Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 24: Hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.93 KB, 5 trang )

Tiết 101:HOÁN DỤ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
- Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ.
Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt
Bồi dưỡng tình cảm yêu quý tiếng mệ đẻ.
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*HĐ1. Khởi động.
I. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A.....................................
6B.....................................
6C.....................................
II. Kiểm tra bài cũ.
- Ẩn dụ? Các kiểu ẩn dụ - Phân biệt ẩn dụ với so sánh.
- Làm BTVN.
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
* HĐ2. Bài mới
TaiLieu.VN

Page 1


I. Hoán dụ là gì?
1/Ngữ liệu và phân tích.
2/Nhận xét.
- Áo nâu chỉ ai? Áo xanh chỉ
ai?


2-1- Áo nâu: Chỉ người nông dân.( Thường mặc
áo nâu)
- Áo xanh: Chỉ người công nhân.( Thường mặc áo
xanh)
2-2 Quan hệ: Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự
vật.

- Giữa sự vật được thể hiện với
sự vật được chỉ mối quan hệ
ntn ?
- “Nông thôn”  Những người sống ở nông thôn.
-Nói :”Nông thôn” chỉ ai
“Thị thành” chỉ ai?

- Giữa chúng có quan hệ gì?

-Nêu tác dụng của cách diễn
đạt này?
- Em hiểu hoán dụ là gì?

- Thị thành”  Những người sống ở thành thị.
->Quan hệ : Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa
đựng .
2-3.Tác dụng : Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
3/ Kết luận : Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện
tượng, khái niệm này bằng tên của 1 sự vật, hiện
tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
T/dụng: + Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự vật diễn đạt.

+ Câu văn câu thơ ngắn gọn, hàm súc.
*Ghi nhớ/82
II/. Các kiểu hoán dụ:

TaiLieu.VN

Page 2


1/ Ngữ liệu/ 83:
2/ Nhận xét,

-HS đọc ghi nhớ.

a,- Bàn tay: Một bộ phận của con người , được
dùng để thay cho “người lao động” nói chung.
=> Lấy bộ phận để chỉ toàn thể.

-HS đọc.nl

b-“Một”: Chỉ số ít
-“Ba” chỉ số nhiều.

a- Nói bàn tay để chỉ SV, hiện
tượng nào?

=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng.

- Giữa chúng có mối quan hệ
gì?


c, “Đổ máu”: Chỉ sự hy sinh , mất mát (chiến
b- “Một” là để chỉ số nhiều hay tranh)
ít?“ Ba” là để chỉ số nhiều hay
=> Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
ít?
- Giữa chúng có mối quan hệ
gì?
c- Nói “đổ máu” để chỉ gì?

 Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
- Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

- Giữa chúng có mối quan hệ
gì?

- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

- Có mấy kiểu hoán dụ?

- Lấy cái cụ thể - gợi cái trừu tượng.
3/ Kết luận:

-HS đọc ghi nhớ/83.

TaiLieu.VN

*Ghi nhớ ( SGK tr82,83)


Page 3


III. Luyện tập:
GV cho HS nêu yêu cầu của
bài tập.
Chỉ ra hoán dụ - mối liên hệ.
- Gọi 4 em học sinh lên
bảng, mỗi em làm một
phần.
- Gv nhận xét.

 Bài tập 1:
a. “Làng xóm” ->Những người nông dân.
-> Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng.
b. “Mười năm”: thời gian trước mắt.
“Trăm năm”: thời gian lâu dài.
-.Cái cụ thể - gọi cái trừu tượng.
c. “Áo chàm”: chỉ người các dân tộc đồng bào
Việt Bắc( Thường mặc áo nhuộm màu chàm-tức
màu xanh).
-> Dấu hiệu của sự vật - sự vật
d. “Trái đất”: những con người trên trái đất.
->Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng.

So sánh giữa hoán dụ và ẩn dụ.
- Gọi học sinh khá

 Bài tập 2: So sánh giữa hoán dụ và ẩn dụ.
- Giống nhau: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này

bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
- Khác nhau:
+ Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng( có nét
giống nhau), cụ thể về hình thức; cách thức thực
hiện: phẩm chất, cảm giác.
+ Hoán dụ: Dựa vào quan hệ gần gũi nhau, có liên
quan đến nhau (tương cận), cụ thể:Bộ phận - toàn
thể;Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng;Dấu hiệu
của sự vật - sự vật; Cụ thể - trừu tượng.

TaiLieu.VN

Page 4


*HĐ3 .Củng cố- dặn dò,
IV. Củng cố:
- Hoán dụ? Các kiểu hoán dụ? Ví dụ?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập 3.
- Chuẩn bị trước bài Tập làm thơ 4 chữ. (Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà)

TaiLieu.VN

Page 5




×