Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Ẩn dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.08 KB, 4 trang )

BÀI 23 - TIẾT 95: TIẾNG VIỆT: ẨN DỤ
I- Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm về ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Tác dụng của ẩn dụ.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong tiếng Việt.
- Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.
- Rốn KN giair quyết vấn đề, KN giao tiếp…
3. Thái độ: Có ý thức tham gia vào hoạt động học tập, làm bài tập.
II- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo
- HS: Sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động: (5p)
1.

Kiểm tra bài cũ:

Nhân hóa là gì? Nhân hóa có mấy kiểu ,đó là những kiểu nào?
2.

Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm ẩn dụ và tác dụng của ẩn dụ(10p)
I- Ẩn dụ là gì?


Gọi học sinh đọc vd

- Đọc vd /48

1.

Ví dụ.

? Từ người cha dùng để
chỉ ai?

- Suy nghĩ – trả lời

2.

Nhận xét.

? Vì sao có thể nói Bác Hồ (Bác người cha có những phẩm
như người cha?
chất giống nhau: tuổi tác, tình yêu
thương, sự chăm sóc chu đáo với
con)
? Cách này có gì giống với

- Người cha chỉ Bác Hồ

- Giống phép so sánh: tăng


phép so sánh?

? Thế nào là ẩn dụ?

- Suy nghĩ – trả lời

sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.

- Gv chốt ý
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ/68
sgk/68
? ẩn dụ có tác dụng gì?

- Làm cho câu văn câu thơ có tính
hàm xúc tạo sức gợi hình, gợi cảm.
Đọc

Gọi hs đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ: sgk

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các kiểu ẩn dụ (10p)
- Gv treo bảng phụ bt/68
- Gọi học sinh đọc nội
dung bài tập?

II- Các kiểu ẩn dụ.
- Quan sát bt

1.


Vớ dụ 1.

? Thắp chỉ cái gì?

- Màu đá

? Màu đá được ví với cái
gì?

- Sự nở hoa

- Lửa hồng – màu đá (hình
thức)
- Thắp – sự nở hoa

? Sự nở hoa được ví với
cái gì?

- Ví với lửa hồng
- Hành động thắp

? Lửa hồng chỉ cái gì?

2.

Bphụ - hs đọc
? Giòn tan thường dùng để Quan sát - đọc
nêu đặc điểm cái gì?
- Bánh
? Là sự cảm nhận của giác

quan nào?
- Vị giác (sự chuyển đổi cảm giác)
? Nắng có dùng vị giác để
- Không
cảm nhận không?
- Trong bài thơ Việt Bắc
áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì...

- áo chàm: đồng bào Việt Bắc

Vớ dụ 2.

- Đõy là so sánh đặc biệt
vỡ cú sự chuyển đổi cảm
giác-> thị giác


2 hs đọc ghi nhớ

Đọc

* Ghi nhớ: sgk

Hoạt động 3: HDHS luyện tập (15p)
III - Luyện tập
- Gọi 1 em đọc BT1

- Đọc Bt1


- Y/c học sinh lên bảng
thực hiện (3 em)

- 3 em lên bảng
- Dưới lớp làm vào vở

Bài tập 1/69
C1: Bình thường

- Y/c học sinh nhận xét bài - Nhận xét bài của bạn
của bạn.
- Lắng nghe
- Gv: nhận xét chung

C2: dùng so sánh (BH như
người cha)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Đọc y/c BT2
Bt2

Bài tập 2/70

- Y/c học sinh ghi văn tắt
- Y/c học sinh làm vào
phiếu nhóm BT2

C3: sử dụng ẩn dụ
a, Ăn quả, kẻ trồng cây
b, Mực, đen, đèn, sáng


- Thực hiện

c, Thuyền, bến
d, Mặt trời

- Y/c học sinh làm BT3
- Gọi học sinh nhận xét

- Trình bày

- Gv chốt ý - đưa đáp án

- Nhận xét – bổ xung
- Lắng nghe – quan sát đối chiếu.

* Câu a: ăn quả có nét
tương đồng về cách thức
với sự hưởng thụ thành
quả lao động.
- Kẻ trồng cây có nét
tương đồng về phẩm chất
với người lao động, người
gây dựng.

- Đọc cho học sinh chép
chính tả bài tập 4 vào vở.

- Chép chính tả vào vở


- Y/c 2 em 1 bàn tráo vở,
phát hiện lỗi.

- Thực hiện

- Gv: nhận xét chung

- Báo cáo kết quả

3. Củng cố: (3p)
? ẩn dụ là gì? có mấy kiểu ẩn dụ?
? ẩn dụ có tác dụng gì?
4. Dặn dò: (2p)

Bài 4:


- về nhà làm BT3/70
- Xem lại phần văn miêu tả và chuẩn bị dàn bài theo đề bài luyện nói văn miêu tả.



×