Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Ẩn dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.81 KB, 5 trang )

Tiết 95:

ẨN DỤ
A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Tác dụng của phép ẩn dụ.
2. Kỹ năng.
- Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu
từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng Tiếng việt.
- Bước đầu tạo ra một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong nói, viết.
3. Thái độ.
- Biết sử dụng, vận dụng biện pháp tu từ trong nói, viết.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.
Kiểm tra 15 phút:
Đề ra:
1) Thế nào là so sánh ?
2) Trong câu ca dao sau đây:

TaiLieu.VN

Page 1


Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận
gì?


Đáp án:
Câu 1: 4 điểm.
- Học sinh trình bày được khái niệm của phép so sánh

1 điểm

- Lấy được ví dụ minh hoạ

3 điểm

Câu 2: 6 điểm.
- 2 điểm: Em chú ý cách xưng hô của người đối với trâu.
- 2 điểm: Cách xưng hô như vậy thể hiện thái độ tình cảm thân thiết, quý
trọng gần gũi như những người bạn giữa trâu với người.
- 2 điểm: Chỉ ra được tầm quan trọng của trâu đối với nhà nông.
Bài mới:

Hoạt động của GV, HS
- Cho HS đọc khổ thơ trong SGK

Nội dung cần đạt
I. ẩn dụ là gì ?

? Trong khổ thơ, cụm từ “người cha” - Chỉ Bác Hồ.
dùng để chỉ ai ?
? Vì sao tác giả có thể ví như vậy ?

TaiLieu.VN

- Ví Bác với người cha có những phẩm

chất giống nhau. (tuổi tác, tình thương

Page 2


yêu, sự chăm sóc chu đáo).
? Nhờ đâu mà em biết cụm từ “người - Nhờ vào ngữ cảnh khổ thơ và cả bài
cha” dùng để chỉ Bác Hồ ?
thơ.
- Giáo viên dẫn một ví dụ : Nhà thơ Tố
Hữu viết.
“Bác Hồ, cha của chúng con
Hồn của muôn hồn … ”
? Em thấy cách nói của Tố Hữu và - Giống : Đều so sánh Bác Hồ với người
Minh Huệ giống và khác nhau ở chổ cha.
nào ?
- Khác : Minh Huệ lược bỏ vế A, chỉ còn
vế B. Tố Hữu không lược bỏ, câu thơ
còn nguyên cả 2 vế.
- Giáo viên : Đó là điểm tương đồng và
khác biệt giữa ẩn dụ và so sánh, ta gọi
ẩn dụ là so sánh ngầm (ẩn kín).
? Căn cứ vào việc phân tích ví dụ ở - Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng
SGK, em hiểu thế nào là ẩn dụ ?
tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương
đồng với nó.
? ẩn dụ có tác dụng gì ?

- Tăng tính hàm súc, gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.


? LÊy vÝ dô minh häa ?

- Häc sinh tù lÊy vÝ dô.

- Cho 1 häc sinh ®äc ghi nhí.

* Ghi nhí :

TaiLieu.VN

Page 3


- GV nhấn mạnh nội dung kiến
thức, yêu cầu HS học thuộc .

II. Các kiểu ẩn dụ.
? Các từ in đậm trong câu thơ - Lửa hồng chỉ màu đỏ của
của Nguyễn Đức Mậu đợc dùng hoa Râm bụt
để chỉ những hiện tợng hoặc
- thắp chỉ sự nở hoa
sự vật nào ?
? Vì sao có thể ví nh vậy ?

- Màu đỏ đợc ví với lửa hồng
vì chúng có sự tơng đồng
(màu sắc).
- Sự nở hoa đợc ví với hành
động thắp vì chúng giống

nhau ở cách thức thực hiện.

- Xét phần 2 (II), cho học sinh
đọc câu văn của Nguyễn
Tuân.
? Giòn tan thờng dùng để - Dùng để chỉ tiếng cời.
nêu đặc điểm của cái gì ?
? Đợc cảm nhận bằng giác quan - Thính giác.
nào ?
? Nắng có thể dùng thính giác - Không
để cảm nhận không ?

TaiLieu.VN

Page 4


? Vậy cách nói của tác giả có - Đây là cách so sánh đặc biệt
gì đặc biệt ?
vì có sự chuyển đổi cảm giác
từ thính giác sang thị giác.
? Từ 4 ví dụ đã phân tích, hãy - Học sinh trả lời.
rút ra các kiểu ẩn dụ thờng
- Giáo viên nhấn mạnh, bổ sung
gặp ?
* Ghi nhớ :
- Cho 1 học sinh đọc ghi nhớ.
- GV nhấn mạnh nội dung kiến thức, yêu cầu HS học thuộc .
III. Luyện tập.
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 3 tại lớp.

* Củng cố bài : n d v tỏc dng ca n d.
* Hng dn : Hc sinh v lm bi tp 5 (SBT trang 40)

TaiLieu.VN

Page 5



×