Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 24: Mưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.81 KB, 4 trang )

Tiết 100:

MƯA
- Trần Đăng KhoaA – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nét đặc sắc của bài thơ: Sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh
động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thụât trong văn bản.
2. Kỹ năng.
- Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
- Đọc hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ có trong bài
thơ.
- Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau
khi đọc xong văn bản.
3. Thái độ.
- Yêu thiên nhiên, con người Việt..
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.
Bài cũ:

TaiLieu.VN

Page 1


- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Lượm của Tố Hữu ?
- Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ ?
Bài mới:



Hoạt động của GV, HS

Nội dung cần đạt

- Cho 1 HS đọc chú thích dấu sao, I. Giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh sáng
giáo viên lưu ý HS hiểu vềy tiểu sử tác bài thơ.
tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Bài thơ làm theo thể thơ tự do, các
II. Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ.
câu thơ rất ngắn, nhịp thơ nhanh.
- Giọng đọc cần nhanh, hồ hởi, rõ
nhịp, rõ vần.
- Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu 2 học
sinh đọc lại bài thơ.

III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ.
? Thử chia đoạn bài thơ. Từ đó nhận - Bài thơ miêu tả cơn mưa rào theo trình tự
xét trình tự miêu tả cơn mưa của tác thời gian tự nhiên.
giả.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến “nhảy múa”  cảnh
vật trước khi mưa.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
 cảnh mưa và cảnh vật trong mưa.
? Nêu một vài ví dụ cụ thể để chứng - Cho học sinh thảo luận nhóm.
TaiLieu.VN

Page 2



tỏ rằng TĐK đã miêu tả mỗi sự vật rất
nổi bật, tiêu biểu trước và trong cơn
- Cử địa diện trả lời
mưa ?
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, góp ý.

? Biện pháp nghê thuật nào được sử - Biện pháp nhân hoá .
dụng nhiều nhất ?
? Chọn một , hai trường hợp mà em - Học sinh lựa chọn trả lời.
cho là đặc sắc ? Giải thích vì sao ?
- Giáo viên bổ sung.
? Thử tìm chi tiết chứng tỏ bài thơ - Ra trận,
còn in đậm dấu ấn về thời kì kháng
- Múa gươm
chiến chống Mỹ.
- Hành quân
? Suy nghĩ của em về sự xuất hiện - Hình ảnh người cha đi cày về hiện lên nổi
của hình ảnh con ngừoi cuối bài thơ ? bật với giáng vẻ lớn lao, vững chãi giữa
khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm
chớp.
- Biện pháp ẩn dụ khoa trương đã dựng lên
hình ảnh con người có tầm vóc lớn lao và tư
thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh
ngang với vũ trụ.
* Tổng kết
? Đánh giá về giá trị nội dung và nghệ - Cho 1 học sinh thảo luận, trả lời.
TaiLieu.VN

Page 3



thuật của bài thơ.
- GV dẫn dắt học sinh đến phần ghi nhớ.
- Cho hai học sinh đọc
* Cũng cố bài học :
- Giáo viên tóm lược lại nội dung bài thơ.
* Hướng dẫn học bài
- Học sinh soạn bài “Cô Tô” của Nguyên Tuân.

TaiLieu.VN

Page 4



×