BÀI 21 - TIẾT 86: SO SÁNH (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs
1. Kiến thức:
- Hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
- Hiểu được tác dụng của so sánh.
- Bước đầu tạo đợc phép so sánh.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các kiểu so sánh.
- Biết sử dụng phép so sánh để đặt câu.
- Rèn Kn giao tiếp, KN tự nhận thức…
3. Thái độ: Biết trân trọng và sử dụng vốn từ TV.
II- Chuẩn bị:
- GV: Giáo án - sgk – sgv –tài liệu tham khảo – bảng phụ
- HS: sgk – vở ghi – phiếu học tập
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động (3p)
1. Kiểm tra bài cũ: ktra sự cbị bài của hs.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu các kiểu so sánh (10p)
Kiến thức cần đạt
- Gv treo bảng phụ
BT1/41
- Quan sát
- Gọi hs đọc BT1
- Đọc BT1
- Chẳng bằng (phép so sánh 1)
? Hãy tìm phép so sánh
trong khổ thơ
- Chẳng bằng
- Là (phép so sánh 2)
? Từ ngữ chỉ so sánh
bằng các phép so sánh
trên có gì khác nhau?
? Viết mô hình của kiểu
so sánh vừa nêu.
? Em hãy tìm thêm
những từ ngữ chỉ ý so
sánh mà em biết?
I- Các kiểu so sánh
Bài tập 1/41
- Mẹ là
- Suy nghĩ – trả lời
Bài tập 3/42
- So sánh ngang bằng A là B
Nh, tựa, hơn, kém, kém hơn, hơn
là, khác.
- Hơn kém A chẳng bằng B
- Nh, tựa, hơn, kém, khác
- Suy nghĩ – trả lời
? Có mấy kiểu so sánh?
* Ghi nhớ: sgk/42
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu td của phép so sánh (7p)
- Gv treo bảng phụ
BT1/42
- Quan sát
- Gọi hs đọc BT
- Đọc BT
II- Tác dụng của phép so sánh.
? Tìm phép so sánh trong - Suy nghĩ – trả lời
đoạn văn.
? Phép so sánh có tác
dụng gì đối với việc
miêu tả sự vật.
- Tạo hình ảnh cụ thể sinh động
đ hớng dẫn cách dụng khác
nhau của lá.
? Phép so sánh có tác
dụng gì đối với việc thể
hiện tâm t tình cảm của
tác giả?
- Tạo ra lối nói hàm xúc giúp
người đọc ngời nghe nắm được
tâm t, tình cảm của ngời viết.
- Phép so sánh có tác
dụng gì?
- Suy nghĩ – trả lời
- Lắng nghe
- Gv chốt ý
* Ghi nhớ: sgk/42
Hoạt động 3: HDHS luyện tập (20p)
- Y/c học sinh làm việc
vào phiếu cá nhân BT1
- Thực hiện
- Y/c học sinh đổi phiếu
- Đổi phiếu cho bạn
- Treo đáp án
- Y/c học sinh chấm bài
cho bạn
- Thực hiện
III - Luyện tập:
Bài tập 1/43
Là, nh, y
nh, giống
nh, tựa nh,
tựa nh là,
Các bao nhiêu,
từ so bấy nhiêu.
sánh Hơn, hơn
là, không
bằng, cha
bằng,
chẳng bằng
- Gọi học sinh đọc BT2,
y/c học sinh làm BT vào
vở sau đó trình bày.
- Học sinh đọc BT2
- Gọi hs đọc y/c BT3
- Trình bày trước lớp
- Y/c học sinh viết 1
đoạn văn có sử dụng 2
kiểu so sánh trên.
- Đọc BT3
- Làm BT vào vở
Bài tập 2/43
- Thực hiện
- Trình bày
3. Củng cố: (3p) ? có mấy kiểu so sánh? So sánh có tác dụng gì?
4. Dặn dò: (2p)
- Về nhà học bài
- Làm BT còn lại
- Chuẩn bị bài chương trình địa phương tiếng Việt.
So sánh
ngang
bằng
So sánh
không
ngang
bằn