Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Ẩn dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.39 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
BÀI 22 - TIẾT 92: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Cách làm bài văn tả người.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.
2. Kĩ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.
- Trình bày những điều đã quan sát , lựa chọn theo một trình tự hợp lí.
- Viết một đoạn văn, bài văn tả người.
- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể.
3. Thái độ: - HS biết lựa chọn những chi tiết cần thiết vào bài văn tả người.
II. Chuẩn bị :
1. GV: - Sách tham khảo về văn miêu tả.
2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài..
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Phương pháp làm bài văn tả cảnh?
- Bố cục và hình thức một bài văn tả cảnh?
2. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu phương pháp viết một
đoạn văn, bài văn tả người.

I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN
VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn 1, 2

1. Bài tập:



- HS đọc 2 đoạn văn
? Hai đoạn văn có điểm gì chung ?
- HS: đều tả người
? Đoạn 1 tả ai ?
? Dượng Hương Thư có đặc điểm gì nổi
bật ? đặc điểm đó được thể hiện qua những

a, Tả dương Hương Thư - người chèo
thuyền, vượt thác => miêu tả nhân vật kết
hợp với hành động => Tả chân dung


từ ngữ, hình ảnh nào ?
? Đoạn văn 2 tả ai ?
? Cai Tứ được tả như thế nào ?
? Đặc điểm đó được thể hiện qua những từ
ngữ nào ?
? Trong 2 đoạn văn, đoạn nào tập trung khắc
hoạ chân dung, đoạn nào tả người gắn với
công việc ?
? Cách lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi
đoạn khác nhau hay giống nhau ? căn cứ vào
đâu em nhận ra sự giống nhau hay khác nhau
đó ?
- HS: căn cứ vào cách dùng từ ngữ, hình ảnh
của mỗi đoạn
? Để miêu tả ngoại hình, động tác của Dượng
Hương Thư, tác giả chọn mấy hình ảnh, mấy
chi tiết ? các chi tiết, hình ảnh đó có chọn lọc

và tiêu biểu không ?
- HS: chọn 1 hình ảnh, một chi tiết- tiêu biểu,
gợi tả cao
? Các từ: cắn, bạnh, nảy, ghì thuộc từ loại
nào? tác giả dùng từ loại này có phù hợp
không ?
? Đoạn văn 2 tác giả đã đặc tả những nét gì
trên khuôn mặt nhân vật ? Tả như vậy là khái
quát hay chi tiết ?
? Từ loại nào được dùng nhiều trong đoạn
văn 2 ?
? Qua việc dùng từ ngữ của tác giả, em hình
dung Cai Tứ là người ntn?
-HS: Gian giảo, không phải người tốt
- GV đọc đoạn văn 2 có sự đảo lộn chi tiết
? Đảo thứ tự các chi tiết trong đoạn có được
không ? vì sao ?

b, Tả Cai Tứ - Người đàn ông gian hung =>
Tả chân dung.


- HS đọc đoạn 3

c, Tả 2 đô vật tài mạnh :

? Đoạn văn tả ai ?

Quắm Đen và ông Cản Ngũ trong keo vật ở
Đền Đô => Sử dụng phương pháp miêu tả

kết hợp với hành động nên dùng nhiều động
từ , tính từ.

? Người đó có đặc điểm gì nổi bật ?
? Từ ngữ nào cho thấy đặc điểm đó ?
? Để giúp người đọc hình dung rõ trận đấu,
tác giả đã dùng những phương thức biểu đạt
nào ?
? Hãy chỉ ra nội dung chính của mỗi phần
trong đoạn.

* Đoạn văn c gần như một bài văn miêu tả
hoàn chỉnh gồm 3 phần :

? Nếu phải đặt tên cho bài em sẽ đặt tên là
gì ?

- Mở bài : Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu.

- 2 HS đọc ghi nhớ (SGK - T.61)

* Nhan đề : Keo vật thách đấu, con ếch ộp
ôm cột sắt

- Thân bài : Diễn biến keo vật (gồm 3 đoạn
? Qua tìm hiểu 3 đoạn văn, em cho biết muốn văn ngắn)
làn bài văn tả người cần chú ý những gì ?
- Kết đoạn : Mọi người kinh sợ trước thần
lực ghê ghớm của ông Cản Ngũ
? Bố cục bài văn tả người như thế nào ?

- GV lưu ý học sinh cách tả người về chân
dung và tả người về hoạt động.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV: Chia học sinh ra 3 nhóm. Thực hiện
yêu cầu bài tập 1
+ Nhóm 1: Tìm chi tiết để tả em bé 4 - 5
tuổi.

2. Ghi nhớ : sgk

+ Nhóm 2: Tìm chi tiết để tả một cụ già cao
tuổi.
+ Nhóm 3: Tìm chi tiết để tả cô giáo đang
say sưa giảng trên lớp
-> Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu học sinh lập dàn bài theo yêu
cầu trên

II. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP :
Bài tập 1:
- Em bé : Nước da trắng mịn,mắt đen lóng
lánh, môi đỏ như son, hay cười toe toét,
răng sún, chân tay mũm mĩm…
- Cụ già : Da nhăn nheo, nhưng hồng hào,


- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS trả lời câu hỏi


cặp mắt tinh anh, tóc bạc như mây trắng,
giọng nói trầm ấm…

- GV nhận xét
- Cô giáo say mê giảng bài trên lớp: Tiếng
nói trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống
với nhân vật, đôi mắt lấp lánh niềm vui, cử
chỉ ân cần, giọng nói truyền cảm…
Bài tập 3: Những từ, ngữ có thể thêm vào
chỗ (…)
+ Đỏ như : Tôm (cua) luộc, mặt trời,
người say rượu
+ Trông không khác gì : Võ Tòng,
con gấu lớn, hộ pháp…
3. Củng cố.
- Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
- Bố cục bài văn tả người
4. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài, nắm chắc phương pháp viết bài văn tả người
- Làm hoàn chỉnh bài tập 2 (T.62)
- Đọc và soạn bài : Đêm nay Bác không ngủ.



×