Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Ẩn dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.41 KB, 5 trang )

Tiết 92: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
*Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được cách tả người và bố cục hình thức của 1 đoạn, 1 bài văn
tả người.
*Kĩ năng;
- Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát lựa
chọn được theo thứ tự hợp lý.
*Thái độ:
- Có ý thức học tập, vận dụng
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*Hoạt động 1. Khởi động.
I. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A.........................
6B........................
6C......................
II. Kiểm tra bài cũ.
- Làm bài tập về nhà

TaiLieu.VN

Page 1


III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
*Hoạt động 2 . Bài học
I. Phương thức viết một đoạn văn, bài văn tả
người
Học sinh đọc từng đoạn.



1,Ngữ liệu: đọc 3 đ/v
2/ Nhận xét.

a. Mỗi đoạn văn trên tả ai?
Người đó có đặc điểm gì nổi bật
thể hiện bằng những từ ngữ, hình
ảnh?

* Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư chèo thuyền
vượt thác.
-Điểm nổi bật: Khoẻ, rắn chắc, tư thế vững vàng.
+ Từ ngữ hình ảnh thể hiện:
Như pho tượng: bắp thịt cuồn cuộn.

Học sinh tìm...

Học sinh tìm...

b.Trong những đoạn văn trên
đoạn nào khắc hoạ chân dung
nhân vật, đoạn nào tả người gắn
với công việc? Vậy muốn tả
người làm ntn?
* Tả chân dung: vóc dáng, độ
tuổi, khuôn mặt, đôi mắt....
* Tả hoạt động: Đang làm gì, tư
thế ra sao? Chân tay, khuôn mặt

TaiLieu.VN


Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, mắt
nảy lửa
* Đoạn 2: Tả chân dung ông Cai Tứ gian giảo.
-Điểm nổi bật: Mặt vuông, má hóp, lông mày
lởm chởm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét tối
om, răng vàng hợm của.
* Đoạn 3: tả hình ảnh 2 người trong keo vật.
-Điểm nổi bật: Khoẻ, có kinh nghiệm đấu vật
+ Từ ngữ hình ảnh thể hiện: Lăn xả, đánh ráo
riết, thế đánh lắt léo....
=>Đoạn 2 tập trung khắc hoạ chân dung nhân
vật.
-Đoạn 1 + 3 tả người gắn với công việc.

Page 2


lúc làm việc?

* Muốn tả người cần:
-Xác định đối tượng cần tả( tả chân dung hay tả
người trong tư thế làm việc);

c/ Đoạn văn 3 có mấy phần, hãy
chỉ ra và nêu nội dung chính của
mỗi phần?(HS trả lời)

- Quan sát lựa chọn các chi tiết tiêu biểu;
- Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.


Nếu phải đặt tên em sẽ đặt tên là
gì?
( Quắm Đen thua vật; Sức mạnh
của Cản Ngũ; Hội vật đền Đô
năm ấy)
?Bố cục của bài văn tả người
gồm mấy phần, nội dung từng
phần? HS đọc

3/Kết luận.
* Ghi nhớ: (SGK - 61)

II. Luyện tập

 Bài tập 1:
Nêu các chi tiết tiêu biểu khi tả Các chi tiết tiêu biểu để miêu tả.
các đối tượng sau
a - Một em bé chừng bốn năm tuổi:
-Em bé 4-5 tuổi
+ Dáng hình: Nước da, đôi má, mắt, lời nói.
-Cụ già
+ Hoạt động: Trò chơi yêu thích, hay làm
-Cô giáo say mê giảng bài
gì?
+ Tính tình: Nghe lời người lớn, thật thà,
TaiLieu.VN

Page 3



3 em lên làm 3 yêu cầu
trong bài tập 1.

ngây thơ, hồn nhiên...
b - Một cụ già.
+ Có gương mặt phúc hậu, nhiều nếp nhăn,
mái tóc bạc trắng.
+ Dáng đi chậm rãi,
+ Giọng nói trầm, vang hoặc thều thào..
c - Một cô giáo say sưa giảng bài trên lớp.
+ Tiếng nói trong trẻo , dịu dàng
+ Đôi mắt lấp lánh niềm vui;
+ Tay phải cầm phấn....
 Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn của 1
trong 3 đề trên.

- Học sinh tự làm

 Bài tập 3:
- Đỏ như: Tôm(cua) luộc; mặt trời, say
rượu..

Điền từ ngữ vào chỗ trống.

- Trông không khác gì: Võ Tòng, thần sấm,
hộ pháp
=> Hình ảnh ông Cản Ngũ chuẩn bị bước
vào xới vật.


* Hoạt động 3. Củng cố,dặn dò.
IV. Củng cố:
- Điều cần lưu ý khi làm văn miêu tả.
V. Hướng dẫn về nhà:
TaiLieu.VN

Page 4


-

TaiLieu.VN

BTVN: 3 (SGK) + BT (SBT)

Page 5



×