PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG
Ngày 6 tháng 11 năm 2006
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TUẦN 10
GIO Ï N G QUÊ HƯƠNG
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Rủû nhau, hỏi đường, vui
vẻ, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời
đối thoại.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : đôn hậu, thành thực, bùi ngùi,...
• Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân
thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương
thân thuộc.
B - Kể chuyện
• Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện.
• Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc .
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
• Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 . Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu chủ điểm (1
’
)
- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm
mới.
- Hỏi : Em hiểu thế nào là quê hương?
* Giới thiệu bài ( 1 phút )
- GV : Mỗi miền quê trên đất nước ta có một giọng nói
riêng đặc trưng cho con người ở vùng đó, và ai cũng
yêu quý giọng nói của quê hương mình. Câu chuyện
Giọng quê hương của nhà văn Thanh Tònh sẽ cho các
em biết thêm về điều này.
- Đọc Quê hương.
- Một số HS phát biểu ý kiến : Quê hương
là nơi chôn rau, cắt rốn, gắn bó thân thiết
với mỗi chúng ta.
- Nghe GV giới thiệu bài.
PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30
’
)
Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần
mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa
các cụm từ.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả,
nhẹ nhàng, tình cảm.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ
lẫn.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ
khó.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8
’
)
Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của truyện.
Cách tiến hành :
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì ?
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt ?
- Vì lạc đường và đóùi nên Thuyên và Đồng đã vào
- Theo dõi GV đọc mẫu.
* Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
* Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể
hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh
là...// (giọng ngạc nhiên hơi kéo dài ở cuối
câu)
- Dạ, không !// Bây giờ tôi mới được biết
hai anh.// Tôi muốn làm quen...// (giọng nhẹ
nhàng, tha thiết)
- Thực hiện yêu cầu của GV.
* Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc
từng đoạn trong nhóm.
* 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Thuyên và Đồng vào quán để hỏi đường
và để ăn cho đỡ đói.
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với
ba thanh niên.
- Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ
thường.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc
PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG
quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên đang ăn cơm rất
vui vẻ. Chuyện gì đãõ xảy ra trong quán ăn ven đường
đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ?
- Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào ?
- Vì sao anh thanh niên lại muốn làm quen với Thuyên
và Đồng ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để
biết được điều đó.
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các
nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện em nghó gì về giọng quê hương ?
Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó,
thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê
hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân
thuộc.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5
’
)
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được
tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại
Cách tiến hành :
- GV (hoặc HS đọc tốt) đọc mẫu bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
thầm theo.
- Lúc hai người đang lúng túng vì không
mang theo tiền thì một trong ba thanh niên
cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả
tiền giúp hai người.
- Thuyên bối rối vì không nhớ được người
thanh niên này là ai.
- Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được
biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen
với hai người.
- 1 HS đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp đọc
thầm theo.
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho
anh thanh niên nhớ đến giọng nói của
người mẹ yêu quý của anh. Quê bà ở miền
Trung và bà đã qua đời hơn tám năm nay.
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi
mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và
Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên
lặng nhìn nhau, mắt rớn lệ.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời :
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- 3 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc
bài theo vai : người dẫn chuyện, Thuyên,
anh thanh niên.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc.
PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1
’
)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19
’
)
Mục tiêu :
- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu
chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành :
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78,
SGK.
- Yêu cầu HS xác đònh nội dung của từng bức tranh
minh hoạ.
Kể mẫu
- GV gọi 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại
từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
Kể theo nhóm
- Yêu cầu HS kể theo nhóm.
Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
- Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu
chuyện Giọng quê hương.
- 3 HS trả lời :
+ Tranh 1 : Thuyên và Đồng vào quán ăn.
Trong quán ăn có ba thanh niên đang ăn
uống vui vẻ.
+ Tranh 2 : Anh thanh niên xin phép được
làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng.
+ Tranh 3 : Ba người trò chuyện. Anh
thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm
quen với Thuyên và Đồng. Ba người xúc
động nhớ về quê hương.
- HS 1 kể đoạn 1, 2 ; HS 2 kể đoạn 3 ; HS
3 kể đoạn 4, 5.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1
đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm
nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi,
nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
Củng cố, dặn dò (1
’
)
- Quê hương em có giọng đặc trưng không ? Khi nghe
giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào ?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bò bài sau.
- 2 HS phát biểu ý kiến.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG
Ngày 7 tháng 11 năm 2006
CHÍNH TẢ
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. MỤC TIÊU
• Nghe - viết chính xác bài Quê hương ruột thòt.
• Làm đúng các bài tập chính tả : Tìm từ chứa tiếng có vần oai/oay và thi đọc nhanh, viết
đúng tiếng có phụ âm đầu l/n hoặc thanh hỏi/thanh ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
• HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra về các trường hợp chính tả
cần phân biệt của bài chính tả trước.
• GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu bài ( 1 phút )
- Giờ chính tả này các em sẽ nghe và viết lại bài
văn Quê hương ruột thòt và làm các bài tập
chính tả phân biệt oai/oay ; l/n hoặc thanh
hỏi/thanh ngã.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả (21
’
)
Mục tiêu :
Nghe - viết chính xác bài Quê hương ruột thòt.
Cách tiến hành :
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc bài văn một lượt sau đó yêu cầu HS
đọc lại.
Hỏi : Vì sao chò Sứ rất yêu quê hương mình ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài văn có mấy câu ?
- Trong bài văn, những dấu câu nào được sử dụng ?
- Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao
?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Tìm tiếng có vần uôn/uông.
- HS ngồi dưới lớp làm bài vào vở nháp.
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi và
đọc thầm theo.
- Vì đó là nơi chò sinh ra và lớn lên, nơi có
bài hát ru của mẹ chò và chò lại hát ru con
bài hát ngày xưa.
- Bài văn có 3 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
- Chữ Sứ phải viết hoa vì là tên riêng của
người ; Chỉ, Chính, Chò, Và là chữ đầu câu.
Chữ Quê là tên bài.
- HS nêu :ruột thòt, biết bao, quả ngọt,
PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG
- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa nêu.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (9
’
)
Mục tiêu :
Làm đúng các bài tập chính tả : Tìm từ chứa
tiếng có vần oai/oay và thi đọc nhanh, viết đúng
tiếng có phụ âm đầu l/n hoặc thanh hỏi/thanh
ngã.
Cách tiến hành :
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho HS.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 2 nhóm đọc các từ mình tìm được, các nhóm có
từ khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và làm
bài vào vở.
Bài 3
- GV chọn phần phần b.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Thi đọc :
GV làm trọng tài.
+ Thi viết :
- Gọi HS xung phong lên thi viết. Mỗi lượt 3 HS.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập viết lại
cho nhanh và đẹp. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở
lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bò bài
sau.
ngủ,...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Đọc bài làm và bổ sung.
- Đọc và làm bài vào vở :
+ oai : củ khoai, khoan khoái, ngoài, bà
ngoại, ngoái lại, quả xoài, thoải mái, loại
bỏ, toại nguyện, phiền toái, choai choai,...
+ oay : xoay, gió xoáy, ngó ngoáy, ngọ
ngoạy, hí hoáy, nhoay nhoáy, khoáy đầu,
loay hoay,...
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS luyện đọc trong nhóm, sau đó cử 2 đại
diện thi đọc.
- HS trong nhóm thi đọc nhanh.
- 3 HS lên bảng thi viết, HS dưới lớp viết
vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG
Ngày 8 tháng 11 năm 2006
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI BÀ
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Hải Phòng, kính
yêu, tám điểm 10, ngày nghỉ, vẫn nhớ, thả diều, kể chuyện cổ tích, học thật giỏi,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, giữa các phần của bức thư.
• Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu thể hiện được tình cảm thân thiết và giọng đọc
từng loại câu.
2. Đọc hiểu
• Hiểu mục đích của thư từ.
• Nắm được hình thức trình bày của một bức thư.
• Hiểu được nội dung bức thư : Tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với bà của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1 phút)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút )
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Quê hương.
3. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu bài ( 1 phút )
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Tranh
vẽ cái gì ?
- Trong bài tập đọc này, các em sẽ cùng đọc và
tìm hiểu Thư gửi bà của bạn Đức. Qua bức thư,
chúng ta sẽ biết được tình cảm của bạn Đức
dành cho bà và còn biết cách viết một lá thư như
thế nào ?
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : . Luyện đọc (15phút)
Mục tiêu
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do
ảnh hưởng của phương ngữ : Hải Phòng, kính
yêu, tám điểm 10, ngày nghỉ, vẫn nhớ, thả
diều, kể chuyện cổ tích, học thật giỏi,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa
các cụm từ, giữa các phần của bức thư.
- Tranh vẽ một bạn nhỏ đang ngồi viết thư,
bạn đang vừa viết vừa nhớ tới quê nhà có
bà đang kể chuyện cho các cháu nghe.
PHẠM KHÁNH BÌNH TRƯỜNG PTCS BẠCH ĐẰNG
Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm. Ngắt nghỉ rõ giữa các phần của
bức thư.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó.
- Hướng dẫn HS chia bức thư thành 3 phần :
+ Phần 1 : Hải Phòng ... cháu nhớ bà lắm.
+ Phần 2 : Dạo này ... dưới ánh trăng.
+ Phần 3 : Còn lại.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài (6 phút)
Mục tiêu
o Hiểu được nội dung bức thư : Tình cảm sâu
sắc của bạn nhỏ đối với bà của mình.
Cách tiến hành
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc phần đầu của bức thư và trả
lời câu hỏi : Đức viết thư cho ai ?
- Dòng đầu thư bạn viết thế nào ?
- Đó chính là quy ước khi viết thư, mở đầu thư
bao giờ người viết cũng viết đòa điểm và ngày
gửi thư.
- Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì ?
- Sức khoẻ là điều cần quan tâm nhất đối với
người già, Đức hỏi thăm đến sức khoẻ của bà
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV.
- Dùng bút chì gạch chéo (/) để phân cách
ở cuối mỗi phần của bức thư.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi
đọc các câu cảm, câu kể.
Dạo này bà có khoẻ không ạ ? (Giọng nhẹ
nhàng, ân cần)
Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê,/ thả
diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm /
ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh
trăng.//
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng em đọc
một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Đức viết thư cho bà.
- Dòng đầu thư bạn viết : Hải Phòng, ngày
6 tháng 11 năm 2003.
- Đọc đoạn 2 và trả lời : Đức hỏi thăm sức
khoẻ của bà : Dạo này bà có khoẻ không
ạ ?