Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 4: Sự tích hồ Gươm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83 KB, 7 trang )

Tiết 13 : Đọc thêm: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM.
(Truyền thuyết)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh hiểu được ND, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp 1 số hình ảnh trong
truyện Sự tích Hồ Gươm
- Kể lại được truyện này
- Chỉ ra và hiểu ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án, tranh minh hoạ.
- HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HĐ1: Khởi động
I.

Tổ chức: Sĩ số 6A........................
6B.......................
6C.......................

II. Kiểm tra:

- Bài cũ: Hãy kể sự việc 1 và 2 của truyện Sơn Tinh Thuỷ

Tinh
(Vua Hùng kén rể, STTT đến cầu hôn)
- Nêu ý nghĩa của truyện?
- Sự chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn
III. Bài mới:

TaiLieu.VN



Page 1


Giới thiệu bài: “ Hà Nội có Hồ Gươm..... trời cao”. Ai đã đến Hà Nội, hẳn
không bỏ qua dịp đến thăm Hồ Gươm. Hồ Gươm có từ bao giờ? Tại sao giữa lòng
thủ đô lại có 1 danh thắng đẹp như vậy? Bài học này sẽ giúp chúng ta hiểu được.
HĐ2: Đọc- hiểu văn bản
I.Hướng dẫn đọc,tìm hiểu chung văn bản.
GV đọc mẫu - học sinh đọc.
Truyện có những sự việc nào?

1. Đọc và kể:
*Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn
gươm thần đánh giặc
- Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước
- Lê Lợi bắt được chuôi gươm trên rừng
- Lắp chuôi vào vừa như in
* Thắng giặc Long Quân cho rùa vàng đòi
gươm
- Thắng giặc Lê Lợi dạo chơi trên Hồ Tả
Vọng
- Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm
- Trả gươm: Hồ Tả Vọng mang tên Hồ
Gươm
2. Tìm hiểu chú thích:
- Truyền thuyết sau thời vua Hùng
*Từ khó: 12 từ

-HS đọc phần chú thích SGK


3. Bố cục: 2 phần
P1: Từ đầu  đ/nước: Long quân cho nghĩa

? Căn cứ vào sự việc đã nêu truyện
TaiLieu.VN

Page 2


chia làm mấy phần?

quân mượn gươm thần để đánh giặc.

Nội dung từng phần?

P2: Còn lại: Long quân đòi gươm sau khi
đ.nước hết giặc.

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
1.Long Quân cho nghĩa quân mượn
gươm thần để đánh giặc.
a, Lí do Long Quân cho mượn gươm:

? Vì sao Long Quân cho nghĩa
quân mượn gươm?
- Giặc Minh đô hộ, làm nhiều điều bạo
ngược.
- Nghĩa quân Lan Sơn thế yếu, nhiều lần
thua.

Cuộc KN được tổ tiên giúp đỡ, vừa tăng
sức hấp dẫnThần kỳ hoá, thiêng liêng hoá
?Việc cho mượn gươm ấy có ý sự vật.
nghĩa như thế nào?
b, Hình ảnh gươm thần:
- Lê Thận: 3 lần thả lưới vẫn thấy thanh
sắtĐược gươm dưới nước, gia nhập nghĩa
Kể lại cách Long Quân cho mượn quân Lam Sơn.
gươm? Lưỡi gươm xuất hiện trong
Kỳ lạ, xuất hiện có chủ định
hoàn cảnh nào? Em có nhân xét gì
về sự xuất hiện ấy?
- Khi gặp Lê Lợi lưỡi gươm phát sáng - 2
chữ Thuận Thiên (Thuận theo ý trời)
?Còn chi tiết nào chứng tỏ điều kỳ
lạ ở lưỡi gươm? (Tại sao phát sáng
khi gặp Lê Lợi?)
TaiLieu.VN

Page 3


?Lê Lợi được chuôi gươm trong Báo cho Lê Lợi hãy dùng vào việc nước
hoàn cảnh nào? (Trong tín ngưỡng
dân gian đây là cây đa là cây thần) - Lê Lợi: được chuôi gươm trên ngọn cây
(trong rừng). Tra chuôi gươm vào lưỡi
gươm vừa như in (Câu chuyện trở nên li kì,
hấp dẫn, huyền bí, thiêng liêng)
Lê Thận nâng gươm thần dâng cho Lê
LợiGiao cho Lê Lợi và nghĩa quân Tây

Sơn trách nhiệm đánh giặc cứu nước
?Việc dâng gươm cho Lê Lợi có ý
nghĩa gì?
Cách cho mượn gươm của Long
Quân nói lên điều gì? (Nhớ lời
Long Quân: kẻ miền núi, người
miền ngược khi có việc gì thì giúp
đỡ lẫn nhau đừng quên lời hẹn)

Ý nghĩa:
+ Lưõi gươm ở dưới nước, chuôi trên rừng
-> Khả năng cứu nước có ở khấp nơi, từ
miền ngược đến miền xuôi , từ sông biển
đến miền núi cùng đánh giặc.
+Chi tiết lưỡi gươm 1 nơi, chuôi 1 nơi, tra
lưỡi vào nhau vừa khít biểu hiện nguyện
vọng của d.tộc là nhất trí đ.kết, trên dưới 1
lòng.Đó là cuộc k.chiến thuận lẽ phải, thuận
lòng trời, nhân dân ta 1 lòng cứu nước.
+Đề cao vai trò chủ tướng của Lê Lợi
(Gươm chờ người mà dâng và người nhận
gươm là nhận trách nhiệm đối với đất nước)
c, Sức mạnh của gươm thần:
- Có gươm: Nhuệ khí tăng.
- Tung hoành khắp nơi, quân Minh bạt vía.

?Sức mạnh của gươm thần thể hiện
- Uy thế nghĩa quân vang dội.
ntn?
- Gươm thần mở đường..... cho đến lúc

không còn bóng giặc.

TaiLieu.VN

Page 4


Giúp nghĩa quân chuyển bại thành thắng,
chủ động đi tìm giặcThắng lợi hoàn toàn
Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh là
Từ khi có gươm thần cuộc KNghĩa K/chiến chính nghĩa, cuộc k.chiến do sự
tiến triển như thế nào?
đ.kết đồng lòng của toàn d.tộc.
?Đằng sau những chi tiết ấy có ý 2. Long Quân
nghĩa như thế nào?
Gươm

đòi gươm, sự tích Hồ

* Hoàn cảnh
*Đọc đoạn 2

- Đất nước sạch bóng quân giặc

- Lê Lợi làm vuaChiến thắng, thái bình.
Đ.nước yên ổn , ndân bắt tay vào x.dựng
Rùa đòi gươm trong hoàn cảnh
đ.nước -. Sứ giả của Long Quân đòi lại
nào?
gươm báu. (Thời bình lo yên dân bằng tư

tưởng nhân nghĩa)
**GV treo tranh minh họa.
* Cảnh đòi gươm và trao gươm
- Một năm sau c.thắng, thuyền vua đến giữa
hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, tiến đến
thuyền: Xin bệ hạ hoàn lại gươm cho Long
Quân,
- Lê Lợi trao gươm, Rùa đớp lấy lặn xuống
?Cách đòi gươm, trả gươm diễn ra “Gươm và Rùa chìm xuống đáy nước người
ta vẫn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ
như thế nào? Hãy kể lại?
xanh”
- Nhận gươm ở Thanh Hóa- trả gươm ở
Thăng Long vì: nơi mở đầu cuộc k.chiến là
Lam Sơn k.thúc ở Đông Đô, nơi trung tâm
c.trị, k.tế, v.hóa là để mở ra 1 thời kì mới :
H.bình, xây dựng.

Việc hoàn gươm ở hồ Tả Vọng
muốn giải thích điều gì?
Tên hồ:Hồ Tả Vọng - Hồ Gươm - Hồ

TaiLieu.VN

Page 5


Hoàn Kiếm (Tiêu đề)
- Trả gươm:
Vì sao Lê Lợi nhận gươm ở Thanh +KĐ chiến thắng hoàn toàn của nhân dân ta

Hoá lại trả gươm ở Hồ Tả Vọng
+Tên hồ phản ánh tư tưởng yêu hoà bình khi
(Thăng Long)?
có giặc cần đánh giặc, khi hoà bình không
cần gươm nữa (Răn đe những kẻ dòm ngó
nước ta, trả gươm - gươm vẫn còn đó)
?Việc trả gươm có ý nghĩa gì? (Tên
hồ, le lói ánh sáng của thanh gươm 3.Ý nghĩa của truyện
dưới mặt hồ xanh nói lên điều gì?)
- Ca ngợi tính chất chính nghĩa của cuộc
k.chiến.
- Giải thích tên gọi Hồ Gươm.

?Truyện có ý nghĩa ntn?
III /Tổng kết - Ghi nhớ
1. Nghệ thuật: Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo, giàu ý nghĩa
2. ND:- Ca ngợi tính chất chính nghĩa và chiến thắng vẻ vang của cuộc KN
Lam Sơn
- Giải thích tên Hồ Hoàn KiếmKhát vọng hoà bình của dân tộc
HĐ 3.
TaiLieu.VN

IV/

Luyện tập -

Page 6


1. Bài tập 2:

Vì sao không để Lê Lợi nhận chuôi - Không thể hiện tính chất toàn dân
gươm, lưỡi gươm cùng 1 lúc?
trân dưới 1 lòng của nhân dân ta trong
cuộc KC. Thanh gươm thống nhất, hội
tụ tinh thần tình cảm, sức mạnh của
nhân dân .

HĐ4 :V-. Củng cố - HD về nhà:
- Truyện có những nhân vật, sự việc nào?
- Học bài + Làm bài tập 1, 3 (20 - SBTNV6)
- Hãy đóng vai thanh gươm tự kể về mình từ ngày ở bờ sông Lam đến ngày về
Thăng Long
- Soạn Sọ Dừa - Ôn các truyền thuyết đã học

TaiLieu.VN

Page 7



×