Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 14: Con hổ có nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.35 KB, 5 trang )

Tiết 59 :

BÀI 14 : HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM - VĂN BẢN :
CON HỔ CÓ NGHĨA
(Truyện trung đại Việt Nam) - Vũ Trinh - Hoàng Hưng dịch

A - Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại truyện trung đại.
- ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa.
- Nét đặc sắc của truyện: Kết cấu truyện đơn giảnvà sử dụng biện pháp nghệ
thuật nhân hóa.
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu truyện trung đại.
- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “con hổ có nghĩa”.
- Kể lại được truyện.
3. Giáo dục: Tình người, đạo làm người.
* Tích hợp: Giải nghĩa từ, nhân vật, sự việc trong văn tự sự
B. Chuẩn bị thầy và trò.
- GV: Bài soạn, SGV, sách chuẩn kiến thức, kỹ năng
- HS: sgk, vở soạn.
C - Tiến trình bài dạy

TaiLieu.VN

Page 1


* Ổn định tổ chức.
* Giới thiệu bài mới


Hoạt động của GV, HS
- Cho 1 HS đọc chú thích dấu *

Nội dung cần đạt
I. Đọc - chú thích

- Giáo viên lưu ý học sinh về tác giả
Vũ Trinh và truyện trung đại.
Tác giả : Vũ Trinh (1759 - 1828) quê ở
xã Xuân Lan, huyện Lang Tài, Trấn
Kinh Bắc (nay thuộc Bắc Ninh). Ông
từng đỗ Hương Cống (cử nhân) làm
quan dưới thời Lê và thời Nguyễn.
Truyện Trung đại :
+ Là các truyện được sáng tác trong
giai đoạn từ TK -X đến cuối TK - XIX.
+ Các tác giả thời trung đại thường rất
đề cao đạo lý trong văn chương.
- Cho 2 học sinh đọc truyện.
- Lưu ý các chú thích 1,2,3,4,6,7, 9, 10

II. Tìm hiểu văn bản.

TaiLieu.VN

Page 2


- Hướng dẫn học sinh tìm thể loại của - Kể chuyện tưởng tượng
văn bản ?

- Hướng dẫn học sinh chia đoạn và tìm - Có thể chia làm 2 đoạn :
nội dung chính của mỗi đoạn trong văn
+ Đoạn 1 : Nói về cái nghĩa của con hổ
bản ?
thứ nhất đối với bà đỡ.
+ Đoạn 2 : Nói về cái nghĩa của con hổ
thứ hai đối với bác Tiều.
? Bà Trần người đã làm ơn cho hổ được - Bà là người đỡ đẻ.
giới thiệu như thế nào?
- Giới thiệu cụ thể tên,quê hương bản quán
? Lần đỡ đẻ này của bà Trần có gì khác - Có một con hổ tới rước bà đi đỡ đẻ cho
thường, kì lạ ?
vợ của nó hư cấu tưởng tượng, hấp dẫn.
? Khi đưa bà Trần về hang hổ đực đã - Thả bà xuống
“cầm tay” bà Trần và
làm những gì ?
“nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt”.
? Bà Trần đã làm gì để giúp đỡ “vợ, - Bà đối xử với hổ như với người “sẵn có
chồng” hổ ?
thuốc mang theo bà liền hoà với nước suối
cho uống, lại xoa bóp bụng hổ” giúp hổ
đẻ được.
? Hổ đã đền đáp ơn nghĩa bà đỡ Trần - Hổ tặng bà hơn 10 lạng bạc với thái độ
như thế nào ?
cung kính, tỏ ra hết sức lưu luyến khi tiễn
biệt.
? Biện pháp nổi bật ở đây là gì?

TaiLieu.VN


- Tưởng tượng và nhân hoá, làm cho
truyện thú vị, hấp dẫn, đầy ý nghĩa.

Page 3


2) Ân nghĩa của con hổ với bác Tiều.
? Bác Tiều được giới thiệu như thế - Giới thiệu bằng cái tên có tính chất
nào?
phiếm chỉ (tên mỗ) nhưng cũng có quê
hương bản quán cụ thể.
- Bác làm nghề kiếm củi.
? Con hổ gặp nạn gì ?

- Hổ bị hóc xương bò.

? Bác Tiều đã giúp hổ thoát nạn ra - Học sinh trả lời.
sao ?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
? Qua hành động cứu hổ, em có nhận - Bác Tiều là người hiền lành, nhân hậu,
xét gì về bác Tiều ?
giàu lòng nhân ái và dũng cảm.
? Con hổ đã đền đáp ân nghĩa của bác - Có miếng ngon hổ đem đến biếu bác
tiều như thế nào ?
Tiều.
- Khi bác Tiều chết hổ vô cùng thương
tiếc, đến “nhảy nhót” trước mộ,“dùng đầu
dụi vào quan tài”.
- Hổ ghi nhớ ngày giỗ của ân nhân, đến
ngày đó hổ lại đưa đồ lễ đến.

? Hãy so sánh mức độ thể hiện cái ân - Con hổ trước đền ơn một lần, con hổ sau
nghĩa của hai con hổ ?
đền ơn mãi mãi, cả khi ân nhân còn sống
hay đã chết → làm cho câu chuyện về hai
con hổ có nghĩa không trùng lặp, có sự
nâng cấp khi nói về cái nghĩa cuar con hổ
sau so với con hổ trước.

TaiLieu.VN

Page 4


? Em có suy nghĩ gì về hai con hổ trong - Chúng rất đáng quý, đáng trân trọng vì
truyện ?
không quên ơn và biết báo ân với người đã
giúp mình.
? Nhận xét của em về cách đặt tên - Tên truyện gây ấn tượng mạnh, gây sự tò
truyện của tác giả ?
mò, lôi cuốn người đọc.
III. Ghi nhớ.
? Em có suy nghĩ gì về nội dung, ý - Truyện mượn chuyện loài vật để nói
nghĩa của truyện ?
chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa
trong đoạ làm người.
- Chi 1 học sinh đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh học thuộc.
* Cũng cố bài : Giáo viên nhấn mạnh ý nghĩa của truyện.
* Hướng dẫn học bài : Học sinh soạn bài “Mẹ hiền dạy con”.


TaiLieu.VN

Page 5



×