Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: So sánh (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.21 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
BÀI 21- TIẾT 86: SO SÁNH
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết.
2. Kĩ năng: - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so
sánh hay.
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng so sánh để đặt câu, tạo lập văn bản..
II. Chuẩn bị :
1. GV: - Bảng phụ ghi ví dụ phần I và bài tập 1.
2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là so sánh ? Hãy nêu cấu tạo của so sánh? cho ví dụ ?
2. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu các kiểu so sánh

I. CÁC KIỂU SO SÁNH

- Gv treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài tập
mục I -> Trả lời câu hỏi:
? Tìm phép so sánh trong khổ thơ?
? Vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh vừa tìm
được?
? Từ so sánh trong các phép so sánh trên có gì
khác nhau?


? Tìm các từ so sánh tương tự mà em biết ?
- HS: Tìm ví dụ tương tự

Vế A

P. điện
So2

- Những Thức
ngôi sao
- Mẹ

Từ so sánh

Vế B

Chẳng bằng mẹ


ngọn gió

- Chẳng bằng: Vế A không ngang bằng vế B


+ ss ngang bằng:( là, như, tựa như,bao
nhiêu... bấy nhiêu...)

- Là : Vế A ngang bằng vế B

Nơi Bác nằm, rộng mênh mông,

Chừng như năm tháng, non sông tụ vào.
+ ss không ngang bằng(Hơn, hơn là, kém,
không bằng, chưa bằng, chẳng bằng...)
Thà rằng ăn bát cơm rau,
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
- HS: Đọc ghi nhớ
HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của so sánh
- HS đọc bài tập mục II trên bảng phụ và trả
lời câu hỏi:
? Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh?
- HS trả lời

* Ghi nhớ: SGK

? Sự vật nào được đem ra so sánh ?

II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH

- HS trả lời

a. Câu văn có sử dụng phép so sánh

? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong
đoạn văn ?

- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn...

- HS trả lời

- Có chiếc lá như thầm bảo...


? Nhờ đâu em có được những cảm nghĩ ấy?

- Có chiếc lá như sợ hãi...

- HS đọc ghi nhớ
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập

b. Sự vật được so sánh là chiếc lá (vật vô tri,
vô giác)

- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.

- So sánh trong hoàn cảnh lá rụng

GV: Treo bảng phụ ghi ba khổ thơ
? Chỉ ra phép ss trong khổ thơ?

c. Đoạn văn hay, giàu hình ảnh, gợi cảm, xúc
động, trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của
tác giả.

? Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của
phép so sánh mà em thích ?

d. Có được cảm xúc đó là nhờ tác giả đã sử
dụng thành công phép so sánh

- HS: trình bày


* Ghi nhớ SGK

- Hoạt động nhóm

III. LUYỆN TẬP

- GV: Giao nhiệm vụ: Tìm những hình ảnh so

Bài tập 1 :

- Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo...


sánh trong đoạn trích “Vượt thác”

a. ss ngang bằng

- HS: Các nhóm trình bày-> nhóm khác bổ
sung

b. ss không ngang bằng

- GV hướng dẫn h/s viết đoạn văn .

c. - ss ngang bằng ( Câu 1,2)
- ss không ngang bằng ( Câu 3,4)

Yêu cầu :
- Nội dung : Tả cảnh dượng Hương Thư đưa
thuyền vượt qua thác dữ

- Độ dài : Khoảng từ 3 - 5 câu

Bài tập 2 :
học sinh nhắc lại những chi tiết đã
khai thác ở bài văn

- Kĩ năng: Sử dụng 2 kiểu so sánh ngang bằng
và so sánh không ngang bằng

Bài tập 3 :
HS viết đoạn văn
3. Củng cố
- Có mấy loại so sánh? Hãy nêu tác dụng của so sánh?
- GV hệ thống cả hai tiết.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm tiếp bài tập 3
- Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh.
- Đọc và nghiên cứu bài: Chương trình địa phương Tiếng Việt.



×