Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 24: Mưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.07 KB, 6 trang )

Tiết 100:

ĐỌC THÊM : MƯA

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên
nhiên và tư thế con người được miêu tả trong bài thơ Mưa.
- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc
biệt là phép nhân hoá.
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*HĐ1.Khởi động.
I. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A.................................
.6B....................................
6C...................................
II. Kiểm tra bài cũ.
- Phân tích hình ảnh Lượm trong khi làm nhiệm vụ.
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
* HĐ2.Bài mới.

TaiLieu.VN

Page 1


3. Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi
- Việc lặp lại hai khổ thơ đầu ở
cuối bài có tác dụng gì?



“Chú bé loắt ......đường vàng=> Là
hình ảnh Lượm được tái hiện lại trong
hồi tưởng của nhà thơ.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng như một
điệp khúc :Kết cấu chặt chẽ, khẳng
định Lượm còn sống mãi trong lòng
nhà thơ, trong tình thương nhớ và cảm
phục của đồng bào Huế, trong lòng bạn
đọc và mỗi người dân VN về một chú
bé liên lạc hồn nhiên....và còn mãi với
quê hương, đất nước.

?Qua đó em còn cảm nhận điều
gì về nhà thơ?

- (Điều đó thể hiện niềm tin của nhà thơ
về sự bất diệt của những người con
người như Lượm. Nhưng đó còn là ước
vọng của nhà thơ về một cuộc sống
thanh bình không còn chiến tranh để trẻ
thơ được sống hồn nhiên, hạnh phúc.
Bài thơ viết về sự hy sinh mà kết thúc
không bị luỵ, đem đến một niềm tin)
II. Tổng kết - Ghi nhớ.
 Nghệ thuật:
- Thể thơ bốn tiếng kết hợp miêu tả với
kể chuyện và biểu hiện cảm xúc.
- Nhịp thơ 2/2 có khi ngắt nhịp đặc biệt
có tác dụn diễn tả cảm xúc.

- Gọi tên nhân vật bằng nhiều đại từ
xưng hô khác nhau để thể hiện sắc thái
tình cảm của t.g đối với Lượm.
- Dùng nhiều từ láy gợi hình, nhịp thơ
thay đổi linh hoạt, dùng nhiều câu cảm,

TaiLieu.VN

Page 2


Những đặc sắc về NT,ND?

phép điệp

* Chú bé: Cách gọi của người
lớn đói với em trai nhỏ.Thể
hiện sự thân mật nhưng chưa
thật gần gũi.

 Nội dung: Khắc hoạ hình ảnh chú
bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn
nhiên, vui tươi, yêu đời, hăng hái làm
nhiệm vụ và đã hy sinh anh dũng. Hình
ảnh của em còn mãi với quê hương, đất
nướcvà trong lòng mọi người.

* Cháu: Cách gọi thân mật,
đồng thời thể hiện mqh gần gũi
như ruột thịt , biểu thị sự trìu

mến của nhà thơ.
* Chú đ/c nhỏ: Thân mật, trìu
mến, tôn trọng với một đồng
đội, một chiến sĩ nhỏ tuổi.
* Lượm ơi: Cách gọi tên trực
tiếp,biểu hiện cảm xúc cao độ
kết hợp những từ cảm thán có t.
dụng nhấn mạnh t/c của t.gỉa.
Văn bản: MƯA
I.Đọc,tìm hiểu chung văn bản.
1. Đọc - kể.
2. Tìm hiểu chú thích (SGK).
3. Bố cục: 2 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu  trọc lóc: Quang cảnh lúc sắp mưa với những hoạt động, trạng
thái khẩn trương, vội vã của cây cối và loài vật.
- Đoạn 2: Còn lại: Cảnh trong cơn mưa. Bốn dòng cuối: Hình ảnh con người giữa
cảnh dữ dội của cơn mưa.

TaiLieu.VN

Page 3


II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
1.Cảnh trời sắp mưa
T.giả đã miêu tả những sự vật nào để
tái hiện cảnh trời sắp mưa?

Tác giả đã thành công khi dùng biện
pháp NT nào khi miêu tả?

Phân tích một biện pháp nhân hoá mà
em cho là hay nhất?
Từ hình dáng cây cỏ gà và động tác
rung rinh của nó trong cơn gió 
hình dáng cái tai của cỏ gà rung lên
để nghe.
- Cành tre, lá tre bị gió thổi mạnh 
mớ tóc của bụi tre đang gỡ rối.
- Một số trường hợp: Ông mặt trời
mặc áo giáp đen ra trận

-Cảnh thiên nhiên và cây cối quen
thuộc xung quanh nhà xuất hiện với
hình dáng , hành động ngộ nghĩnh:
Mối trẻ bay cao, gà con rối rít tìm
nơi ẩn nấp, mía múa gươm, cỏ gà
rung tai....
=>Dùng biện pháp nhân hoá kết
hợp nhiều động từ, tính miêu tả
động tác hoạt động, trạng thái cùng
với những tính từ miêu tả màu sắc
hình dáng: cảnh vật và các loài vật
hiện lên sinh động trước cơn mưa.
-Mía múa gươm: Từ thực tế hàng
ngàn cây mía lá nhọn ,sắc quay
cuồng trong gió được nhà thơ hình
dung như những lưỡi gươm khua
lên trong tay các chiến sĩ của một
đội quân đông đảo.
=> Nhờ sự quan sát tinh tế và sức

liên tưởng độc đáo hình ảnh các
con vật hiện lên sinh động, gần gũi
mà sát thực.

- Muôn nghìn cây mía múa gươm
-Kiến hành quân đầy đường
 Những hình ảnh nhân hoá này đã
tạo nên cảnh tượng một cuộc ra trận
dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn

TaiLieu.VN

Page 4


trương.
=>Nhịp nhanh, dồn dập,... , cùng
những động từ chỉ hoạt động khẩn
trương  nhịp nhanh, mạnh theo
từng đợt dồn dập của cơn mưa rào
mùa hè.

2.Cảnh trong cơn mưa
-Tả sấm, chớp, cây dừa, ngọn mồng
tơi.... cũng có niềm vui như con
người qua phép nhân hoá để gợi tả
cảnh vật trong cơn mưa.
- Hình ảnh con người cuối bài thơ:

Cảnh trong cơn mưa được miêu tả

ntn?

- Bố em đi cày về....
Đội cả trời mưa

Hình ảnh con người ở cuối bài thơ
được tác giả miêu tả ra sao?

Em cảm nhận về hình ảnh ấy ntn?

=>Người cha đi cày về là một công
việc bình thường và quen thuộc ở
làng quê đã hiện lên nổi bật qua
điệp từ “đội” cùng những hình ảnh
thiên nhiên: sấm, chớp, trời mưa rất
dữ dội , hình ảnh này được xây
dựng theo lối ẩn dụ khoa trương.
Người cha đi cày về được nhìn như
là đội sám đội chớp....mưa
 Hình ảnh con người với dáng vẻ
lớn lao, vững vàng, hiên ngang, có
sức mạnh to lớn, có thể sánh với
thiên nhiên, vũ trụ.
III. Tổng kết - Ghi nhớ.
 Nghệ thuật: Thể thơ tự do, câu
thơ ngắn, nhịp thanh, dồn dập, dùng
nhiều phép nhân hoá, dùng nhiều
động từ, tính từ một cách chọn lọc,
chính xác.
 Nội dung: Miêu tả chính xác và

sinh động cảnh tượng cơn mưa rào

TaiLieu.VN

Page 5


ở làng quê với những hoạt động và
trnạg thái của nhiều cảnh vật, loài
vật trước và trong cơn mưa.

Chỉ ra những nét đặc sắc về NT?

Nội dung của bài thơ?
IV. Củng cố:
- Em học tập được gì qua nghệ thuật miêu tả của tác giả ở bài thơ này?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Dựa vào bài thơ tả cảnh một trận mưa rào mùa hạ.

TaiLieu.VN

Page 6



×