoại.
Tiết 2:
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10 - 12
phút )
- Câu hỏi số 1 / 113.
- Tìm những câu văn miêu tả hình
dáng của bác cán bộ.
Câu hỏi 2 / 113
Câu hỏi 3 / 113
=> Vào năm 1941, các chiến sĩ cách
mạng của ta đang trong thời kì hoạt
động bí mật và bị địch lùng bắt ráo
riết ...
Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu qua
suối?
Bọn tây đồn làm gì khi phát hiện ra
bác cán bộ?
- Đọc thầm đoạn 3 để trả lời câu 4.
Câu hỏi 4 / 113

=> Sự nhanh trí, thông minh của Kim
Đồng đã khiến cho bọn giặc không hề
nghi ngờ để cho hai bác cháu cùng đi.

- Đọc chú giải SGK / 113
- 4 - 5 HS đọc

- 4 - 5 HS đọc
- 1 - 2 lợt HS luyện đọc
- 1 2 HS luyện đọc cả
bài

* Đọc thầm đoạn 1
-... làm liên lạc, bảo vệ cán
bộ, dẫn đờng đa cán bộ
đến đợc địa điểm mới.
- Bác cán bộ đóng vai ông
già ngời Nùng, ... cỏ lúa.
-.... để che mắt địch.
- Kim Đồng đi trớc dò la.

* Đọc thầm đoạn 2
- Gặp tây đồn đem lính
đi tuần.
- Chúng kêu ầm lên.
- Không hề bối rối sợ sệt,
bình tĩnh huýt sáo.
- ... là ngời nhanh trí,
dũng cảm, yêu nớc ...


--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của
anh Kim Đồng.
3. Luyện đọc lại: ( 3 - 5 phút )
- Luyện đọc đoạn mình thích ( vì sao
em thích đoạn đó?)
- Đọc phân vai.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc cả bài
Kể chuyện ( 17 - 19 phút )
1. HD HS nắm yêu cầu bài tập: ( 1 3 phút )
- Yêu cầu HS đặt tên cho từng bức
tranh.
2. Hớng dẫn HS luyện kể: ( 14 - 16
phút )
- GV kể mẫu đoạn 1.

- 2 - 3 HS luyện đọc đoạn
mình thích nhất.
- 1 -> 2 lợt.
- 1 - 2 lợt
- 1 - 2 HS
- Đọc thầm, xác định yêu
cầu bài tập.
- Kể trong nhóm 4 trong
thời gian 3 phút.
- 7 - 8 HS luyện kể từng
đoạn

- 1 - 2 HS kể toàn bộ câu
chuyện.

- GV theo dõi, uốn nắn HS.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5 phút )
- Nhận xét tiết học
- Về nhà: Luyện đọc và tập kể lại toàn
bộ câu chuyện.
Rỳt kinh nghim:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Đạo đức
Bài 7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
I- Mục tiêu:
1) Hs hiểu
+ Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng
giềng
+ Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng
giềng
II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài:
- K nng lng nghe tớch cc ý kin ca hng xúm, th hin s cm thụng vi hng xúm.
- K nng m nhn trỏch nhim quan tõm, giỳp hng xúm trong nhng vic va sc.
III. Các phơng pháp:
- Tho lun
-Trỡnh by 1 phỳt
-úng vai

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------



IV- Tài liệu và phơng tiện
+ Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em
+ Câu ca dao , tục ngữ, truyện , tấm gơng về chủ đề bài
V Các hoạt động dạy học
1) Kiểm tra bài cũ (5)
- Vì sao phải chăm việc trờng, việc lớp ?
- Em đã tham gia việc trờng, việc lớp cha ?
2) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Phân tích truyện
Chị Thuỷ và em ( 7)
+ Mục tiêu: Hs biết đợc biểu hiện quan -Hs đọc lại câu truyện
tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- Hs đàm thoại theo các câu
+ Cách tiến hành:
hỏi gợi ý SGK
- Gv kể chuyện (có tranh minh hoạ)
- Phải biết quan tâm hàng
xóm láng giềng.
- Qua câu truyện này em học đợc ở - Quan tâm làm cho tình
bạn Thuỷ điều gì?
cảm gia đình thêm thân
thiết hơn, biểu hiện tình làng
nghĩa xóm.
+ Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn , hoạn nạn. Những lúc đó cần có sự cảm
thông giúp đỡ của ngời xung quanh
* Hoạt động 2: Đặt tên tranh (8)
+ Mục tiêu: Hs hiểu đợc ý nghĩa của
các hành vi việc làm đối với hàng xóm,
láng giềng
+ Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm, giao việc cho các nhóm - Hs thảo luận nhóm
thảo luận về ND tranh và đặt tên cho - Đại diện từng nhóm trình
tranh
bày, các nhóm khác góp ý kiến.
+ Kết luận: Gv NX về ND từng bức tranh, khẳng định các việc của những bạn nhỏ
trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10)
+ Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ của
mình trớc những ý kiến, quan niệm có
liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ
hàng xóm, láng giềng
+ Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm
thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối - Các nhóm thảo luận.
với các quan niệm có liên quan đến ND - Đại diện các nhóm trình bày
bài học Gv giải nghĩa ý nghĩa của các nhóm khác góp ý kiến,
câu tục ngữ.
bổ sung
+ Kết luận: Gv tổng kết lại các ý kiến
3) Hớng dẫn thực hành (4- 5)

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


+ Thùc hiƯn quan t©m gióp ®ì hµng xãm, l¸ng giỊng b»ng nh÷ng
viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng
+ Su tÇm c¸c trun th¬, ca dao, tơc ng÷ … vÏ tranh vỊ chđ ®Ị
quan t©m gióp ®ì hµng xãm, l¸ng giỊng.
3) Híng dÉn thùc hµnh ( 3- 5’)
+ H·y thùc hiƯn nh÷ng hµnh vi quan t©m gióp ®ì hµng xãm, l¸ng

giỊng ?
+ Su tÇm c¸c c©u chun, ca dao, tơc ng÷ nãi vỊ t×nh hµng xãm
l¸ng giỊng.
ThĨ dơc
BÀI 27 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ MỤC TIÊU
_ Ôn bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện
động tác tương đối chính xác .
_ Chơi trò chơi “ Đua ngựa” . Yêu cầu biết cách chơi và
chơi một cách tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
_ Đòa điểm: Trên sân trường
_ Phương tiện : Còi , kẻ sân.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
T .G
CÁCH TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu
5p
- GV nhận lớp phổ biến
nội dung , yêu cầu giờ
học
- Chạy chậm thành
vòng tròn xung quanh sân
- Đứng tại chỗ khởi
động các khớp
+ TC “ Thi xếp hàng”
GV nêu tên trò chơi
- Gv nêu mục đích trò chơi
- GV phổ biến luật chơi

và cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
nháp
- GV tổ chức cho HS chơi
20 p
thi đua
- GV quan sát nhận xét
2/ Phần cơ bản
a/ Ôn bài TDPTC 8 động
tác
- GV hô cho HS tập

--------------------- Gi¸o viªn : Ngun ThÞ DiƯu Têng -----------------------


- Cán sự hô cho cả lớp
tập
- GV chia tổ cho HS tập
luyện, GV quan sát nhắc
nhở HS.
- Cho lần lượt các tổ lên
thi đua.
- GV nhận xét tuyên
dương
b/ Trò chơi “ Đua ngựa”
5p
- GV nêu tên trò chơi
- Gv nêu mục đích trò chơi
- GV phổ biến luật chơi
và cách chơi

- GV tổ chức cho HS chơi
nháp
- GV tổ chức cho HS chơi
thi đua
- GV quan sát nhận xét
3/ Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau
Thø ba ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2016
ChÝnh t¶( nghe viÕt)
Ngêi liªn l¹c nhá
I. Mơc tiªu
- Nghe viÕt chÝnh x¸c ®o¹n tõ : S¸ng h«m Êy..... l÷ng th÷ng ®»ng
sau. Trong bµi “ Ngêi liªn l¹c nhá ”
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt ay/©y vµ l/n.
II. §å dïng d¹y häc
- HS: B¶ng con
- GV: B¶ng phơ ghi s½n bµi tËp sè 2, 3
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KTBC: ( 2 - 3 phót )
- §äc: ht s¸o, hÝt thë, st ng·, gi¸ s¸ch, - ViÕt b¶ng con.
dơng cơ.
B. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: ( 1-2 phót )
2. Híng dÉn chÝnh t¶: ( 10 - 12 phót)
- C¶ líp ®äc thÇm theo
- §äc ®o¹n viÕt
- Tr¶ lêi
- Trong ®o¹n v¨n cã nh÷ng ch÷ nµo ®ỵc


--------------------- Gi¸o viªn : Ngun ThÞ DiƯu Têng -----------------------


viết hoa? Vì sao?
- Lời của nhân vật đợc viết nh thế nào?
- HD viết chữ ghi tiếng khó: chờ sẵn, lên
đờng, gậy trúc, lững thững.
3. Viết chính tả: ( 13-15 phút )
- HD t thế ngồi viết
- Đọc câu ngắn, cụm từ
4. Chấm - chữa bài: ( 5 phút )
- Đọc soát lỗi.
- Chấm 8 - 10 bài.
5. Hớng dẫn làm bài tập chính tả: ( 57 phút )
* Bài 2/ 114 ( vở )

- Trả lời
- Đọc, phân tích, viết
bảng con.
- Viết bài.
- Tự soát lỗi và chữa lỗi.

- Đọc yêu cầu đề bài
- Làm bài vào vở
-1HS chữa bài trên
bảng phụ.

Chốt lời giải đúng:
+ cây sậy, chày, dạy học, ngủ dậy, số

- Đọc yêu cầu bài.
bảy, đòn bẩy.
- Làm bài vào VBT.
* Bài 3(a) /115 ( SGK )
- 1HS chữa bài trên
Chốt lời giải đúng: nay, nằm, nấu, nát, lần bảng phụ.
6.Củng cố - dặn dò: ( 1- 2 phút )
NX tiết học. VN chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghim:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Toán
Tiết 59: Bảng chia 9
I.Mục tiêu :
- H biết dựa vào bảng x 9 để lập đợc bảng chia 9 và học thuộc
bảng chia 9.
- Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải toán có lời văn(về chia
thành 9 phần bằng nhau và chia theo nhóm 9)

II.Đồ dùng dạy học:
- 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Bảng con: Bảng nhân 9.
Hoạt động 2 : Dạy bài mới (15')
1 Hình thành bảng chia 9
- G & H gắn trực quan và hỏi :
- H lấy một tấm thẻ có 9 chấm tròn. Hỏi 3

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


tấm thẻ nh vậy có tất cả bao nhiêu chấm
tròn ?
+ Em làm nh thế nào ? - H viết bảng
BT : Có 27 chấm tròn xếp đều vào các
tấm thẻ mỗi tấm thẻ có 9 chấm tròn . Hỏi
có mấy tấm thẻ ?
- H viết phép tính:
+ H đọc 2 PT trên và NX mối quan hệ
giữa hai PT ?
+ Vậy để tìm kết quả phép chia 9 em
dựa vào đâu ?
- Tơng tự H tìm kết quả các phép chia
2.Lập bảng chia 9:
- 1 H đọc phép nhân 1 H đọc phép
chia tơng ứng
9x1=9
9:9 =1
9 x 2 = 18
18 : 9 = 2
9 x 3 = 27
27 : 9 = 3
+ Có 3 phép chia cho H nhận xét ?
- H dựa vào bảng nhân 9 tự lập các phép
chia 9 còn lại vào B.
+ NX các cột trong bảng chia 9?

+ Khi SBC tăng lên 9 ĐV thì thơng thay

đổi NTN?
+ Khi thơng giảm 1 ĐV thì SBC nh thế
nào ?
=> Căn cứ vào các đ2 trên H nhẩm thuộc
bảng chia 9
3 Học thuộc bảng chia 9
- G xoá dần bảng SBC - H học thuộc bảng
chia 9
Hoạt động 3 :Luyện tập - thực hành (
17-19p)
* Bài 1/68 (3 4)- S
KT : Củng cố bảng chia 9
+ Nhận xét các phép chia bài 1?
+ Dựa vào đâu em làm đợc các phép
tính bài 1 ?
=> Bài tập 1 đã củng cố cho các em bảng
chia 9
*Bài 2/68 ( 3 - 4)- S.

9 x 3 = 27
27 : 9 = 3
- .. Lấy tích chia cho số này
đợc số kia.
- Phép nhân 9

- SBC liền sau hơn SBC liền
trớc 9 ĐV .
- Cột SBC chính là cột tích
trong bảng nhân 9
- tăng 1 ĐV

- giảm 9 ĐV

18 : 9 = 2
45 : 9 = 5
9:9=1
9 x 5 = 40
45 : 9 = 5
45 : 5 = 9
- Khi lấy tích chia cho thừa số
này đợc thừa số kia.
Bài giải
Mỗi túi có số gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
Đáp số : 5kg

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


KT : Cđng cè MQH gi÷a phÐp nh©n 9 vµ
phÐp chia 9
+ Nªu kÕt qu¶ c¸c phÐp tÝnh cét 1 ?
*Bµi 2/68 ( 3 - 4’)- S.
KT : Cđng cè MQH gi÷a phÐp nh©n 9 vµ
phÐp chia 9
+ Nªu kÕt qu¶ c¸c phÐp tÝnh cét 1 ?
+ NhËn xÐt c¸c phÐp tÝnh trong cïng 1
cét ?
+ Ai cã NX kh¸c?
=> MQH gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia.
*Bµi 3/68 ( 5- 6 ’)- V

KT : Cđng cè vỊ gi¶i to¸n ®¬n vỊ phÐp
chia 9
+ T¹i sao em lÊy 45 : 9 ?
+ Ai cã c©u lêi gi¶i kh¸c?

Bµi gi¶i
Cã sè tói g¹o lµ:
45 : 9 = 5 (tói)
§¸p sè : 5 tói

Bµi 4/ 68 ( 5 - 6’) - V.
KT :Cđng cè vỊ gi¶i to¸n ®¬n vỊ phÐp
chia 9
- T2 bµi 3 (Chia theo nhãm 9 ).
+ S2 ®iĨm gièng vµ kh¸c nhau ë bµi 3 vµ
bµi 4?
+ Ai cã c©u lêi gi¶i kh¸c
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè - dỈn dß ( 3-5’)
- G nhËn xÐt chung giê häc.
- Giao bµi vỊ nhµ.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..
Tù nhiªn vµ x· héi
TØNH ( THµNH PHè) N¥I B¹N §ANG SèNG
I./ MỤC TIÊU :

- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục,
y tế ,..ở đòa phương.

II./ CHUẨN BỊ :

- Tranh SGK, phiếu học tập

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY

Kiểm tra bài cũ :
+ Em hãy kể tên các trò
chơi nguy hiểm ?

HOẠT ĐỘNG HỌC

+ HS tự nêu
+ Vì dễ gây chấn thương cho

--------------------- Gi¸o viªn : Ngun ThÞ DiƯu Têng -----------------------


+ Vì sao chúng ta không
nên chơi các trò chơi này ?
- GV nhận xét
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 : Làm
việc với SGK.
- Bước 1 : Làm việc theo
nhóm .
- GV chia lớp thành 4 nhóm
và yêu cầu HS quan sát

các hình trong SGK trang 52,
53, 54 và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những cơ quan
hành chính, văn hóa, giáo
dục, y tế cấp tỉnh trong
các hình?
- Bước 2 : Làm việc cả
lớp.
- Các nhóm lên trình bày,
mỗi em chỉ kể tên một
vài cơ quan.
- GV chốt lại: Ở mỗi tỉnh
(thành phố) đều có các
cơ quan : hành chính, văn
hóa, giáo dục, y tế …… để
điều hành công việc, phục
vụ đời sống vật chất, tinh
thần và sức khỏe nhân
dân.
* Hoạt động 2 : Nói về
tỉnh (thành phố) nơi
bạn đang sinh sống.
- Bước 1 : Hướng dẫn cả
lớp.
- GV phát cho mỗi nhóm
các phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS điền vào
phiếu học tập đó.
Phiếu bài tập.
Em hãy nối các cơ quan

– công sở với chức
năng nhiệm vụ tương
ứng.
1. Trụ sở
a)

bản thân và cho người khác

- HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận
nhóm 6.
+ HS tự nêu
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận
- HS lắng nghe

- HS nhận phiếu học tập

--------------------- Gi¸o viªn : Ngun ThÞ DiƯu Têng -----------------------


UBND
2. Bệnh
viện
3. Công
viên
4. Trường
học
5. Đài phát

thanh
6. Chợ

Truyền phát
thông tin cho
nhân dân
b) Vui chơi,
giải trí
c) Khám
chữa bệnh
cho nhân
dân
d) Trao đổi
buôn bán
hàng hóa
e) Nơi học
tập của Hs
g) Điều
khiển HĐ
của tỉnh, TP

- HS thảo luận hoàn thành
phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận
- HS lắng nghe

- 2 HS đọc

- Bước 2: Làm việc theo

cặp.
- GV yêu cầu HS thảo luận - UBND phường Dư Hàng
Kênh,Bệnh viện đa khoa Lê
hoàn thành phiếu trong
Chân,nhà văn Đường Thuyết,
vòng 5 phút.

Bước 3: Làm việc cả lớp.
- HS lắng nghe
- GV gọi vài cặp HS trình
bày kết quả của mình.
- GV nhận xét : Ở tỉnh,
thành phố nào cũng có
UBND, các cơ quan hành
chính điều khiển hoạt động
chung, có cơ quan thông tin
liên lạc, cơ quan y tế, giáo
dục, buôn bán. Các cơ quan
đó cùng hoạt động để
phục vụ đời sống con
người.
- Gọi HS đọc mục bạn cần
biết
4./ CỦNGCỐ, DẶN DÒ :
- Em hãy kể tên những cơ
quan hành chính, văn hóa,
giáo dục, y tế mà em biết
?
-Nhận xét tiết học.


--------------------- Gi¸o viªn : Ngun ThÞ DiƯu Têng -----------------------


Thứ t ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tập đọc
Nhớ việt bắc
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn các kĩ năng đọc thành tiếng:
- TN: nắng, thắt lng, mơ nở, núi giăng.
- Đọc đúng ngữ điệu, chú ý giọng đọc linh hoạt ngắt nghỉ đúng
nhịp thơ, giữa các dòng thơ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
2. Rèn các kĩ năng đọc hiểu:
- TN: Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình .
- ND: Bài thơ ca ngợi đất và ngời Việt Bắc đẹp và đánh giặc cũng
rất giỏi
3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ SGK minh hoạ cho bài tập đọc.
- Bản đồ Việt Nam
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC ( 2 - 3 phút )
- Yêu cầu HS đọc bài Cửa Tùng
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Luyện đọc đúng: ( 15 - 17 phút )
- Đọc mẫu ( nhắc HS nhẩm thuộc)
- Luyện đọc từng đoạn :
* Đoạn 1: Ta về... thắt lng
- Dòng 3, 4: Phát âm: nắng, lng
. Ngắt nhịp: 4/4 -> đọc mẫu

. Giải nghĩa: đèo, hoa chuối, dang,
phác, ân tình, thuỷ chung.
- HD đọc đoạn 1: Giọng thong thả, tha
thiết, nhấn giọng ở những từ gợi tả: nhớ,
cùng ngời, đỏ tơi.
- Chú ý ngắt nhịp: d.1: 2/4, d.2: 2/2/4,
d.3: 2/4.
-> Đọc mẫu đoạn 1
* Đoạn 2:
- Dòng 3, 4: Phát âm: núi, luỹ, ...
- HD đọc đoạn 2: Giọng đọc tha thiết,
tình cảm, chú ý nhấn giọng ở một số từ
nh: Rừng che, rừng vây, đất trời, một
lòng.
* Đọc nối tiếp đoạn

- HS theo dõi, chia
đoạn

- 1 dãy đọc
- Đọc chú giải SGK / 116

- 4 - 5 HS đọc
- 1 dãy đọc
- 4 - 5 HS đọc

- 1 - 2 lợt

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------



* HD đọc cả bài: Toàn bài đọc với giọng
tha thiết tình cảm kéo dài hơi ở cuối
mỗi dòng thơ. Chú ý nhấn giọng ở các
từ gợi tả và ngắt nhịp nh đã hớng dẫn
trong phần luyện đọc từng đoạn.
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10 - 12
phút )
- Trong bài thơ tác giả sử dụng cách xng
hô rất thân thiết là ta mình . Em
hãy cho biết ta chỉ ai? mình
chỉ ai?
Câu hỏi 1

- 1 - 2 HS đọc

- ta chỉ tác giả ,
mình chỉ con ngời
Việt Bắc.
- Nhớ hoa - nhớ cảnh vật,
núi rừng Việt Bắc; nhớ
ngời: Con ngời Việt
Bắc với cảnh dao gài.

=>Chốt: Khi về xuôi, ngời cán bộ đã
nhắn nhủ với ngời Việt Bắc rằng: Ta
về, ta nhớ những hoa cùng ngời hoa
trong lời nhắn nhủ này chính là cảnh
rừng Việt Bắc. Vậy cảnh rừng Việt Bắc * Đọc thầm từ câu 3
có gì đẹp?

cho đến hết bài
Tìm những câu thơ cho thấy :
a, Việt Bắc rất đẹp ?
G: Các hình ảnh trên rất đẹp và tràn
ngập sắc màu: xanh, đỏ, trắng, vàng
b, Việt Bắc đánh giặc giỏi?.

Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp
của ngời Việt Bắc ?
- Tình cảm của tác giả đối với con ngời
và cảnh rừng Việt Bắc nh thế nào?
+ Tác giả rất gắn bó, yêu thơng, ngỡng
mộ cảnh vật và con ngời Việt Bắc. Khi
về xuôi tác giả nhớ Việt Bắc.
3. Đọc thuộc lòng bài thơ: ( 5 - 7
phút )

- Rừng xanh hoa chuối
đỏ tơi. Ngày xuân ....
Ve kêu ... Rừng thu ...
- Rừng cây ... đánh
tây/
Núi răng ... sắt dày/
Rừng che ... quân thù.
* Đọc thầm cả bài
- Ngời Việt Bắc chăm
chỉ lao động, đánh
giặc giỏi, ân tình
thuỷ chung với cách
mạng; các câu thơ:

Đèo cao ... thắt lng/
Nhớ ngời ... sợi dang/
Nhớ cô ... một mình/
Nhớ ai ... thuỷ chung.

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


- Hớng dẫn HS nhẩm thuộc từng khổ
thơ, cả bài thơ

- Nhẩm thuộc từng khổ
thơ, cả bài thơ
- Thi đọc thuộc từng
khổ thơ
(mỗi đoạn 3 - 4 HS
đọc)
- 2 -> 3 lợt
- 2 - 3 HS đọc

* Đọc thuộc nối tiếp đoạn
* Đọc cả bài
4. Củng cố - dặn dò: (4 6 phút )
- Nhận xét tiết học
- HS lấy vở ghi bài
Rỳt kinh nghim:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Luyện từ và câu
ôn tập về từ chỉ đặc điểm.

ôn tập câu: ai thế nào ?
I. Mục tiêu
- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm
trong đoạn thơ cho trớc, tìm đúng các từ chỉ đặc điểm của các sự
vật đợc so sánh với nhau.
- Ôn tập mẫu câu: Ai ( cái gì, con gì) thế nào?
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ câu văn trong bài tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.KTBC: ( 2 - 3 phút )
2 HS lên bảng làm miệng bài 3 tuần 13.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu:(1 - 2 phút )
2. Hớng dẫn làm bài tập: (28-30 phút )
* Bài 1/117 ( SGK )
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Cả
lớp đọc thầm.
- Khi nói đến mỗi ngời, mỗi vật,
mỗi hiện tợng,
xung quanh
chúng ta có thể nói cả đặc
điểm của chúng. Nh: đờng
ngọt, muối mặn, hoa thơm.
- ngọt, mặn, thơm
H: Vậy từ nào chỉ đặc điểm
của đờng, của muối, hoa ?
- 1 HS đọc lại 6 dòng thơ bài Vẽ
* Hớng dẫn bài tập:
quê hơng
- Xanh

- Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc
điểm gì ?
- Xanh mát
Gạch dới các từ " xanh "

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


H: Sông máng ở dòng thơ 3, 4 có - Suy nghĩ và gạch chân dới các
đặc điểm gì ?
từ chỉ đặc điểm của trời mây,
Gạch dới từ " xanh mát "
mùa thu.
- Nêu các từ chỉ đặc điểm
- Gọi HS chữa bài.
- từ chỉ màu sắc, hình dáng,
* Chốt: Những từ chỉ đặc kích thớc, tính chất của sự vật ).
điểm là những từ nh thế nào?
- Trả lời
H: Tìm thêm các từ chỉ đặc
điểm của sự vật ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
* Bài 2/ 117 ( SGK )
- 1 HS đọc câu thơ 1
- Hớng dẫn HS hiểu cách làm bài:
các em phải đọc lần lợt từng
dòng, từng câu thơ, tìm xem
trong mỗi dòng, mỗi câu thơ, tác
giả muốn so sánh các sự vật với - 1 HS đọc câu a
nhau về những đặc điểm gì ? - ...tiếng suối với tiếng hát

H: Tác giả so sánh những sự vật
nào với nhau ?
H: Tiếng suối và tiếng hát đợc so
sánh với nhau về đặc điẻm gì ?

- đặc điểm trong Tiếng suối
trong nh tiếng hát xa.
- Tơng tự, HS suy nghĩ, làm các
phần b, c, d vào SGK, 1 HS làm
bảng phụ.

* Chốt: Khi 2 sự vật đợc so sánh
với nhau chúng phải có chung - Đọc yêu cầu bài tập.
một đặc điểm.
- Ai ( cái gì, con gì ) thế nào ?
Bài 3/117 ( VBT )
Ba câu văn viết theo mẫu câu
nào ?
- Làm mẫu một phần : Gạch một - Làm bài vào VBT
gạch dới bộ phận câu trả lời cho - 1 HS chữa bài trên bảng phụ.
câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ),
gạch hai gạch dới bộ phận câu trả
lời cho câu hỏi thế nào?
* Chốt: Câu 1: bộ phận nào trả
lời cho câu hỏi Ai?
Từ ngữ chỉ đặc điểm nằm
ở bộ phận trả lời cho câu hỏi
gì ?
3. Củng cố dặn dò: ( 3 - 5 phút )
- Nhận xét tiết học.

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


Rỳt kinh nghim:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Toán
Tiết 68 : Luyện tập.

I.Mục tiêu:
- Củng cố cho H cách thực hiện phép chia trong phạm vi 9 và biết
vận dụng vào làm tính và giải toán.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Bảng con: Bảng chia 9
Hoạt động 2: Luyện tập (32')
*Bài 1/ 69 (8 - 9')-S.
KT: Củng cố về MQH giữa phép nhân a. 9 x 6 = 54
và chia.
54 : 9 = 6
- Cho HS đọc thầm bài và làm sách b. 18 : 9 = 2
+ Nhận xét về các phép tính của bài
18 : 2 = 9
1?
* Bài 2/ 69 (6 -7')-S.

KT: Củng cố về bảng chia 9, tìm SBC,
SC
- Cho HS đọc thầm bài và làm sách
+ Ô trống cột 2 em điền số nào ? Vì
sao?
+ Em có thể dựa vào đâu để điền
nhanh hơn?
=> Củng cố cho các em bảng chia 9.
*Bài 3 / 69 (9 -10')-V
KT: Củng cố về giải toán bằng 2 phép
tính.
- HS đọc đề bài, làm vở 1 HS làm
bp.
- Khi giải toán cần chú ý gì?

+ Muốn tìm công ti phải xây tiếp số
nhà, em đã làm nh thế nào ?

- Số 9 vì 27 : 3 = 9
- Bảng chia 9

Bài giải
Số nhà đã xây đợc
là:
36 : 9 = 4 (ngôi
nhà)
Công ti phải xây tiếp
số nhà là:36 - 4 = 32
(ngôi nhà)
Đáp số : 32

ngôi nhà
+ Phải tìm xem công
ti đã xây đợc bao
nhiêu ngôi nhà.
+ H nêu lời giải khác.
+ Lấy số đó chia cho

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


số phần.
*Bài 4/ 60 (6 - 7')-Miệng.
KT : Củng cố về tìm một phần mấy
của một số.
+ Nêu cách tìm một phần mấy của
một số?
Hoạt động 3: Củng cố (3')
- G NX chung giờ học
- + Giao bài về nhà
Rỳt kinh nghim:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Thể dục
Bài 28: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu
+Hoàn thiện bài TD phát triển chung. Yêu cầu HS thuộc bài.
+Rèn luyện thói quen tập thể dục buổi sáng
+HS thấy yêu thích môn học
II. Địa điểm và phơng tiện

+ Sân trờng, còi
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung
A.Phần mở đầu
+ Tập trung lớp

T.G và
L.V.Đ
7

+ Khởi động : Chạy 80m ,
xoay các khớp tay, chân
B. Phần cơ bản
+ Kiểm tra bài cũ

22

+ Tập bài TD phát triển 3->5 lần
chung
2x8N
+ Tập theo mẫu
6
+ Chia tổ để thi
+ Trò chơi: Đua ngựa

Phơng pháp lên lớp
đội hình lớp


GV

+ GV phổ biến ND, yêu cầu
của bài học
->Tập theo sự chỉ dẫn của
GV
+ GV cho HS cả lớp tập trung
tập bài TD 1 lần 2 x 8N
+ Lần 1: HS tập hàng ngang
từng động tác. Sau đó cho
cả lớp tập theo mẫu
+ Lần 2-4 cán sự điều khiển
GV quan sát sửa sai

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


C. Phần kết thúc
+ Thả lỏng

6

+ Lần 5 : Thi đua giữa các
tổ

+ NX giờ học
+ GV nhắc nhở tinh thần
thái độ luyện tập trong giờ
học
+ Ôn lại bài TD.

+ Giao bài về nhà


Tập viết
ôn chữ hoa : K
I. Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ hoa: K, KH, Y.
- Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng: Yết Kiêu và câu ứng dụng:
Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lòng.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ,
cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học
Chữ hoa mẫu: Y, K. vở mẫu ; Bảng phụ nội dung bài viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC: ( 2 - 3 phút )
G: Đọc cho H viết bảng con: Ông ích Khiêm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:( 1 phút )
2. Hớng dẫn viết bảng con: ( 10-12 phút )
a/ Luyện viết chữ hoa
- K, Kh, Y
- Nhận xét độ cao, số nét.
- Bài viết có những chữ hoa nào?
* Cho HS quan sát chữ viết hoa K
- Hớng dẫn quy trình viết: K
- Nhận xét độ cao, số nét
- Viết mẫu: K
của từng con chữ
* Chỉ vào chữ viết hoa Kh, Y
- Hớng dẫn quy trình viết, viết
mẫu: Kh, Y


Kh

Y

Tập viết bảng con: K,Kh, Y
- Viết vở

- Đọc từ ứng dụng
- Nhận xét độ cao của các
con chữ, khoảng cách giữa
- Giới thiệu:Yết Kiêu là một tớng tài các chữ, cách viết liền mạch
thời Trần, ông có tài bơi lặn nh rái
b/ HS luyện viết từ ứng dụng:
(5phút)

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


cá dới nớc nên đã đục thủng nhiều
thuyền chiến của giặc, lập nhiều
chiến công trong cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên.
- Hớng dẫn quy trình viết

Yt Kiờu

- Tập viết bảng con " Yết Kiêu
"


c/ Luyện viết câu ứng dụng
Giải nghĩa: Câu tục ngữ của dân
tộc Mờng khuyên chúng ta phải biết
đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian
khổ, khó khăn. Càng lúc khó khăn,
thiếu thốn thì con ngời phải đoàn
kết. - Hớng dẫn quy trình viết: Khi

Khi

- Đọc câu ứng dụng
- Nhận xét độ cao của các
con chữ, khoảng cách giữa
các chữ

- Viết bảng con: Khi.

- HS viết vào vở tập viết t v cõu
- Nêu yêu cầu viết
ng dng
- Nêu lại t thế ngồi viết,cách
- Hớng dẫn tổng thể
cầm bút, quan sát chữ mẫu
- Theo dõi, uốn nắn
- Viết bài vào vở
3. Chấm, Chữa bài (3 - 5 phút)
- Chấm 8 - 10 bài ; nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò (1 - 2 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện viết thêm để rèn

viết chữ đẹp.
Rỳt kinh nghim:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Toán
Tiết 69: Chia số có 2 chữ số cho
số có một chữ số.

I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
( chia hết và chia có d )
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau cuả một số và giải
toán có liên quan đến phép chia.
II Đồ dùng dạy học:
- G: Bảng phụ - H: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra ( 3- 5 )

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


- Bảng con : Đặt tính rồi tính 96 : 3
- Nx bảng con -Nêu cách thực hiện
phép chia
- 2 lợt chia. Vì chữ số
- Phép chia này thực hiện mấy lợt hàng chục lớn hơn
chia? Vì sao em biết?
hoặc bằng số chia. Vì
thơng có 2 chữ số

- Mỗi lợt chia ta thực hiện mấy bớc? Đó - Ba bớc: chia, nhân, trừ
là những bớc nào?
Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 1372
3
15)
24
1 Hớng dẫn H thực hiện phép chia 72 : 6
12
3
12
- G nêu phép tính 72 : 3 = ?
0
- H đọc - nhận xét phép chia
+ H tự đặt tính và tính vào bảng
65
2
con.
32
- G hợp tác cùng H chia lần lợt ( nói và 6
05
viết ) nh SGK
4
1
- ớc lợng thơng
+Thơng ớc lợng đợc x số
- Để tìm đựơc chữ số 2 ở thơng em đã chia cho ta kết quả
làm ntn?
số bị chia.
- Khi ớc lợng thơng em cần chú ý gì?
+ Số d < số chia.

- Số d bé hơn số chia
- Nếu kết quả đó < SBC thì phải đảm - Có d
bảo điều kiện gì?
- Hạ chữ số 2 ở HĐV của
- ở lợt chia thứ nhất em có nhận xét
SBC đợc 12, 12 : 3 = 4
gì?
- Hạ tiếp chữ số HĐV
- Để tìm đợc chữ số 4 ở thơng em
của SBC gộp với số d
làm thế nào?
để thực hiện lợt chia
thứ 2
- ở phép chia này lợt chia thứ nhất có
d em cần chú ý gì?
2 Hớng dẫn H thực hiện phép chia 65 :
2
- G nêu phép tính 65 : 2 = ?
- H đọc- đặt tính và thực hiện PT
vào bảng con.
+ H nêu cách đặt tính
+ Em có nhận xét gì về 2 phép
chia ?

- Chia số có 2 chữ số
cho số có 1 chữ số.
Phép chia 1 chia hết,
phép chia 2 có d
+ Số d < số chia.
- Lấy từng chữ số của

SBC chia cho SC

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


- Hạ tiếp chữ số HĐV
+ Trong phép chia có d, số d nh thế của SBC gộp với số d
nào với số chia?
để thực hiên lợt chia
=> Muốn chia số có hai CS cho số có
thứ 2
một CS ta làm ntn?
- Lợt chia thứ nhất có d em cần chú ý
gì?
84
3
68
6
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực 6
28
6
11
hành ( 17)
24
08
* Bài 1/70 (6 7)-S
6
KT: Rèn kỹ năng chia số có hai CS cho 24
0
2

số có 1 CS
- HS đọc yêu cầu, thực hiện phép
chia vào sách
+ Nhận xét các phép tính vừa làm ?
Bài giải
+ Nêu cách thực hiện phép chia : 84 :
1
3 ; 68 : 6 ?
Số phút của giờ
5
=> Muốn chia số có 2 chữ số cho số
là:
có 1 chữ số ta làm ntn?
60 : 5 = 12 (phút)
*Bài 2/ 70 (4-5)-NH
Đáp số : 12
KT: Củng cố giải toán về tìm một
phút
trong các phần bằng nhau của 1 số
- Lấy số đó chia cho số
HS đọc yêu cầu, thực hiện vào nháp
phần.
+ Vận dụng KT nào để làm bài?
Tóm tắt
=> Muốn tìm một trong các phần 3m : 1 bộ
31m : ? bộ thừa ? m
bằng nhau của 1 số ta làm ntn?
Bài giải
*Bài 3/ 70 (6-7) - V
Số bộ quần áo may 3

KT: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn liên
m là:
quan đến phép chia có d .
31 : 3 = 10 (bộ) thừa
HS đọc yêu cầu, thực hiện vào vở
1m
+ Nhận xét cách trình bày bài toán.? Vậy may đợc 10 bộ
quần áo và còn thừa
+ Để biết may đợc mấy bộ quần áo
1m vải:
em làm thế nào?
Đáp số: 10 bộ quần áo.
+ Ai có câu lời giải khác?
thừa 1m
+ Ai có cách thình bày khác?
=> Thực hiện phép chia đúng để giải
toán đúng.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5):

--------------------- Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Tờng -----------------------


- B¶ng con : §Ỉt tÝnh råi tÝnh 64 : 4 ; 59 : 5
- G NX chung giê häc
+ Giao bµi vỊ nhµ
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tù nhiªn vµ x· héi
TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG(tiết 2)

I. Mơc tiªu:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo
dục, y tế ,..ở đòa phương.
*HS khá, giỏi : Nói về một danh lam,di tích lòch sử hay
đặc sản của đòa phương.
II.Chn bÞ
- Tranh SGK, phiếu học tập
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
HOẠT ĐỘNG DẠY
Kiểm tra bài cũ :
+ Em hãy kể tên những cơ quan
hành chính, văn hóa, giáo dục, y
tế mà em biết ?
- GV nhận xét
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hoạt động 3 : Vẽ tranh.
- Bước 1: - GV chia lớp thành
các nhóm.
- GV gợi ý cách thể hiện những
nét chính về những cơ quan hành
chính, văn hóa,…… khuyến khích
trí tưởng tượng của HS.
- GV yêu cầu HS tiến hành vẽ
tranh.
Bước 2:
- Dán tất cả tranh vẽ lên
tường, gọi 1 số HS miêu tả tranh
vẽ.
- Gv nhận xét, tuyên dương các

em vẽ tranh đẹp.
- GV chốt lại.
- Em hãy nói về những danh lam
thắng cảnh, di tích lòch sử hoặc

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Cả lớp theo dõi nhận
xét.
+ HS tự nêu

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 6.
- HS lắng nghe
- HS tiến hành vẽ tranh.
- Đại diện nhóm trình
bày
- HS lắng nghe

--------------------- Gi¸o viªn : Ngun ThÞ DiƯu Têng -----------------------


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×