Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 2: Từ mượn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.94 KB, 5 trang )

Tiết 6 : TỪ MƯỢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh cần đạt được:
- Hiểu thế nào là từ mượn?
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn 1 cách hợp lý trong nói, viết
- Giá dục tình yêu tiếng Việt và ý thức làm phong phú từ tiếng việt
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án .
- HS: Đọc SGK, vở ghi, vở bài tập .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
*HĐI:
I. Tổ chức: Sĩ số

6A......................
.6B………………
6C………………..

II. Kiểm tra:
- Bài cũ: Từ là gì? Từ Tviệt có cấu tạo như thế nào?
Thế nào là từ đơn? Ghép? Láy? Phức ?
- Chuẩn bị: SGK, vở bài tập, vở ghi
III. Tổ chức các hoạt động dạy học

TaiLieu.VN

Page 1


Bên cạnh 1 lớp từ quen thuộc, dễ hiểu đối với người lao động, từ của chúng ta còn
có 1 lớp khác rất trang trọng, đó là từ mượn. Vậy nguồn gốc mượn và tuân thủ
nguyên tắc nào, bài học này giúp cho chúng ta hiểu điều đó.


*HĐ2: Bài mới
I-Từ thuần việt và từ mượn
1. Ngữ liệu./24
? Dựa vào chú thích ở bài “Thánh 2- Nhận xét.
Gióng” hãy giải thích các từ “trượng”,
a+ Trượng: đơn vị đo độ dài = 10
tráng sĩ”
thước Trung quốc cổ (3,33m)  Rất
cao
+ Tráng sĩ: Người có sức lực cường
tráng chí khí mạnh mẽ hay làm việc
lớn.
Từ “Tráng sĩ” được ctạo bởi 2 ytố VH:
+ Tráng: Khoẻ mạnh, to lớn
+ Sĩ: Người trí thức xưa hoặc người
được tôn trọng

-Tìm từ thuần Việt có thể thay thế cho 2
từ trên? (Không tìm được)
* Kết luận:
Trong TViệt có mấy lớp từ?
Hai lớp từ (TViệt và Mượn)
?Thế nào là từ thuần Việt và từ mượn?

*Từ thuần Việt: Là từ do ông cha ta
sáng tạo ra.
*Từ mượn: vay mượn nhiều từ của
tiếng nước ngoài để biểu thị những sự
vật, hiện tượng, đặc điểm mà TViệt
chưa có từ thích hợp để biểu thị.

b, Nguồn gốc từ mượn:
- Bộ phận mượn quan trọng nhất trong

TaiLieu.VN

Page 2


TViệt là từ mượn tiếng Hán(TQ)

?Trong những ngữ liệu sgk, từ nào mượn
của T.Hán?

- Bên cạnh đó còn có 1 số ngôn ngữ
khác như tiếng Anh, Pháp, Nga.

(Tiếng Hán:sứ giả ,giang sơn, gan)
(ngôn ngữ Ân,Âu: ra-đi-ô,in-tơ-nét)

* Cách viết:

(từ Việt hoá cao:xà phòng ,ti vi….)

+ Từ mượn được Việt hóa cao viết
giống từ thuần việt.

- Em có nhận xét gì về những từ còn lại?
(mượn của tiếng Anh, Pháp, Nga)
+ Từ mượn chưa được việt hóa cao
viết có gạch nối. (in-tơ-net,)

?Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn .
II- Nguyên tắc mượn từ:
1/ Ngữ liệu.Đọc đ/v-T25.
2/ Nhận xét.

- Mượn từ để làm giàu ngôn ngữ dân
? Em hiểu ý kiến của Bác Hồ như thế tộc
nào?
- Không nên mượn 1 cách tuỳ tiện để
(Không nên lạm dụng, ỷ nại làm pha tạp đảm bảo sự trong sáng của Tiếng Việt.
ngôn ngữ dân tộc, phải giữ, phổ biến
Tiếng Việt ở khắp nơi)
(Hiệu trưởng, học sinh, học bạ, học
lực)
?Vậy cần phải tuân thủ nguyên tắc gì khi
mượn từ?
*Từ mượn trong 1 số vb đã học:
? Hãy tìm những từ được dùng trong nhà ( Tgióng: Sứ giả, tráng sĩ, tàn quân
trường đã được thuần Việt?
BCBG: Sơn hào hải vị, tổ tiên
?Trong những VB em đã học em thấy t/g
CRCT.Ngư tinh, thủy cung, thần
d/gian đã dùng những từ HV nào?
nông)

TaiLieu.VN

Page 3



3/ Kết luận.
-HS đọc ghi nhớ/25
HĐ3:
Học sinh thực hiện - GV nhận xét

* Ghi nhớ: SGK - 25
III- LUYỆN TẬP.

1. Bài tập 1:

Ghi lại những từ mượn. Cho biết mượn a, HViệt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự
của NN nào?
nhiên, sính lễ
b, HViệt: Gia nhân
c, Anh: Pốp, In-tơ-net
Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành 2. Bài tập 2:
các từ HV?
a, Khán giản: - Khán: Xem
- Giả: Người
-Thính giả: - Thính: nghe- Giả: Người
-Độc giả: - Độc: đọc- Giả: Người
b, Yếu điểm: - Yếu: Quan trọng
- Điểm: Điểm
Yếu lược: - Yếu: Quan trọng
- Lược: Tóm tắt
3. Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh làm

Kể 1 số từ mượn

+ Đơn vị đo lường: mét, lít, ki- lômet,

+ Bộ phận xe đạp: ghi- đông, gac- đờ -

TaiLieu.VN

Page 4


bu
+ Các đồ vật: vi- ô- lông, ra- đi -ô.
Học sinh thực hiện - GV nhận xét

4. Bài tập 4:
- Các từ mượn: Phôn, fan, nốc ao

Học sinh thực hiện - GV nhận xét

- Hcảnh g.tiếp: Thân mật với bạn bè,
người thân hoặc viết tin trên báo
- Ưu: ngắn gọn
- Nhược:Không trang trọng không phù
hợp trong g.tiếp chính thức

IV. Củng cố:

Hệ thống bài giảng
Khắc sâu kiến thức

V .HDVN: - Học ghi nhhớ
- HThành các bài tập từ 1  5
- Viết đoạn văn chỉ ra cái hay trong việc dùng từ mượn

“Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.
- Đọc trước: Nghĩa của từ

TaiLieu.VN

Page 5



×