Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Ẩn dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.82 KB, 6 trang )

Tiết 95: ẨN DỤ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu - và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa
tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng Tiếng Việt.

cũng như

- Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
*Hoạt động 1. Khởi động .
I. Ổn định tổ chức:
- Sĩ số 6A:…………………
6B…………………..
6C……………….
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nhân hoá? tác dụng của nhân hoá?
- Làm bài tập về nhà bài 3
III. Tổ chức các HĐ dạy học:

TaiLieu.VN

Page 1


*Hoạt động 2. Bài mới.


I. Ẩn dụ là gì?
-HS đọc ngữ liệu.

1. Ngữ liệu và phân tích.

?Cụm từ “Người cha” được
dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví
như vậy?

2./Nhận xét.

- Cách nói này gọi là ẩn dụ? Ẩn
dụ là gì?

? Cách nói này có gì giống và
khác so sánh?
- So sánh:+ Có cả SV được SS
và SV dùng để SS (Gồm 2 vế
A- B

- NL1: Cụm từ: “Người cha” chỉ Bác Hồ vì:
Bác Hồ với Người cha có những đặc điểm,
phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình thương
yêu, sự chăm sóc chu đáo cho nên lấy tên gọi
người cha để chỉ Bác Hồ.
- Liên hệ với so sánh:
+ Giống:
Cùng đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật,
sự việc khác trên cơ sở giữa chúng có nét tương
đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự

diễn đạt.

+ Có từ so sánh, phương diện so
sánh
+ Khác:

- Ẩn dụ :+ ẩn đi sự vật, sự việc được so sánh
(vế A), chỉ còn lại sự vật, sự việc dùng để so
sánh.( Vế B)
+Không có phương diện so sánh, từ so sánh,
3/Kết luận. Ghi nhớ/68
II/Các kiểu ẩn dụ.
- HS đọc ghi nhớ/68

1. Ngữ liệu và phân tích.
2./Nhận xét.
*NL1 . Câu thơ:

TaiLieu.VN

Page 2


“Về thăm nhà Bác làng Sen
?Từ in đậm trong NL1 dùng để
chỉ những hiện tượng hoặc sự
vật nào? Vì sao có thể ví như
vậy.

Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng”

- “Lửa hồng” chỉ màu đỏ của hoa râm bụt vì
chúng có hình thức tương đồng.
- “Thắp” chỉ sự nở hoa.
Vì chúng giống nhau về cách thức thể hiện.
* NL2:

?Cách dùng từ trong cụm từ in
đậm có gì đặc biệt trong cách
nói thông thường?
(Giòn tan, nêu đặc điểm của cái
gì? Cảm nhận của giác quan
nào?

- Giòn tan: cảm nhận của vị giác
- Vì chỉ có thể cảm nhận nắng bằng thị
giác( Nhìn thấy nắng).Nói nắng giòn tan 
chuyển đổi cảm giác( => Nắng to, rực rỡ.

Nắng cảm nhận của giác quan
nào?)
- Người ta thường nói “Nắng”
như thế nào?
? Tìm 1 số VD khác.
. Nêu một số kiểu tương đồng
giữa các SVHT để tạo phép ẩn
dụ?

*VD:
-Dưới trăng quyên đã gọi hè.
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.

( N.Du)
- Đến bây giờ bà vẫn quen dậy sớm.
Nhóm bếp lửa ấp ưu ....Nhóm niềm yêu

TaiLieu.VN

Page 3


thương khoai sắn ngọt bùi.(B.Việt)
-Ngày ngày mặt trời ....
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.( Viễn
Phương)
- Ôi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi....
Vậy ẩn dụ là gì ?

3/ Kết luận . Ghi nhớ/69
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự
vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
 Ẩn dụ : so sánh ngầm

? Căn cứ vào ba ngữ liệu
(SGK) cho biết có mấy kiểu ẩn
dụ?

 Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:

- Ẩn dụ hình thức: Dựa vào sự tương đồng về
hình thức giữa các sự vật hiện tượng;
- Ẩn dụ cách thức: Dựa vào sự tương đồng về
cách thức thực hiện hành động.
- Ẩn dụ phẩm chất: Dựa vào sự tương đồng về
phẩm chất giữa các sự vật hiện tượng;
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Dựa vào sự tương
đồng về cảm giác.
* Ghi nhớ: SGK tr 69

TaiLieu.VN

Page 4


*HS đọc ghi nhớ/69
III. Luyện tập:

 Bài tập 1:
So sánh đặc điểm và tácdụng của
3 cách diễn đạt?

Cách 1: Diễn đạt bình thường
Cách 2: Dùng phép so sánh

Gọi học sinh (khá) làm bài tập 1 Cách 3: Dùng phép ẩn dụ
cả lớp cùng làm.

 So sánh và ẩn dụ là những phép tu từ làm
cho cách diễn đạt có tính hình tượng, tính biểu

cảm. Nhưng ẩn dụ làm cho câu nói có tính
hàm súc cao hơn.
 Bài tập 2:
Tìm ẩn dụ? Nét tương đồng giữa
các sự vật hiện tượng

a. “Ăn quả” tương đồng về cách thức với sự
hưởng thụ thành quả.
“ Kẻ trồng cây” có nét tương đồng về phẩm
chất với người lao động có công sức trong
việc tạo ra thành quả.
 Khi hưởng thụ thành quả phải nghĩ đến
công lao của người lao động đã vất vả để tạo
ra thành quả.
b. “Mực” “đen” tương đồng về phẩm chất với
cái xấu.
“ Đèn” “sáng” tương đồng về phẩm chất
với cái tốt.
c. “Thuyền”chỉ người đi xa => ẩn dụ phẩm

TaiLieu.VN

Page 5


chất.

Thuyền: Đi xa.
Bến: có tính chất cố định.


“ Bến” chỉ người ở lại.=> ẩn dụ phẩm chất,
chỉ sự chờ đợi thuỷ chung.
d. “Mặt trời” (trong lăng) Chỉ Bác Hồ(có nét
tương đồng: soi sáng, dẫn đường)=> ẩn dụ
phẩm chất nên ngầm so sánh Bác Hồ với mặt
trời.
 Bài tập 3:
a, Mùi hồi chín chảy qua mặt: Từ khứu giác
-> thị giác, xúc giác.
Tác dụng: Tạo liên tưởng mới lạ, người đọc
như cảm nhận được hương vị thơm mát nồng
nàn của hương hồi.

Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác?

b, ánh nắng chảy đầy vai.Từ thị giác-> xúc
giác; Gọi tả ánh nắng tràn ngập, chan hoà làm
nổi bật khung cảnh đẹp của ánh nắng ban mai.

*Hoạt động 3 .Củng cố ,dặn dò.
IV. Củng cố:
- Ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ - ví dụ?
V. Hướng dẫn về nhà:
- BTVN: Làm tiếp bài, 4 (SGK) + BT Ngữ văn.

TaiLieu.VN

Page 6




×