Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: So sánh (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.27 KB, 7 trang )

Tiết 86: SO SÁNH (Tiếp theo)
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Học sinh nắm được hai kiểu so sánh cơ bản :hơn kém ,ngang bằng tác dụng của
phép so sánh .
- Vận dụng làm bài tập .
B.CHUẨN BỊ :
GV:Đọc sách -Tư liệu -Giáo án .
HS :đọc sách- Trả lời câu hỏi.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HĐ1:Khởi động .
1.Tổ chức : Sĩ số 6A........................
6B...................
6C..................
2.Kiểm tra :So sánh là gì ?Nêu cấu tạo của phép so sánh ?
3. Tổ chức các HD dạy - học:
Chúng ta đã biết thế nào là so sánh, vậy so sánh có tác dụng ntn, đặc biệt
trong văn miêu tả nếu biết sử dụng hợp lí sẽ tạo một bài văn sinh động gợi hình và
góp phần biểu hiện tư tưởng tình cảm.
*Hoạt động 2
Nội dung:

TaiLieu.VN

Page 1


Ngữ liệu và PT ngữ liệu.

I.Các kiểu so sánh

Ngữ liệu1-SGK



1-Ngữ liệu1-SGK/41

1.Chỉ các yếu tố trong phép so sánh ở
khổ thơ ?

2-Nhận xét.

2. Em có nhận xét gì về các từ so sánh
trong 2 phép so sánh trên?

+Phép so sánh 1:Vế A Những ngôi sao
Ytố2 (Phương diện): thức.
Ytố 3 (từ so sánh) chẳng bằng (ý so
sánh hơn kém)
+ Phép so sánh 2: Vế A: Mẹ
-Từ so sánh: Là (ý so sánh ngang
bằng)
-Vế B: Ngọn gió

- Dựa vào đó cho biết có mấy kiểu so
sánh? Tìm 1 số từ so sánh thường gặp.

=> A chẳng bằng B
A là

B

3/Kết luận.
-Có 2 kiểu so sánh

- So sánh ngang bằng: Tựa, như ,giống
như, là, bằng, tưởng, bao nhiêu, bấy
nhiêu....
- So sánh hơn kém: Hơn, kém, chẳng
là, còn hơn, chưa bằng, chẳng bằng,
thua....
VD: - Gió thổi là chổi trời
3.Tìm 1 số VD về so sánh ngang bằng
và không ngang bằng?
TaiLieu.VN

- Thà rằng ăn bát cơm rau

Page 2


Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
- Nước bay thẳng xuống ba nghìn
thước
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây(Lí
Bạch)
II . Tác dụng của so sánh
*Ngữ liệu:

1/Ngữ liệu1:Đọc đoạn văn: T42

1.Tìm phép so sánh trong đoạn văn?

2/ Nhận xét,
+ Có chiếc lá tựa mũi tên.....như cho

xong.
Có chiếc như con chim.....
Có chiếc nhẹ nhàng....như thầm
Có chiếc như sợ hãi....như gần tới

3-?- Trong đoạn văn sự vật nào được
đem ra so sánh và so sánh trong hoàn
cảnh nào? Phép so sánh có tác dụng gì?

-Đối với việc miêu tả sự vật,sự
việc:Chiếc lá được miêu tả bằng cách
SS , mỗi chiếc lá rụng một kiểu đã
giúp người đọc hình dung được cách
rụng của những chiếc lá.

-Đối với việc thể hiện tư tưởng tình
cảm của người viết: Một chiếc lá mà
người đọc hình dung đủ các cung bậc
Chiếc lá rụng như
Mũi tên nhọn,
tình cảm, vui, buồn của con người
được tác giả gửi gắm trong đó” khi
Con chim lảođảo
nhanh như mũi tên, lúc như chim, lúc
Cho xong chuyện.. thì thầm, lúc sợ hãi....”-> có khả năng
gợi ra những liên tưởng cho người
đọc.
Vế A

Từ SS


Vế B

=>Hay, giàu hình ảnh, xúc động nhờ
TaiLieu.VN

Page 3


so sánh. Tạo ra những lối nói hàm
súc , người nghe nắm bắt tư tưởng,
tình cảmquan niệm của người viết.Qua
đó người đọc còn cảm nhận được ngòi
bút tài hoa tinh tế của t.g.
3/ Kết luận : Tác dụng của SS: SS vừa
có tác dụng gợi hình, giúp cho việc
miêu tả sự vật sự việc được cụ thể,
sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện
tư tưởng tình cảm.
- PBCN của em sau khi đọc đoạn văn?

* Ghi nhớ: SGK - 42

?Tác dụng của so sánh?

HS đọc ghi nhớ/42
III Luyện tập
Chỉ ra các phép so sánh? Thuộc kiểu so
TaiLieu.VN


1. Bài 1 (tr43)
Page 4


sánh nào?
a) Tâm hồn tôi là........(ngang bằng)
b) Chưa bằng..............(Không ngang
bằng)
c) - Anh đội viên........như.....(ngang
bằng)
- Bóng Bác cao......ấm hơn (Không
ngang bằng)
Phân tích tác dụng của phép so sánh mà
em thích?

* Phân tích:
-SVật được đem ra SS: Tâm hồn là
sự vật trừu tượng không định lượng
được,không tri giác được.
-SV dùng để SS:1 buổi trưa hè là khái
niệm tương đối cụ thể, có thể hình
dung bằng k/nghiệm sống, có cảm
xúc. Đó là thời gian cụ thể, không
gian đầy nắng gió, đầy tiếng ve và rực
rỡ hoa phượng....tất cả giúp ta hiểu
được tấm lòng nhạy cảm, biết rung
động trước vẻ đẹp thiên nhiên và
không khỏi bồi hồi với những hoài
niệm tuổi trẻ hồn nhiên.
2.Bài 2.( tr 43)

- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon ....như
đang nhớ rừng.-> Gợi h.ảnh dòng
sông hiền hoà, phảng lặng, nước chảy
êm đềm.-> Gợi cảnh thiên nhiên hùng
vĩ, sự đa dạng về địa hình vùng Trung
bộ, cho biết sắp đến đoạn sông nhiều
thác, ghềnh.

TaiLieu.VN

Page 5


-Hãy nêu những câu văn có hình ảnh so
sánh trong đ/v Vượt thác? Em thích các
h/a nào ?vì sao?

- Núi cao như đột ngột hiện ra.
- Dượng Hương Thư vượt thác..khác
hẳn ở nhà-> SS làm nổi bật tính cách
nhân vật.
3. Bài 3 ( tr43)
Mẫu: Dòng thác lồng lộn và thở hồng
hộc như một đàn hổ dữ. Con thuyền
của Dượng Hương Thư cưỡi lên bờm
sóng nước mà tiến nhanh về phía
trước. Nước dữ dội chẳng bằng ý chí
của người hiệp sỹ rừng T.Sơn đã dạn
dày trên trận mạc.


Viết đoạn văn tả Dượng Hương Thư
(Có sử dụng kiểu so sánh)
*HĐ 3
IV. Củng cố:
- Các kiểu so sánh? Tác dụng?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài - hoàn thành bài tập
- Đọc trước” Nhân hoá” và bài “Chương trình địa phương phần Tiếng
Việt”
TaiLieu.VN

Page 6


TaiLieu.VN

Page 7



×