Tiết 86:
SO SÁNH ( TIẾP THEO)
A – Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết.
2. Kỹ năng.
- Phát hiện sự giống nha giữa các ự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so
sánh hay.
- Đặt câu có sử dụng phép so sánh theo hai kiểu cơ bản.
3. Thái độ.
- Tìm hiểu qua sách báo để có những ví dụ hay.
B – Chuẩn bị của thầy và trò.
- Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa.
C – Tiến trình các hoạt động dạy và học.
Bài cũ:
- So sánh là gì ? Mô hình cấu tạo của phép so sánh?
- Cho ví dụ về so sánh?
Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
- Xét ví dụ (SGK)
TaiLieu.VN
Nội dung cần đạt
I. Các kiểu so sánh
Page 1
? Tìm hai phép so sánh ở trong hai - Những ngôi sao thức ngoài kia
khổ thơ đó?
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép - Các từ ngữ so sánh khác nhau : “chẳng
so sánh trên có gì khác nhau ?
bằng” và “là” ⇒ Đây là hai kiểu so sánh :
So sánh ngang bằng (là) và so sánh hơn
kém (chằng bằng)
? Vậy em thấy có những kiểu so sánh - So sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
thường gặp nào ?
- Giáo viên : Từ đó có thể rút ra mô - A là B
hình của 2 kiểu so sánh
- A chẳng bằng B
? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so - Ngang bằng : Như, tựa …
sánh ngang bằng hoặc không ngang
- Không ngang bằng : hơn là, kém, không
bằng ?
bằng, hơn, khác.
? Cho ví dụ ?
- So sánh ngang bằng :
“Trăm co gái tựa tiên sa
Múa chày đôi với chày ba rập rình”
- So sánh hơn kém :
“Chẳng bằng con gái con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa”
TaiLieu.VN
Page 2
- Cho 1 HS đọc đoạn văn trong SGK.
2/ Tác dụng của so sánh.
? Tìm phép so sánh trong đoạn văn ?
- Có chiếc tự mũi tên nhọn, …không do dự
vẩn vơ
- Có chiếc lá như con chim … phơi trên
đất
- Có chiếc lá nhẹ nhàng … hiện tại
- Có chiếc lá như sợ hãi … trở lại cành
? Trong đoạn văn trên phép so sánh - Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động,
có tác dụng gì ?
giúp dễ hình dung về sự vật, sự việc được
miêu tả
⇒ Trong đoạn văn trên, nó giúp người đọc
- Đối với việc miêu tả sự vật, sự hình dung được những cách rụng khác
việc ?
nhau của lá.
- Tạo ra những lối nói hàm súc, giúp dễ
nắm bắt tư tưởng, tình cảm của người viết
(người nói)
- Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình ⇒ Trong đoạn văn trên phép so sánh thể
cảm của người viết ?
hiện quan niệm của tác giả về sự sống và
cái chết.
III. Ghi nhớ :
- Cho 1 học sinh đọc ghi nhớ.
- GV nhấn mạnh nội dung kiến thức, yêu cầu HS học thuộc .
* Củng cố : Các kiểu so sánh và tác dụng của so sánh.
TaiLieu.VN
Page 3
* Hướng dẫn : Học sinh làm các bài tập 1, 2 tại lớp, về nhà làm bài tập 3 (trang
43).
TaiLieu.VN
Page 4