Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 9: Ông lão đánh cá và con cá vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.71 KB, 8 trang )

BÀI 9 - TIẾT 34: VĂN BẢN: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON
CÁ VÀNG
( Truyện cổ tích của A. Pu-skin )
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện.
- Nắm được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
- Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở bài Danh từ, với phân môn TLV ở Thứ tự kể trong văn tự
sự.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng kể chuyện.
- Hiểu được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
- Phân tích các sự kiện trong truyện.
- Rèn KN giải quyết vấn đề,KN tự nhận thức.
c. Thái độ: Trân trọng những giá trị có thực trong cuộc sống.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh.
b. HS: Đọc trước văn bản, soạn bài.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (16p)
a. Kiểm tra bài cũ: Ktra 15p.
Câu 1: (4đ) Nêu ý nghĩa của truyện “Cây bút thần ?
Câu 2: (6đ) Tại sao ở cuối truyện,Mã Lương lại biến mất mà không đưa chàng chở về sống
với ND để giúp ND?
b. Bài mới:

- Dẫn vào bài.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò



Hoạt động I: Hướng dẫn Đọc - hiểu văn bản. (14p)

Kiến thức cần đạt


I. Đọc - hiểu văn bản.
- Hướng dẫn cách đọc và đọc
mẫu.

- lớp lắng nghe

- Gọi 23 h/s đọc

- 2 hs đọc, lớp lắng nghe

- Gọi đọc hoặc giải thích các
chú thích trong SGK.

- Giải thích.

1. Đọc.
2. Hiểu chú thích.

- Yêu cầu h/s giải thích 1 số từ
khó phần chú thích (đã đọc ở
nhà) không nhìn sách.
- Giải thích thêm 1 số từ
không có ở phần chú thích.


- Nghe

? Truyện được chia ra làm
mấy phần? Nội dung chính
từng phần ra sao?

- Trả lời
- Nhận xét

3. Bố cục.3 phần
-P1: Giới thiệu nhân vật và
hoàn cảnh.
-P2: Ông lão đánh bắt rồi
thả cá Vàng, Cá nhiều lần
đền ơn cho vợ chồng ông
lão.
-P3: Vợ chồng ông lão đánh
cá trở lại cuộc sống nghèo
khổ như xưa:
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Nhân vật ông lão.

HĐ II: HD Tìm hiểu chi
tiết. (10p)

- Gọi H đọc đoạn 1ở sgk
? Hoàn cảnh gia đình ông lão
ra sao
? Hành động và lời nói của
ông đối với cá Vàng như thể

nào?

- Đọc đoạn 1
- Trả lời

- Suy nghĩ, trả lời.

- Hoàn cảnh gia đình:
Nghèo, chăm chỉ làm ăn, rất
lương thiện.
- Đối với cá Vàng: Ông cứu
giúp không đòi trả ơn.


? Trong truyện, mấy lần ông
lão ra biển gặp cá vàng? Việc
làm đó chính tỏ ông là người
như thế nào?

- Trả lời

? Cá vàng thực hiện những đòi
hỏi của mụ vợ vì ai?
- Chính ông lão là người khiến
cá vàng thực hiện những đòi
hỏi của mụ vợ bởi vì cá vàng
muốn thể hiện lòng biết ơn đối
với ông lão.

- Việc kể lại nhiều lần ông

lão gọi cá vàng tạo nên tình
huống, gây sự hồi hộp cho
người nghe.

? Việc kể lại những lần ông lão - Suy nghĩ, trả lời
ra biển gọi cá vàng là biện
pháp lặp lại có chủ ý của
truyện cổ tích, đó là chủ ý gì?
? ở đây, tác giả đã xây dựng 2
nhân vật có tính cách vừa cực
đoan vừa trái ngược đến thế
nhằm mục đích gì?

- Tô đậm và làm nổi bật nhân
vật tính cách mụ vợ.

c. Củng cố: (3p)
- Nhắc lại bố cục và nội dung của tiết 1.
d. Dặn dò: (2p)
- Đọc kĩ chuyện,tập kể diễn cảm.
- Chuẩn bị phần tiếp theo.
_______________________________________


BÀI 9 - TIẾT 35: VĂN BẢN: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON
CÁ VÀNG
( Truyện cổ tích của A. Pu-skin )
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”

và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện.
- Nắm được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
- Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở bài Danh từ, với phân môn TLV ở Thứ tự kể trong
văn tự sự.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng kể chuyện.
- Hiểu được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
- Phân tích các sự kiện trong truyện.
- Rèn KN giải quyết vấn đề,KN tự nhận thức.
c. Thái độ: Trân trọng những giá trị có thực trong cuộc sống.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh.
b. HS: Đọc trước văn bản, soạn bài.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ:
? Tóm tắt sơ lược nội dung truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” ?
b. Bài mới:

Giới thiệu bài:


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động I: Hướng dẫn Tìm hiểu ND văn bản. (15p)
- Ôn lại kiến thức tiết 1


I.
II. Tìm hiểu chi tiết.

? Mụ vợ có những đòi hỏi gì?
em có nhận xét gì về những
đòi hỏi của mụ vợ?

1. NV ụng lóo.
- Suy nghĩ, trả lời

2. Nhân vật mụ vợ.
* Mụ vợ đòi hỏi ông lão xin
vá vàng:
- Một cái máng lợn ăn.
- Một tòa nhà rộng.
- Nhất phẩm phu nhân.
- Nữ hoàng
- Long Vương.
Những đòi hỏi của mụ cứ
tăng dần, từ vật nhỏ đến lớn,
không có giới hạn.

? Em có nhận xét gì về thái độ
của mụ vợ đối với ông lão
- Suy nghĩ, trả lời
? Qua những đòi hỏi ấy,em
thấy mụ vợ là người như thế
nào?

? Kết quả cuối cùng của sự

tham lam đó là gì

- Nhận xét

- Kết quả cuối cùng

-Thái độ của mụ: Mắng,
quát như tát vào mặt, nổi
trận lôi đình, nổi cơn thịnh
nộ.
-> Mụ là người tham lam,
bội bạc. Là một kẻ vong ơn
bội nghĩa với chồng, vô ơn
với cá Vàng.


? Có ý kiến cho rằng cá vàng
trừng phạt mụ vì 2 tội: tham
lam và bội bạc. Điều đó có
đúng không
? Theo em trong 2 tội đó, tội
nào nặng hơn?

mụ vợ lại phải trở
về với ngôi nhà cũ
và cái máng lợn sứt
mẻ

- Suy nghĩ, trả lời


Giảng: Mụ vợ thì tham lam
đến bội bạc còn ông chồng lại
hiền lành đến tội nghiệp.
Nhưng hai nhân vật này sẽ
- Thảo luận bàn
không bộc lộ hết tính cách nếu
không có sự tham gia của hai
hình tượng biển cả và cá vàng.
Vậy biển cả và cá vàng đã
tham gia vào câu chuyện này
như thế nào, chúng ta sẽ cùng - Lắng nghe
nhau tìm hiểu tiếp.
- Y/c hs HĐ nhóm
? Biển cả và cá Vàng thay đổi
ntn khi mỗi lần ông ra biển.
- Nhận xét
- Treo bảng phụ đáp án
3. Biển cả và cá vàng.
- HĐ nhóm
- Thảo luận
- Đại diện trình bày
- Nhận xét

Biển cả

Cá vàng

- Gợn sóng
êm ả.


- Vui vẻ
chấp nhận.

- Nổi sóng.
- Khó chịu,
bất bình.

- Quan sát, so sánh
- Nổi sóng
dữ dội.

- Giận dữ.


? Tác giả dùng biện pháp NT
gì để nói lên sự bất bình của
biển và cá vàng, Tác dụng của
nó?
? Cá vàng tượng trưng cho
điều gì. Theo em kết thúc
truyện như thế có hợp lí không

- Suy nghĩ, trả lời

- Nỗi sóng
mù mịt.

- Quá giận
dữ.


- Nỗi sóng
ầm ầm.

- Không
chịu đựng
được

- Nghệ thuật: Tăng tiến, lặp
lại góp phần thể hiện chủ đề
của truyện biểu tượng công
lí của nhân dân.
- Cá Vàng tượng trưng cho
khả năng kì diệu của con
người.

- Thảo luận
- Trả lời

- Kết thúc truyện thật độc
đáo theo lối vòng tròn.
( không có hậu như những
truyện cổ tích khác).

Hoạt động II: Hướng dẫn tổng kết. (7p)
II. Tổng kết.
? Truyện có nhiều chi tiết
tưởng tượng kì ảo gây hứng
thú. Hãy chỉ ra các chi tiết đó?
? Những nét dặc sắc nghệ
thuật chủ yếu của truyện?


1.Nghệ thuật.
- Tương phản, đối lập giữa
- Tìm những chi tiết các nhân vật.
kì ảo
- Kết cấu vòng tròn, trùng
lặp, tăng cấp.
- Trả lời
- Sử dụng yếu tố tưởng
tượng hoang đường.

? Những bài học rút ra từ

2. Ý nghĩa văn bản.Thể
hiện lòng biết ơn sâu nặng
những con người nhân hậu,


truyện cổ tích này?

bao dung.Và bài học thích
đáng cho những kẻ tham
lam đọc ác, bội bạc.
- Suy nghĩ, trả lời

Hoạt động III: Hướng dẫn Luyện tập. (13p)
III. Luyện tập.
- Y/c hs kể lại câu chuyện
bằng lời văn của em


- Kể truyện
- Nhận xét

- Nhận xét.
c. Củng cố: (3p)
- Nhắc lại bố cục và nội dung toàn bài
d. Dặn dò: (2p)
-Viết đv trình bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc trong truyện.
- Đọc lại bài, chuẩn bị tiết sau. Soạn “ ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi”



×