Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 120 trang )

TRƯ NG TH THU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

*
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC MẦM NON)

TRƯ NG TH THU

GI O ỤC

N NG HOẠT ĐỘNG NH

CHO TR 5 - 6 TUỔI TH NG QU TR

CH I

Đ NG V I TH O CHỦ ĐỀ

LUẬN V N THẠC S KHOA HỌC GIÁO DỤC

*
KHÓA HỌC: 2016 - 2018

HÀ NỘI, 2018


Ộ GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2


TRƯ NG TH THU

GI O ỤC

N NG HOẠT ĐỘNG NH

CHO TR 5 - 6 TUỔI TH NG QU TR

CH I

Đ NG V I TH O CHỦ ĐỀ
Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non
Mã số: 8 14 01 01

LUẬN V N THẠC S KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Thị Xim

HÀ NỘI, 2018


LỜI CẢ

N

Tôi xin bày tỏ lòng biết và chân thành cảm n s u s c t i TS Trịnh Thị Xim,
người đã chỉ bảo, hư ng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian
thực hiện và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm n Khoa Giáo dục mầm non, Phòng đào tạo
sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 tạo điều kiện và giúp đỡ
t i trong quá tr nh học tập và thực hiện luận văn

Đồng thời t i cũng xin cảm n Ban giám hiệu, giáo viên trường Mầm
non iên

, Trường

ầm non Tam Giang huyện

ên Phong, tỉnh

c

đã tạo điều kiện cho tôi khảo sát để hoàn thành luận văn này
Hà Nội, tháng 10 năm 2018
Tác giả

Trư ng Thị Thu

.

inh


4

LỜI C

ĐO N

Tôi xin cam đoan luận văn
5-6


là công trình nghiên

cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực và chưa
được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham
khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ
Hà Nội, tháng 10 năm 2018
Tác giả

Trư ng Thị Thu


5

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2

ục đích nghiên cứu ................................................................................. 2

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 2
4 Giả thuyết khoa học .................................................................................. 3
5

hiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3

6 Phư ng pháp nghiên cứu........................................................................... 3
7 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4
8


ấu trúc luận văn ...................................................................................... 5

ỘI DU G ....................................................................................................... 6
hư ng 1.

Ơ SỞ

Ý

UẬ

ỦA VIỆ

GIÁO DỤ

K

G

HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔ G QUA TRÕ HƠI
ĐÓ G VAI THEO HỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON ................................. 6
1 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ........................................................... 6
12

sở lý luận .......................................................................................... 9

1.2.1. Khái niệm về

năng ho t ộng nh m ........................................... 9


1.2.2. Đặc iểm và phân lo i k năng ho t ộng nhóm của trẻ 5 6 tuổi ........................................................................................................ 10
1.2.3. Khái niệm về trò chơi

ng vai theo chủ ề ................................. 11

1.2.4. Khái niệm giáo dục k năng ho t ộng nhóm............................... 14
13

ác yếu tố ảnh hưởng t i việc giáo dục k năng hoạt động nh m

th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một số
trường mầm non .......................................................................................... 18
Kết luận chư ng 1 ....................................................................................... 21


6

hư ng 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤ K

G HOẠT ĐỘNG NHÓM

THÔ G QUA TRÕ HƠI ĐÓ G VAI THEO HỦ ĐỀ CHO TRẺ MẪU
GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ..................................................... 23
2 1 Địa bàn và khách thể nghiên cứu ......................................................... 23
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ....................................................................... 23
2.1.2. Khách thể nghiên cứu.................................................................... 23
22

ục đích khảo sát ................................................................................ 23


23

ội dung và phư ng pháp khảo sát...................................................... 23

2.3.1. Nội dung hảo sát.......................................................................... 23
2.3.2. Phương pháp và công cụ hảo sát ................................................ 24
2.3.3. Xây dựng tiêu chí và thang ánh giá
cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi

năng ho t ộng nh m

ng vai theo chủ ề..................... 24

2 4 Kết quả khảo sát thực trạng .................................................................. 25
2.4.1. Kết quả thực tr ng giáo dục

năng ............................................ 25

2.4.2. Kết quả hảo sát những thuận lợi và h
trong việc giáo dục

hăn của giáo viên

năng ho t ộng nh m thông qua trò chơi

ng

vai theo chủ ề cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non ........................ 36
2.4.3. Kết quả thực tr ng mức ộ

qua trò chơi

năng ho t ộng nh m thông

ng vai theo chủ ề cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường

mầm non .............................................................................................. 40
2 5 Đánh giá chung về thực trạng .............................................................. 51
Kết luận chư ng 2 ....................................................................................... 53
hư ng 3. IỆ

PHÁP GIÁO DỤ K

CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔ G QUA TRÕ
HỦ ĐỀỞ TRƯỜ G
31



G HOẠT ĐỘ G



HƠI ĐÓ G VAI THEO

O ................................................................ 55

guyên t c đề xuất một số biện pháp giáo dục k năng hoạt động

nh m th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề chotrẻ 5 - 6 tuổi ở trường

mầm non ...................................................................................................... 55


7

3 2 Đề xuất một số biện pháp giáo dục k năng hoạt động nh m th ng
qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường
mầm non trong huyện ên Phong............................................................... 57
3.2.1. Thiết ế hông gian mở, trang trí môi trường sinh ộng, sử
dụng ồ chơi tự t o ể xây dựng môi trường giáo dục ........................... 57
3.2.2. Khuyến hích và t o cơ hội cho các nh m trẻ cùng nhau làm
thêm ồ chơi, hướng trẻ ến ho t ộng nh m ........................................ 60
3.2.3. Cung cấp và làm giàu biểu tượng về
nh m thông qua trò chơi

năng ho t ộng

ng vai theo chủ ề cho trẻ thông qua

tranh ảnh, bài thơ, câu chuyện ............................................................ 61
3 3 Thực nghiệm và ph n tích thực nghiệm ............................................... 64
3.3.1. Mục ích thực nghiệm ................................................................... 64
3.3.2. Đối tượng, ph m vi, thời gian thực nghiệm ................................. 64
3.3.3. Nội dung thực nghiệm ................................................................... 65
3.3.4. Các tiêu chí ánh giá và cách ánh giá thực nghiệm ................... 65
3.3.5. Tiến hành thực nghiệm .................................................................. 66
3.3.6. Kết quả thực nghiệm ..................................................................... 66
Kết luận chư ng 3 ....................................................................................... 80
KẾT UẬ VÀ KHU Ế
TÀI IỆU THA

PHỤ LỤC

GHỊ ................................................................. 81

KHẢO ............................................................................... 84


8

NH

ỤC CHỮ VIẾT TẮT

Đ

: Đối chứng

ĐVT Đ

: Đ ng vai theo chủ đề

MN

: Mầm non

GD

: Giáo dục

GV


: Giáo viên

GVMN

: Giáo viên mầm non

KN

: K năng



: Hoạt động nhóm

TN

: Thực nghiệm

TNSP

: Thực nghiệm sư phạm

TTN

: Trư c thực nghiệm

STN

: Sau thực nghiệm



9

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nhận thức của GV về bản chất của k năng hoạt động nhóm ....... 26
ảng 2 2

hận thức của giáo viên về ý nghĩa của việc giáo dục k năng

hoạt động nh m th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề cho trẻ.... 27
ảng 2 3:

hận thức của giáo viên về những biểu hiện của k năng hoạt

động nh m th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề cho trẻ 5 - 6
tuổi trong trường mầm non ................................................................ 29
ảng 2 4

hững h nh thức giáo dục k năng hoạt động nh m th ng qua trò

ch i đ ng vai theo chủ đề cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non .. 35
ảng 2 5

hững kh khăn khi giáo dục k năng hoạt động nh m cho trẻ

5 - 6 tuổi th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề trong trường
mầm non ................................................................................................36
ảng 2 6: ùng thỏa thuận v i các bạn trong nh m và chấp nhận sự ph n
c ng nhiệm vụ của nh m ch i ........................................................... 41

ảng 2 7:

ng nghe, chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng ch i v i bạn ................... 43

ảng 2 8: Phối hợp hành động ch i v i bạn khi thực hiện trò ch i: .............. 45
Bảng 2.9: Giải quyết xung đột xảy ra trong khi ch i để cùng thực hiện
hoạt động ch i của nhóm
ảng 2 10: Thiết lập mối quan hệ v i các bạn cùng ch i, vai ch i, nh m ch i ....... 49
ảng 3 4 Kết quả biểu hiện K HĐ của nh m T và nh m Đ sau T ... 73


10

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
iểu đồ 3 1 a

ức độ biểu hiện K HĐ

của nh m T

và nh m Đ

trư c T (theo điểm trung b nh) ...................................................... 68
iểu đồ 3 1b

ức độ biểu hiện K HĐ của nh m T và nh m Đ theo

tiêu chí ............................................................................................... 70
iểu đồ 3 2a Kết quả biểu hiện mức độ K HĐ


của nh m T

và nh m

Đ sau T (theo điểm trung b nh) ................................................... 74
iểu đồ 3 2b

ức độ biểu hiện K HĐ

của nh m T

và nh m Đ sau

TN (theo tiêu chí) .............................................................................. 75


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội phát triển hiện nay, việc giáo dục k năng làm việc
nhóm cho trẻ đang trở nên quan trọng và cấp thiết, nhất là khi trẻ không chỉ
có một mình nữa mà trong mọi hoạt động của trẻ bây giờ đều cần có sự hỗ
trợ từ mọi người.
Trong các hoạt động học tập và hoạt động xã hội hiện nay, vai trò của
hoạt động nhóm có vai trò vô cùng quan trọng

gười xưa thường n i “ ột

cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” chính là đánh giá
cao vai trò của hoạt động nhóm trong công việc cũng như trong cuộc sống.

Việc giáo dục trẻ k năng hoạt động nhóm ngay từ lứa tuổi mầm non là việc
làm cần thiết giúp cho trẻ thuận lợi h n trong c ng việc sau này, rèn luyện
cho trẻ khả năng tổ chức tốt, lãnh đạo tốt, c được sự thống nhất giữa các
thành viên, quan trọng h n cả là giúp trẻ có thêm sự g n kết và c được tình
bạn lâu bền trong học tập và trong cuộc sống.
Vui ch i là một hoạt động cần thiết cho mọi người ở mọi lứa tuổi, nhưng
đối v i trẻ n i chung đặc biệt là trẻ mầm non 5 - 6 tuổi, vui ch i đã trở thành một
nhu cầu không thể thiếu được. Trẻ cần c m ăn, áo mặc, cần nư c uống nhưng trẻ
trong hoạt động vui ch i trẻ rất cần có bạn ch i Khi kh ng c bạn, trẻ sẽ rất
buồn, cuộc ch i trở nên nhàm chán. Vì vậy, trẻ cần c nh m ch i, c mối quan
hệ qua lại giữa các bạn trong nh m, ch i như thế trẻ m i thích. Hoạt động vui
ch i của trẻ bao gồm nhiều trò ch i khác nhau như: trò ch i đ ng vai theo chủ
đề, trò ch i đ ng kịch, trò ch i x y dựng - l p ghép … Trò ch i là nội dung chủ
yếu để tập hợp trẻ thành nhóm.
Trò ch i đ ng vai theo chủ đề (ĐVT Đ) là một hình thức độc đáo của
sự tiếp xúc giữa trẻ em v i cuộc sống của người l n. Trong khi ch i trẻ tái tạo
lại đời sống xã hội xung quanh và qua đ trẻ học làm người. Trò ch i


2
ĐVT Đ giúp bé học cách làm thế nào để truyền tải, kiểm soát cảm xúc và
biết cách đặt m nh vào vị trí của người khác Đ y cũng là một phần quan
trọng cho sự phát triển k năng xã hội của trẻ khi trẻ b t đầu ch i cùng v i
các bạn khác Trò ch i ĐVT Đ là phư ng tiện giáo dục k năng hoạt động
nhóm cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Tuy nhiên, trong thực tế ở các trường mầm non hiện nay, việc giáo dục
k năng (K ) hoạt động nhóm (HĐ ) cho trẻ 5 - 6 tuổi chưa thực sự được
quan t m đúng mức do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác
nhau; giáo viên chưa thực sự thiết lập được mối quan hệ của trẻ trong khi
ch i, sự quan tâm bạn này v i bạn kia, sự hỗ trợ của trẻ trong hoạt động

ch i… chưa thực sự đồng hành quan t m cũng như việc chưa biết cách giáo
dục K HĐ cho trẻ th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Giáo dục
ho t ộng nhóm cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi

năng

ng vai theo chủ ề”

được t i lựa chọn nghiên cứu trong luận văn này
2.

ục đích nghiên cứu
- ghiên cứu c sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục K HĐ cho

trẻ 5 - 6 tuổi th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề ở trường mầm non
- Đề xuất một số biện pháp giáo dục K HĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi th ng
qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề ở trường mầm non nhằm phát triển K
HĐ của trẻ, g p phần n ng cao chất lượng giáo dục nh n cách toàn diện cho
trẻ, chuẩn bị cho trẻ tham gia vào các hoạt động đa dạng ở trường tiểu học và
cuộc sống xã hội sau này Đồng thời n ng cao nghiệp vụ, k năng sư phạm tổ
chức các hoạt động cho giáo viên mầm non
3.

hách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. K



ê




Quá tr nh tổ chức trò ch i đ ng vai theo chủ đề cho trẻ em ở trường
mầm non.


3
3.2. Đố ượ

ê



Quan hệ giữa giáo dục k năng hoạt động nh m và việc thiết kế cũng
như việc tổ chức trò ch i cho trẻ 5 - 6 tuổi
4. Giả thuyết khoa học
Việc giáo dục K HĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi và K HĐ của trẻ 5 - 6 tuổi
th ng qua đ ng vai theo chủ đề tuổi ở trường
chế

ếu các biện pháp giáo dục K



hiện nay còn c những hạn

th ng qua trò ch i đ ng vai theo

chủ đề cho trẻ 5 - 6 tuổi được thực hiện, tạo c hội và hư ng dẫn trẻ HĐ

trong các hoạt động hằng ngày ở trường
thực hiện HĐ

v i sự khuyến khích, hỗ trợ trẻ

theo nguyên t c tư ng tác, phối hợp, chia sẻ phù hợp v i đặc

điểm lứa tuổi th K HĐ th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề của trẻ sẽ
được n ng cao
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu c sở lý luận của việc giáo dục K HĐ cho trẻ 5 - 6
tuổi th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề
52

ghiên cứu c sở thực tiễn của việc giáo dục K HĐ cho trẻ 5 -

6 tuổi th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề ở một số trường mầm non trên
địa bàn huyện ên Phong, tỉnh

c inh

5 3 Đề xuất một số biện pháp giáo dục K



cho trẻ 5 - 6 tuổi

th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề ở trường mầm non và thực nghiệm sư
phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả giáo dục của các biện pháp
đã được đề xuất

6. Phư ng pháp nghiên cứu
6.1. P ư

p

p

ê

ứ lý l ậ

Ph n tích, tổng hợp, hệ thống h a các tài liệu c liên quan đến việc giáo
dục K HĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề nhằm
giáo dục K HĐ cho trẻ


4
6.2. P ư

p

p

s

sư p

Quan sát quá tr nh giáo dục K




cho trẻ 5 - 6 tuổi th ng qua trò

ch i ĐVT Đ
6.3. P ư

p

p sử

p ế

ư

ầ ý

ế

X y dựng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên, cán bộ quản lý để khảo sát
nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của việc giáo dục K HĐ cho trẻ
5 - 6 tuổi th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề
6.4. P ư

p

p à

Trực tiếp trao đổi, đàm thoại v i giáo viên mầm non dạy trẻ l p 5 - 6
tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn huyện


ên Phong, tỉnh

c

inh để

thu thập th ng tin phục vụ cho nghiên cứu của luận văn
6.5. P ư

p

p

ế

ghiên cứu những kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến đề tài
6.6. P ư

p

p

sư p

Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên trẻ 5 - 6 tuổi để kiểm định tính
khả thi và hiệu quả của các biện pháp giáo dục trẻ
6.7. P ư

p


p



Tham khảo ý kiến của các chuyên gia giáo dục mầm non các nội dung
liên quan đến luận văn
6.8. P ư

p

p xử lí à p â

í

số l

Sử dụng toán thống kê để xử lý và ph n tích các số liệu thu được về điều
tra thực trạng và T SP, làm căn cứ đánh giá định tính kết quả nghiên cứu của
luận văn
7. Phạm vi nghiên cứu
7.1.



ê



- Khảo sát thực trạng và tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trẻ 5 - 6 tuổi
tại một số trường mầm non trên địa bàn huyện ên Phong, tỉnh


c inh


5
-

iện pháp giáo dục K



cho trẻ 5 - 6 tuổi th ng qua trò ch i

ĐVT Đ ở một số trường mầm non trong huyện ên Phong, tỉnh
7.2. Đị bà

ê

c inh



02 trường mầm non trên địa bàn huyện ên Phong, tỉnh

c inh:

Trường mầm non Tam Giang
Trường

ầm non iên


(trường trọng điểm)

8. Cấu trúc luận văn
- hư ng 1:

sở lý luận của việc giáo dục k năng hoạt động nh m

cho trẻ 5 - 6 tuổi th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề ở trường mầm non
-

hư ng 2: Thực trạng giáo dục k năng hoạt động nh m th ng qua

trò ch i đ ng vai theo chủ đề cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
- hư ng 3: iện pháp giáo dục k năng hoạt động nh m cho trẻ 5 - 6
tuổi th ng qua trò ch i đ ng vai theo chủ đề ở trường mầm non.


6
NỘI UNG
Chư ng 1
C

SỞ LÝ LUẬN CỦ VIỆC GIÁO DỤC

N NG

HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TR 5 - 6 TUỔI TH NG QU TR

CH I


Đ NG V I TH O CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Ở nư c ngoài, phư ng pháp dạy học hợp tác đã s m được hình thành
và áp dụng trong mô hình giáo dục phư ng T y từ cuối thế kỷ XVIII và đầu
thế ký XIX bởi nhà giáo dục người Anh Andrew ell (1789) và sau đ phát
triển bởi Joseph Lancaster (1798) v i hình thức dạy học tư ng trợ.
Theo Novik Mila, ho t ộng nh m trong nhà trường chính là hoạt động
phối hợp cùng nhau của một nhóm học sinh nhằm thực hiện những nhiệm vụ
cụ thể mà GV giao cho.
Tổ chức dạy học theo nhóm là một trong những hình thức dạy học tạo
điều kiện cho sự phát triển ở học sinh khả năng tư ng tác v i người khác. Có
rất nhiều các nhà khoa học đi s u nghiên cứu về dạy học hợp tác và việc hình
thành k năng học hợp tác cho học sinh. Tác giả Đặng Thành Hưng trong cuốn
“Dạy học hiện đại: lý luận, biện pháp, k thuật” [13] khẳng định: “ ác quan hệ
của dạy học hiện đại sẽ phát triển theo xu hư ng tăng cường sự tư ng tác, hợp
tác và cạnh tranh, tham gia và chia sẻ” Tác giả đã ph n tích tác dụng của việc
ghép nhóm và mô tả những k thuật c bản của dạy học theo nhóm nhỏ, trong
đ đặc biệt chú trọng đến “nh m hợp tác” và “dạy học hợp tác” Theo ng, dạy
học hợp tác nhóm nhỏ cần đảm bảo 5 nguyên t c, đ là: Tạo ra ở HS sự phụ
thuộc lẫn nhau một cách tích cực; Có sự tư ng tác trực diện giữa HS trong từng
nhóm nhỏ; Tạo cho HS có trách nhiệm đối v i việc học của cá nhân và nhóm;
Hình thành ở HS những k năng cộng tác nhóm; Xử lý tư ng tác nh m
Tác giả

guyễn Thị Thu Hà [15,16] đã khẳng định “Giáo dục theo cách

tiếp cận hợp tác ở trường mầm non là cách làm m i nhằm hư ng đến việc



7
hình thành cho trẻ năng lực hợp tác từ s m. Việc làm này hoàn toàn phù hợp
v i xu thế phát triển của xã hội ngày nay. Việc tổ chức hoạt động giáo dục
theo cách tiếp cận hợp tác cũng chính là tổ chức hoạt động giáo dục theo
nhóm hợp tác. Giáo dục theo nhóm hợp tác cần chú ý t i quy mô nhóm, các
yêu cầu của hoạt động nh m và đánh giá kết quả hoạt động nh m” Qua đ ,
tác giả đã chỉ ra những biện pháp mà giáo viên c thể áp dụng nhằm tạo ra sự
phụ thuộc tích cực lẫn nhau giữa HS trong nhóm, những cách thức dạy k
năng hợp tác cho HS, những vấn đề GV cần chú ý trong quá trình tiến hành
dạy học hợp tác…
Tổ chức dạy học theo nhóm là một trong những hình thức dạy học tạo
điều kiện cho sự phát triển ở học sinh khả năng tư ng tác v i người khác. Có
rất nhiều các nhà khoa học đi s u nghiên cứu về dạy học hợp tác và việc hình
thành k năng học hợp tác cho học sinh. Tác giả Đặng Thành Hưng trong cuốn
“Dạy học hiện đại: lý luận, biện pháp, k thuật” [13] khẳng định: “ ác quan hệ
của dạy học hiện đại sẽ phát triển theo xu hư ng tăng cường sự tư ng tác, hợp
tác và cạnh tranh, tham gia và chia sẻ” Tác giả đã ph n tích tác dụng của việc
ghép nhóm và mô tả những k thuật c bản của dạy học theo nhóm nhỏ, trong
đ đặc biệt chú trọng đến “nh m hợp tác” và “dạy học hợp tác” Theo ông, dạy
học hợp tác nhóm nhỏ cần đảm bảo 5 nguyên t c, đ là: Tạo ra ở HS sự phụ
thuộc lẫn nhau một cách tích cực; Có sự tư ng tác trực diện giữa HS trong từng
nhóm nhỏ; Tạo cho HS có trách nhiệm đối v i việc học của cá nhân và nhóm;
Hình thành ở HS những k năng cộng tác nhóm; Xử lý tư ng tác nh m
Hiện nay ở Việt am, ngành GD

đã và đang thực hiện đổi m i nội

dung, phư ng pháp, h nh thức GD trẻ, trong đ đặc biệt chú trọng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ trong các h nh thức hoạt động đa
dạng theo nh m nhỏ Trong các tài liệu hư ng dẫn thực hiện


hư ng tr nh

GDMN [2] về việc tổ chức ho t ộng GD theo nhóm nhỏ cho trẻ ở trường


8
MN đều chỉ ra rằng, GVMN có vai trò quan trọng đối v i việc hình thành KN
HĐ cho trẻ. GV tạo một m i trường vật chất, giúp trẻ có nhiều lựa chọn khi
thể hiện một cách sáng tạo những ý định của m nh GV cũng là người quan
sát các hoạt động của trẻ, từ đ đưa ra những gợi ý nhỏ và hợp lý để trẻ suy
nghĩ và tự quyết định sẽ làm gì khi gặp kh khăn mà kh ng áp đặt trẻ. Cần tạo
ra bầu không khí giao tiếp tích cực, hợp tác cùng nhau trong nhóm, l p làm
cho trẻ cảm thấy an toàn và lu n được coi trọng.
i về trò ch i ĐVT Đ,

Akxarina cho rằng: “TCĐVTCĐ xuất hiện

vào năm ứa trẻ lên 3 tuổi khi mà trẻ ã bước ầu tích lũy ược nhiều ấn tượng
về thế giới xung quanh, có nhiều ồ chơi và ược giao tiếp thường xuyên hơn với
người lớn”
Theo

K rupxkaia th : “Trẻ có nhu cầu ch i v trẻ mong muốn hiểu biết

về cuộc sống xung quanh, h n nữa trẻ mẫu giáo rất thích b t trư c người l n,
thích được tích cực v i bạn cùng tuổi. hoạt động ch i giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu
trên…”
Tác giả


guyễn Ánh Tuyết cho rằng, bằng sự phối hợp hành động v i

nhau trong những trò ch i, mà đặc biệt là trò ch i ĐVT Đ, một xã hội trẻ em
được h nh thành tự nhiên Trò ch i như một phép màu k diệu c khả năng
dính kết trẻ lại v i nhau, tạo c hội thực hành các hành vi tham gia HĐ
Theo tác giả guyễn Ánh Tuyết, trong hoạt động cùng nhau, điều quan trọng
trẻ em phải biết phối hợp hành động v i nhau

ư c vào tuổi mẫu giáo, trẻ

muốn nhập vào những mối quan hệ xã hội, từ đ mà nảy sinh nhu cầu hoạt
động cùng nhau trong nh m bạn Tuy vậy, việc phối hợp hoạt động trong một
trò ch i hay một c ng việc nào đ đối v i các em là một việc kh , n cần
phair c sự hư ng dẫn của người l n
Khoa học giáo dục đã chỉ ra rằng: T ĐVT Đ là h nh thức giáo dục
hiệu quả, là loại h nh hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong giáo dục mầm non,
đáp ứng yêu cầu của đổi m i căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo


9
T m lại, vấn đề giáo dục k năng hoạt động nh m là nhiệm vụ quan
trọng giúp trẻ tính cách, năng lực được bộc lộ, nhận thức được điều chỉnh,
vốn kinh nghiệm của trẻ được vận dụng vào thực tiễn, tính độc lập của cá
nh n trong việc giải quyết các vấn đề đặt ra được phát huy
1.2. C sở lý luận
1.2.1. K
Nghiên cứu k năng có rất nhiều quan điểm khác nhau, có thể đưa ra
một số quan điểm sau đ y:
Theo L. Đ êvit v nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng: “K năng là sự
thực hiện có kết quả một động tác nào đ hay một hoạt động phức tạp h n

bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đ n, c tính đến những
điều kiện nhất định” 13, tr 45 Theo ng, người c k năng hành động là
người phải n m được và vận dụng đúng đ n các cách thức hành động nhằm
thực hiện hành động có kết quả Ông còn nói thêm, con người có k năng
không chỉ n m lý thuyết về hành động mà phải vận dụng vào thực tế
Theo tác giả Vũ Dũng thì: “K năng là năng lực vận dụng có kết quả tri
thức về phư ng thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tư ng ứng” [16, tr.36].
Theo tác giả Thái Duy Tuyên, “K năng là sự ứng dụng kiến thức trong
hoạt động” 17, tr 28

ỗi k năng bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và

thực hành, thực hiện trọn v n hệ thống thao tác này sẽ đảm bảo đạt được mục
đích đặt ra cho hoạt động Điều đáng chú ý là sự thực hiện một k năng luôn
luôn được kiểm tra bằng ý thức, nghĩa là khi thực hiện bất kỳ một k năng
nào đều nhằm vào một mục đích nhất định
Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu k năng một cách chung nhất: K
năng là sự thực hiện thành thạo và c kết quả một hành động nào đ bằng
cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã c để hành động phù
hợp v i ngữ cảnh và điều kiện cụ thể K năng kh ng phải là khả năng, không


10
phải là k thuật hành động, mà chính là hành động được thực hiện c ý thức,
c k thuật và c kết quả
* Khái niệm nh m làm việc
Từ đầu thế kỷ XX đã c nhiều nghiên cứu về nh m làm việc trong sản
xuất c ng nghiệp và ảnh hưởng t i năng suất lao động của cá nh n và tập thể
cũng như tác động thay đổi hành vi, ứng xử của mỗi người


hiều nghiên cứu

xã hội chỉ ra rằng: h m làm việc c tác động tích cực và cả tiêu cực đến mọi
mặt hoạt động xã hội: giáo dục, sản xuất, nghiên cứu
Trong giai đoạn hiện nay xu hư ng làm việc nh m đang được khuyến
khích ở hầu hết các lĩnh vực, xuất phát từ quan niệm “Trí tuệ tập thể bao giờ
cũng sáng suốt h n trí tuệ của mỗi cá nh n”

gười ta coi các nh m làm việc

là nh n tố c bản tạo nên hiệu quả của vốn nh n lực trong một tổ chức

h m

kh ng đ n giản chỉ là một tập hợp nhiều người làm việc cùng nhau hoặc làm
việc dư i sự chỉ đạo của một nhà quản lý, mà nh m là tập hợp từ hai người
trở lên, giữa họ c sự tư ng tác lẫn nhau trong quá tr nh thực hiện hoạt động
chung, nhằm đạt được mục tiêu chung của nh m
K năng hoạt động nhóm được hiểu là hành vi hay hành động của cá
nh n được thực hiện một cách tự giác và thành công xét theo những yêu cầu,
quy t c, tiêu chuẩn của hoạt động nhóm khi phối hợp cùng v i các thành viên
khác trong nh m của m nh nhằm đạt được mục đích chung đã đề ra
1.2.2. Đặ

ểm và phân lo i k

Từ sự phân tích nhận định K

ng nhóm c a tr 5 - 6 tu i

và K

HĐ , K



bao gồm những

nhóm KN thành phần sau đ y:
- KN hình thành và duy trì nhóm (Xác định mục đích hoạt động của
nhóm; Lựa chọn các thành viên phù hợp tham gia vào nhóm; Xây dựng các
qui t c chung của nhóm...).
- K năng tương tác giữa các thành viên trong nhóm (Bày tỏ ý kiến cá
nhân; L ng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác; Chia sẻ, động viên các
thành viên khác trong nhóm...).


11
- KN thực hiện công việc của nhóm (Cùng lập kế hoạch cho công việc
của nhóm; Cùng bàn bạc để phân công nhiệm vụ phù hợp; Chủ động nhận
nhiệm vụ và tự giác, cố g ng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao; Phối hợp thực
hiện nhiệm vụ v i các thành viên trong nhóm; Tự kiểm tra, đánh giá m nh và
đánh giá các thành viên trong nh m )
- KN giải quyết các vấn ề xảy ra trong ho t ộng nhóm: (Hành động,
ứng xử theo quy t c chung của nhóm; Kiềm chế cảm xúc của bản thân; Phân
tích, tìm nguyên nhân nảy sinh vấn đề và lựa chọn phư ng án giải quyết cùng
v i các thành viên của nhóm; Nhờ sự “trợ giúp” của người khác khi cần thiết...).
1.2.3. K
1.2.3.1. Khái niệm về trò chơi
Trò ch i là một hoạt động thường dùng để giải trí và đ i khi cũng được

sử dụng như một công cụ giáo dục. Nhiều trò ch i đã phát triển thành những
môn thể thao và được tổ chức v i quy mô l n như các Đại hội thể thao.
Những đặc điểm của trò ch i là: vui, độc lập (hạn chế trong một địa điểm và
một khoảng thời gian), may rủi, không sinh lợi (những người ch i kh ng đạt
t i một lợi ích vật chất cụ thể), có luật ch i
Trò ch i của trẻ là một hoạt động phản ánh sáng tạo, độc đáo, thực hiện
tác động qua lại giữa trẻ v i m i trường xung quanh, qua đ làm thỏa mãn
nhu cầu vui ch i của trẻ Trò ch i là phư ng tiện phát triển toàn diện nhân
cách của trẻ, là phư ng tiện để trẻ học làm người.
A X

acaruico đã viết “Trò ch i c một ý nghĩa rất quan trọng đối

v i trẻ Ý nghĩa này chẳng khác nào ý nghĩa của sự hoạt động sự làm việc và
sự phục vụ đối v i người l n Đứa trẻ thể hiện như thế nào trong trò ch i th
sau này khi trẻ l n n cũng thể hiện như thế trong công việc. Vì vậy một nhà
hoạt động trong tư ng lai trư c tiên phải được giáo dục trong trò ch i
vì vậy mà ta có quyền gọi trò ch i là trường học của cuộc sống”

ũng


12
Đặng Thành Hưng nhận định rằng trò ch i là một thuật ngữ c hai nghĩa
khác nhau tư ng đối xa.
+ Một là, kiểu loại phổ biến của ch i

chính là ch i c luật (tập hợp

quy t c định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu hành động) và có tính cạnh tranh

hoặc tính thách thức đối v i người tham gia.
+ Hai là, những thứ công việc được tổ chức và tiến hành dư i hình thức
ch i như: học bằng ch i, giao tiếp bằng ch i, rèn luyện thân thể dư i hình
thức ch i

ác trò ch i đều có luật lệ, quy t c, nhiệm vụ, yêu cầu tức là có tổ

chức và thiết kế, nếu không có những thứ đ th kh ng c trò ch i mà chỉ có
sự ch i đ n giản

hư vậy, trò ch i là tập hợp các yếu tố ch i, c hệ thống và

có tổ chức, vì thế luật hay quy t c chính là phư ng tiện tổ chức tập hợp đ
Tóm lại, trò ch i chính là sự ch i c luật, những hành vi ch i tùy tiện,
bất giác không gọi là trò ch i 13
1.2.3.2. Khái niệm về trò chơi

ng vai theo chủ ề ở trường mầm non

Akxarina, … cho rằng: T ĐVT Đ xuất hiện vào năm đứa trẻ
lên 3 tuổi khi mà trẻ đã bư c đầu tích lũy được nhiều ấn tượng về thế gi i
xung quanh, c nhiều đồ ch i và được giao tiếp thường xuyên h n v i người
l n Động c thúc đẩy sự xuất hiện T ĐVT Đ chính là việc giải quyết m u
thuẫn c bản của trẻ lứa tuổi mẫu giáo: trẻ muốn vư n t i cuộc sống chung
v i xã hội người l n nhưng khả năng còn quá non n t, chưa thể độc lập trong
cuộc sống Khi tham gia T ĐVT Đ, trẻ được thỏa mãn nguyện vọng được
sống và hoạt động giống như người l n, thỏa mãn nhu cầu độc lập của bản
th n

ên cạnh đ , trẻ tham gia trò ch i v i những động c nhỏ h n - như


hứng thú được hoạt động v i các đồ vật, các sự kiện ( X Xlavina), cố g ng
vư n t i những hành động chung trong xã hội bạn bè cùng lứa tuổi (R I
Giucopxkaia).


13
Theo

guyễn Ánh Tuyết, T ĐVT Đ là lo i trò chơi mà trẻ mô

phỏng l i một mảng nào

(tức là chủ ề) của cuộc sống người lớn trong

xã hội bằng việc nhập vai một nhân vật nào

nhằm thực hiện chức năng

xã hội của họ.
Trò ch i đ ng vai theo chủ đề hay còn gọi là trò ch i giả bộ, có tính
tượng trưng độc đáo m tả lại những sự việc diễn ra trong cuộc sống sinh hoạt
của trẻ Đ y là một hoạt động chủ đạo vui ch i của trẻ em lứa tuổi mầm non,
giúp trẻ hình thành k năng và phát triển nhân cách. Trẻ em thỏa mãn nhu cầu
xã hội c bản của mình thông qua hoạt động vui ch i cụ thể là trò ch i đóng
vai theo chủ đề Đ là khát vọng vư n t i cuộc sống chung v i người l n. Trẻ
tự cho mình hợp nhất lại trong các nhóm trẻ và tổ chức trong các nh m đ
một cuộc sống vui ch i đặc biệt. Trong cuộc sống đ , mỗi đứa trẻ tự nhận cho
mình một vai trò.
1.2.3.3. Đặc iểm của trò chơi


ng vai theo chủ ề

T ĐVT Đ mang những đặc điểm chung của hoạt động vui ch i ở trẻ
em, bao gồm:
- Trò chơi mang tính chất tự nguyện - trẻ thích th chúng ch i v i nhau,
khi chán th kh ng ch i nữa Theo Đào Thanh Âm, ch i là một hoạt động
kh ng nhằm tạo ra sản phẩm - kết quả vật chất mà chỉ nhằm thỏa mãn nhu
cầu được ch i của trẻ - kết quả tinh thần T m lại, “động c của hoạt động vui
ch i nằm ngay trong quá tr nh ch i chứ kh ng phải ở kết quả” (A
eonchep … , Đ

Enconhin … ]).

- Chơi là một d ng ho t ộng mang tính tự lập và TCĐVTCĐ là ho t
ộng ộc lập ầu tiên của trẻ mẫu giáo Trong khi ch i, trẻ mẫu giáo thể hiện rõ
nhất ý thức làm chủ, trẻ hoạt động hết m nh, tích cực và độc lập ( guyễn Ánh
Tuyết, 5 tr56 )
- TCĐVTCĐ luôn mang tính hợp tác Trong trò ch i đòi hỏi phải c sự
phối hợp giữa các thành viên, sự kết hợp hài hòa giữa h nh ảnh nh n vật, hành


14
động ch i và ng n ngữ, để tạo thành phư ng tiện m phỏng các hoạt động xã
hội của người l n Qua trò ch i, xã hội trẻ em hình thành [2.tr21].
- TCĐVTCĐ mang tính chất í hiệu - tượng trưng. Trong trò ch i trẻ sử
dụng vật thay thế cho vật thật, thực hiện hành động ch i thay thế cho hành động
thật, vai ch i là nh n vật c thật trong đời sống xã hội Tuy nhiên, nội dung ch i
lại phản ánh một mảng hiện thực nào đ của cuộc sống 2 tr27
- Trong TCĐVTCĐ, tính sáng t o của trẻ ược biểu hiện một cách rõ

nét. “ ầm mống sáng tạo của trẻ b t đầu được thể hiện trong hoạt động ch i
là khi xuất hiện ý định ch i” [2.tr34] Trong khi ch i, trẻ kh ng b t chư c một
cách máy m c những g trẻ nh n thấy mà vận dụng phối hợp những kinh
nghiệm, những biểu tượng đã biết vào việc m phỏng hiện thực cuộc sống của
người l n
goài những đặc điểm chung của hoạt động vui ch i, T ĐVT Đ của
trẻ em còn mang những đặc điểm riêng, chính là cấu trúc tư ng đối phức tạp
của n , bao gồm chủ đề ch i, nội dung ch i, vai ch i, hành động ch i, các
mối quan hệ trong trò ch i, đồ ch i và t nh huống ch i
1.2.4. Khái ni m giáo d c k

t

ng nhóm

1.2.4.1. Khái niệm
Giáo dục k năng hoạt động nhóm cho trẻ mầm non là nhiệm vụ của
nhà giáo dục thiết kế và tổ chức theo nguyên t c hoạt động nhóm nhằm tạo c
hội để trẻ thực hành KN hình thành và duy trì nhóm, k năng tư ng tác giữa
các thành viên trong nhóm, KN thực hiện công việc của nhóm, KN giải quyết
các vấn đề xảy ra trong hoạt động nhóm.
1.2.4.2. Nội dung giáo dục

năng ho t ộng nh m

Dựa trên những quan điểm về K
tiếp tham gia vào các HĐ




của trẻ 5 - 6 tuổi, để trẻ trực

và thực hiện có hiệu quả, cần thiết hình thành ở

trẻ những K HĐ chủ yếu sau:


15
a, K năng hình thành và duy trì nh m
Đ y là K giúp trẻ chủ động tham gia vào HĐ , xác định được vị trí, vai
trò của bản th n trong nh m, đồng thời hiểu rõ mục đích chung của nhóm và
nhiệm vụ cụ thể mà m nh được giao cũng như những yêu cầu cần tuân thủ khi
hoạt động cùng các bạn trong nhóm. KN này gồm các thành phần chủ yếu sau:
- Lựa chọn và mời các bạn tham gia vào nhóm: Trẻ rủ bạn (người mà trẻ
thích, người đã từng cùng ch i ) tham gia vào nh m của m nh (ch i trò ch i,
vẽ tranh, chăm s c c y cối, trực nhật...); trẻ mời thêm bạn (mà theo trẻ là phù
hợp) tham gia HĐ

do GV

tổ chức (theo gợi ý của GV, khi số bạn trong

nh m chưa đủ theo yêu cầu...).
- Thỏa thuận về mục đích, nội dung hoạt động của nhóm: Trẻ chủ động
bàn bạc, trao đổi v i nhau để xác định cụ thể mục đích hoạt động, thống nhất
nội dung hoạt động của nhóm (Nhiệm vụ chung mà cả nhóm cần thực hiện là
g ? Để thực hiện được nhiệm vụ đ th cần làm những gì?...).
- Thảo luận để phân công nhiệm vụ phù hợp v i mỗi thành viên trong
nhóm: Dựa vào mục đích, nội dung nhiệm vụ đã xác định để bàn bạc và thống
nhất về việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho tất cả các bạn trong nhóm (dựa

vào nhu cầu, nguyện vọng, sở thích, khả năng

của mỗi thành viên; do trẻ tự

đề nghị - tự nhận nhiệm vụ mà mình thích...).
- Xây dựng các qui t c chung của nhóm: Mạnh dạn trao đổi v i bạn, nêu ý
kiến cá nhân, từ đ thống nhất về các yêu cầu mà tất cả thành viên cần tuân thủ
khi tham gia vào HĐ

( ần tuân thủ những qui t c nào? Đồng ý hay không

đồng ý v i những qui t c đ ? Tại sao? Điều gì muốn bổ sung, thay đổi?...).
K năng giao tiếp theo nguyên tắc tương tác giữa các thành viên
trong nhóm
K này được thể hiện ở sự chủ động, tự giác của trẻ trong giao tiếp, phối
hợp cùng các bạn trong nhóm phù hợp v i những quy t c chung của nhóm
nhằm thực hiện nhiệm vụ HĐ đã được đề ra. KN này bao gồm:


×