Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 24: Hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.03 KB, 4 trang )

BÀI 24 - TIẾT 99: TIẾNG VIỆT: HOÁN DỤ
I - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về hoán dụ, các kiểu hoán dụ
- Phân biệt ẩn dụ với hoán dụ
2. Kĩ năng:
- Phân tích tác dụng của hoán dụ, biết viết đoạn văn ngắn có sử dụng hoán dụ. Phân biệt được
2 biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
- Rèn KN giải quyết vấn đề, Kn tự nhận thức…
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài tập và vận dụng phép tu từ này khi nói viết thích hợp
II - Chuẩn bị
- Gv: Giáo án – sgk – sgv –bảng phụ
- Hs: vở ghi –vở bài tập – sgk – phiếu học tập
III - Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học: (5p)
1. Kiểm tra:
? Ẩn dụ là gì? đặt câu có sử dụng ẩn dụ?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoán dụ (7p)
I – Hoán dụ là gì?
- Y/c học sinh làm bài tập / - Đọc yêu cầu bài tập
82.

1.


Vớ dụ:

2.

Nhận xột:

+ Từ in đậm chỉ ai?

+ áo nâu – người nông
dân

+ Mối quan hệ? (dấu hiệu
của sự vật – vật chứa đựng
gọi vật bị chứa đựng)
+ Tác dụng của cách diễn

- Suy nghĩ – trả lời

+ áo xanh – người công
nhân


đạt? (nêu bật đặc điểm của
người vật được nói đến)

+ nông thôn – người sống
ở thôn quê.

+ Qua bài tập - hiểu hoán
dụ là gì?


+ thành thị – người sống ở
thành phố.

- Y/c tìm hoán dụ:

→ mối quan hệ gần gũi
(tương cận)

+ áo chàm đưa buổi phân
li
Cầm tay nhau biết nói gì
hôm nay.

→ hoán dụ
- HD: áo chàm

- Y/ c học sinh lấy ví dụ
- Lấy ví dụ: cả lớp 6D đi lao động
- Đọc ghi nhớ trang 82

* Ghi nhớ1: sgk/ 82

Hoạt động 2: tìm hiểu các kiểu hoán dụ (8p)
II - Các kiểu hoán dụ.
- Treo bảng phụ bài tập /
83
Thảo luận nhúm.

- Quan sát - đọc ví dụ

- Thảo luận 3 phút - trình bày
theo nhóm - bổ xung
- Nêu các kiểu hoán dụ

1.

Vớ dụ:

2.

Nhận xột:

a. Bàn tay - con người
QH:(bộ phận)
thể)
b. Một

(toàn

- số ít

Ba - số nhiều
- Y/c các nhóm trình bày.
- Qua bài tập hãy liệt kê
một số kiểu hoán dụ
thường gặp?

QH:(SLcụ thể và số lượng
vụ hạn)
c. Đổ máu: Sự kiện

CMT8/45 ở Huế
(QH dấu hiệu đặc trưng của
sự vật)
d. Cả lớp: hs trong lớp
( QH: Lấy vật chứa đựng gọi


vật bị chứa đựng).
- Y/c chỉ ra phép tu từ
trong những câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi
qua…
Thấy một mặt trời ...
Ngày ngày dòng người...
Kết tràng hoa...79 mùa
xuân
- Chỉ ra sự giống và khác
nhau của phép tu từ này?

- Hai phép tu từ
+ Mặt trời 2 - ẩn dụ
+ Mùa xuân - hoán dụ
- Thảo luận 5 phút - trình bày bổ
xung
- Nghe

- Gv chốt ý
* Ghi nhớ2: sgk / 83
- Đọc ghi nhớ
Họat động 3: HDHS làm bài tập (20p)

III –Luyện tập.
- Y/c làm BT1/ 84

- Đọc y/c bài tập

? Làm cá nhân

- Làm bài tập lên bảng

- Gv theo dâi – y/c học
sinh nhận xét.

- Nhận xét bài làm

- Y/c học sinh đặt câu có
sử dụng hoán dụ.

- Đặt câu

Bài 1 / 84:
- Hoán dụ - mối quan hệ
trong phép hoán dụ
a. Làng xóm: ND sống trong
làng xúm
(vật chữa)

(vật bị chứa)

b. Mười năm – trăm năm
(t/g trước mắt) (t/g lâu dài)





cụ thể

trừu tượng

c. áo chàm - người Việt
Bắc


(dấu hiệu)

(sự vật)

d. Trái đát: Loài ng sống
trờn trái dất
QH: vật chứa đựng và vật bị
chứa đựng
Bài 2:
Ẩn dụ

Hoán dụ

Giống

Gọi tờn sv, htg này = tờn sv, htg khác

Khác nhau


Dựa vào MQH tương đồng(ss ngầm)

Dựa vào MQH tương
cận(gần gũi) đi đôi

-

Về hình thức

-

Bộ phận – toàn thể

-

Về cách thức

-

Vật cđ-vật chứa đựng

-

Về phẩm chất

-

Dấu hiệu - svật


-

Về cảm giác

-

Cụ thể - trừu tượng

VD: - Thuyền về có nhớ bến chăng…(ẩ dụ
-

Mồ hôi mà đổ xuống đồng…(H dụ)

3. Củng cố: (3p)
- Hệ thống kiến thức cơ bản
- Về nhà học bài - làm bt3
4. Dặn dò: (2p)
- Viết đoạn văn có sử dụng hoán dụ.
- Tiết sau tập làm thơ 4 chữ



×